You are on page 1of 68

CHƯƠNG“ Add5your company slogan ”

TIỀN TỆ,
NGÂN HÀNG &
CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ
LOGO
MỤC TIÊU

1. Tìm hiểu về thị trường tiền tệ.

2. Tìm hiểu về chính sách tiền tệ mà chính


phủ thường sử dụng để điều tiết kinh tế
vĩ mô.

3. Tìm hiểu tác động của chính sách tiền tệ


đối với nền kinh tế./
NỘI DUNG

I. Khái quát về tiền tệ và hệ thống ngân


hàng.
II. Cung tiền tệ.
III. Cầu tiền tệ.
IV. Cân bằng trên thị trường tiền tệ.
V. Chính sách tiền tệ./
I. KHÁI QUÁT VỀ TiỀN TỆ & HTNH

1. Khái quát về tiền tệ.


2. Khái quát về hệ thống ngân hàng./
1. Khái quát về tiền tệ

Tiền là gì?
Tiền là phương tiện thanh toán được
chấp nhận chung và được dùng bất kỳ
lúc nào để thanh toán bất kỳ một khoản
là bao nhiêu, cho bất kỳ ai.
1. Khái quát về tiền tệ

Phương Phương
tiện trao tiện thanh
đổi toán

Phương
Thước đo
tiện cất
giá trị Chức năng
của tiền: trữ./
Có 4 chức
năng
1. Khái quát về tiền tệ

 Hình thái của tiền: Có 3 hình thái chính


 Hóa tệ : là hàng hóa được sử dụng với chức
năng của tiền. Vd: lúa, vàng,bạc,…
 Tín tệ: là tiền giấy, đươc sử dụng dựa vào uy
tín của người phát hành.
 Bút tệ: là tiền được ghi chép trên hệ thống
sổ sách của Ngân hàng./
1. Khái quát về tiền tệ

Tiền quy ước

Tiền kim loại


Là loại tiền mà giá trị
của nó hoàn toàn
mang tính chất tượng
trưng theo quy ước
của xã hội.
Tiền giấy khả hoán
& bất khả hoán
1. Khái quát về tiền tệ

Tiền qua ngân hàng

Tại sao tài


Là loại tiền được tạo
khoản sử
ra từ khoản tiền gởi ở dụng Séc
ngân hàng thương được xem
mại hay các trung
gian tài chính khác
là tiền ?
nhằm mục đích sử
dụng séc, tiền điện tử
2. Khái quát về hệ thống ngân hàng

Hệ thống ngân hàng hiện nay bao


gồm 2 cấp:
 Ngân hàng trung ương (NHTW).
 Các ngân hàng trung gian./
2. Khái quát về hệ thống ngân hàng

Ngân hàng trung ương: Có 3 chức


năng cơ bản:
1. Là ngân hàng phát hành tiền.
2. Quản lý các ngân hàng thương mại và
thay mặt chính phủ thực hiện các
chính sách tiền tệ.
3. Là ngân hàng cho vay cuối cùng./
2. Khái quát về hệ thống ngân hàng

1. Là ngân hàng phát hành tiền.


 NHTW là cơ quan duy nhất được phép
phát hành tiền giấy.
 Vì thế mà NHTW là cơ quan tương
đối độc lập với chính phủ trong việc
phát hành tiền giấy.
2. Khái quát về hệ thống ngân hàng

2. Quản lý các ngân hàng thương mại


và thay mặt chính phủ thực hiện các
chính sách tiền tệ.
 Quy định lãi suất.
 Cứu vãn ngân hàng thương mại.
2. Khái quát về hệ thống ngân hàng

3. Là ngân hàng cho vay cuối cùng.


 NHTW có chức năng cho các NHTG
vay khi các NHTG có nguy cơ mất
khả năng chi trả.
2. Khái quát về hệ thống ngân hàng

Ngân hàng trung gian: Có 3 chức


năng cơ bản:
1. Là ngân hàng kinh doanh tiền bằng
cách đi vay và cho vay.
2. Là ngân hàng giữ tiền.
3. Là ngân hàng tạo ra tiền và phá hủy
tiền./
II. CUNG TiỀN TỆ (SM )

1. Khái niệm.
2. Nguyên tắc cung tiền.
3. Đồ thị theo lãi suất i./
1. Khái niệm

 Cung tiền tệ (SM) (khối tiền tệ): là giá trị của


toàn bộ quỹ tiền tệ hiện có trong lưu hành
(giao dịch).
Gồm các thành phần:
 M1: Tiền giao dịch ngay.
 M2, M30.
 Lượng tiền mạnh (H): là toàn bộ lượng tiền
quy ước đã được phát hành vào nền kinh
tế./
1. Khái niệm

Tiền giao dịch (M1): Là lượng tiền dùng giao


dịch (mua, bán, chi trả,…) trong xã hội.

•Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn là các tài khoản có


thể giao dịch bằng séc
1. Khái niệm

Tiền rộng (M2, M3): tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi định
kỳ, tín dụng...
(Những loại này có thể biến thành tiền vào bất kì lúc nào
khi có yêu cầu)
M2 = M1 + TK tiền gửi định kỳ, tiền tiết kiệm,
khoản giao dịch ngắn hạn.
M3 = M2 + Tín dụng (các khoản giao dịch dài hạn).
•Trừ M1, các loại khoản trên là những khoản gần như tiền
(near money). Vì chúng không thể dùng như một phương tiện
trao đổi cho hoạt động mua bán.
1. Khái niệm

 Cung tiền danh nghĩa

 Cung tiền thực


2. Qui tắc cung tiền
Tỷ1lệ dự trữ trong ngân hàng
 Tỷ lệ dự trữ tiền của các NHTG (r)
Là tỷ lệ được trích ra trên lượng tiền khách
hàng gửi vào các NHTG để hình thành quỹ dự
trữ trong ngân hàng.
Công thức: r = R/D  R = r.D
(R: Reserves,quỹ tiền dự trữ,
D: Deposit, Lượng tiền khách gửi vào NHTG)
 D = R + MB (Lượng tiền kinh doanh của
NHTG)
2. Qui tắc cung tiền
Tỷ1lệ dự trữ trong ngân hàng

D = R + MB
 MB = D – R = D – r.D = D (1 - r)

Câu hỏi :NHTG muốn tăng hay giảm MB?


Để tăng hay giảm MB thực hiện bằng cách
nào?
Ta sẽ xem một số khái niệm sau:
2. Qui tắc cung tiền
Tỷ1lệ dự trữ trong ngân hàng
 Xét về cơ cấu, r gồm 2 phần:
Dự trữ bắt buộc (Required Reserves Rr): là
lượng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng mà các
NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW để
phòng rủi ro.
Dự trữ tùy ý (Excess Reserves Re - dự trữ vượt
mức): là lượng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng
mà các NHTG giữ lại quỹ tiền mặt của mình. Để
đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng.
2. Qui tắc cung tiền
Tỷ1lệ dự trữ trong ngân hàng

Cách tính
Tiền dự trữ
Tỉ lệ Dự trữ =
Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền dự trữ tùy ý Tiền dự trữ bắt buộc


TL Dự trữ = +
Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn
2. Qui tắc cung tiền
Tỷ1lệ dự trữ trong ngân hàng

Vậy, các NHTG chỉ có thể giảm tỉ lệ


dự trữ tùy ý (dự trữ vượt mức) re để
tăng lượng tiền kinh doanh MB.

Vậy, tổng lượng tiền có thể giao dịch được là


bao nhiêu?
2. Qui tắc cung tiền
Quá trình tạo ra tiền của NHTG
 Để đơn giản ta sử dụng 3 giả định sau:

NH trung gian • Chỉ gửi tiền


• r = 10% dưới dạng tiền
• Chỉ kinh gởi thanh toán
Tỷ lệ dữ trữ doanh bằng (tiền gởi sử
chung cách cho vay dụng Séc)
Dân chúng
2. Qui tắc cung tiền
Quá trình tạo ra tiền của NHTG

 Giả sử NHTW phát hành 1000 triệu đồng. Số tiền này


do Ông A nắm giữ.
 Ông A gửi toàn bộ số tiền 1000 triệu đồng vào NH1.
 NH1 nhận 1000, R = 100 trd Cho B vay MB=900 trd.
 B vay 900 trd để trả tiền hàng cho ông C.
 Ông C nhận 900 trd dưới dạng tiền mặt./
2. Qui tắc cung tiền
Quá trình tạo ra tiền của NHTG

 Hỏi: Từ 1000trd lúc ban đầu do NHTW phát hành.


Tổng lượng tiền mạnh (tiền cơ sở) được phát hành
(H) trong nền kinh tế là bao nhiêu?
H=
Tổng lượng tiền có thể giao dịch được (M1) trong
toàn nền kinh tế là bao nhiêu?
M1 =
2. Qui tắc cung tiền
Quá trình tạo ra tiền của NHTG

Như vậy, các NHTG đã “tạo ra tiền”


từ chức năng kinh doanh tiền của
mình.
2. Qui tắc cung tiền
Quá trình tạo ra tiền của NHTG
Ví dụ tiếp
 Giả sử NHTW phát hành 1000 triệu đồng. Số tiền này do
Ông A nắm giữ.
 Ông A gửi toàn bộ số tiền 1000 triệu đồng vào NH1.
 NH1 nhận 1000trđ, R = 100 trd  Cho B vay MB=900 trd.
 B vay 900 trd để trả tiền hàng cho ông C.
 Ông C yêu cầu ông B chuyển 900 vào tiền vào TK của mình
tại NH2.
 NH2 nhận 900 trd, trích lại 90 trd, cho vay ông D vay 810
trd để trả tiền hàng đã mua từ E.
 Ông E nhận dưới dạng tiền mặt
Trả lời lại 2 câu hỏi trên./
2. Qui tắc cung tiền
Quá trình tạo ra tiền của NHTG

Kết luận:
 Khi tiền đi qua các NHTG càng nhiều lần, thì
lượng tiền có thể giao dịch trong toàn nền kinh
tế càng lớn (M1).
 Từ lượng tiền mạnh (H) NHTW phát hành là
1000 trd, nền kinh tế đã tạo ra một lượng tiền
giao dịch M1 lên đến 4420 trd, nhiều gấp 4,42
lần so với 1000. Con số 4,42 lần đó chính là số
nhân của tiền.
2. Qui tắc cung tiền
Số nhân tiền tệ
Số nhân tiền tệ (kM) là hệ số phản ánh khối
lượng tiền giao dịch (M1) được tạo ra từ một
đơn vị tiền mạnh (H).

Hay nếu tăng thêm (giảm bớt) lượng tiền mạnh là ∆H thì
lượng tiền giao dịch sẽ tăng thêm (giảm bớt).
2. Qui tắc cung tiền
Số nhân tiền tệ
VÍ DỤ:
Ông A có 1000đ gởi ở NH B: Dự trữ 10%: 100đ
Cho vay 90%: 900đ (ông C vay)
 M1 = C+ D = 900đ +1000đ = 1900đ
 H = C + R = 900đ + 100đ = 1000đ
M 1 1900
K M
= = = 1,9
H 1000
=> Nếu tiền đi qua NH càng nhiều lần M càng lớn

33
2. Qui tắc cung tiền
Số nhân tiền tệ
D: Lượng tiền gửi không kỳ hạn vào NH.
C: Lượng tiền mặt ngoài NH (C = c.D)
R: Lượng tiền dự trữ.
r: Tỷ lệ dự trữ chung (r = R/D)
c: Tỷ lệ giữa tiền mặt ngoài NH và tiền gửi không kỳ
hạn (c = C/D)
M1 = C + D = c.D + D = D(c + 1)
H = C + R = c.D + r.D = D(c + r)
2. Qui tắc cung tiền
Số nhân tiền tệ

 0 < r < 1 và c > 0 nên kM > 1


Có nghĩa: Nếu NHTW muốn có lượng tiền là M1, thì
chỉ cần phát hành vào nền kinh tế một lượng tiền H <
M1. Do NHTG “tạo ra tiền” từ chức năng kinh doanh
tiền.
Giá trị của số nhân:
-Số nhân của tiền luôn lớn hơn 1
-Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ.
-Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng.
2. Qui tắc cung tiền
Số nhân tiền tệ
Ví dụ trên Tiền mặt = 810 Dự trữ = 190
Tiền gửi thanh toán = 3610
Dự trữ 190
r= Tiền NH
=
3610
= 0,05263 (hay 5,263%)

Tiền mặt 810


c= Tiền NH
=
3610
= 0,22438 (hay 22,438%)
0,22438 + 1
k =
M
= 4,42
0,22438 + 0,05263
kM ≈ 4,42: từ 1000 trđ tiền mạnh ban đầu, lượng tiền giao dịch M
được tạo ra là ≈4.420 trd (số tiền có thể dùng để mua hh/dv)
2. Qui tắc cung tiền
Quá trình phá hủy tiền của NHTG
Giả sử ông A đến NH1 rút lại 1000 trd của mình,
nghĩa là A giữ toàn bộ 1000trd. Thì sẽ bắt đầu quy
trình phá hủy tiền, ngược lại với quy trình tạo ra tiền.

Người A đến NH1 rút 1000


NH1 : Rút dự trữ 100, đòi nợ 900 (B)
NH2 : Rút dự trữ 90, đòi nợ 810 (D)...

 Kết quả: Toàn bộ lượng tiền ngân hàng được


tạo ra trước đây sẽ biến mất, chỉ còn lại 1000
trd tiền mặt trong khối tiền giao dịch M./
3. Đồ thị của cung tiền SM (i)

Cung tiền tệ (SM): Là toàn bộ khối lượng tiền


được tạo ra trong nền kinh tế.
Hàm cung tiền tệ: SM = M1
i – lãi suất
SM = f(i)
Hàm cung tiền theo lãi
suất là một hàm hằng .
(không phụ thuộc vào i)

M1 Lượng tiền
III. CẦU TiỀN TỆ (DM hay L)

1. Khái niệm.
2. Nguyên nhân của việc giữ tiền.
3. Đồ thị DM theo i./
1. Khái niệm

Cầu về tiền (DM): Là lượng tiền M mà


các chủ thể trong nền kinh tế muốn nắm
giữ để chi tiêu (tiền mặt ngoài NH hoặc
tiền NH)./
Tại sao mọi
người muốn
nắm giữ tiền?
2. Nguyên nhân của việc giữ tiền

 Theo Keynes có 3 lý do chúng ta muốn


nắm giữ tiền:
 Do cần tiền để chi trả (giao dịch) cho việc mua
sắm hàng hóa/dịch vụ hàng ngày.
 Do cần dự phòng: để đáp ứng nhu cầu chi tiêu
bất ngờ, không dự tính trước.
 Do cần đầu cơ như để cất giữ một loại tài sản
(chứng khoán).

D =D
M M
GD +D M
DF +D M
ĐC
2. Nguyên nhân của việc giữ tiền

 Tại sao người ta cần giữ tiền:


 Tiền là loại tài sản có tính thanh khoản
cao nhất.
 Việc giữ tiền có chi phí cơ hội: là khoản
tiền lãi (lợi tức) bị mất đi nếu giữ tiền
thay vì gửi tiền đó vào ngân hàng./
2. Nguyên nhân của việc giữ tiền

 Các yếu tố tác động đến cầu tiền:


 Thu nhập (Y): Khi Y↑ → DM↑
(Đồng biến).
 Mức giá chung: P↑ → DM↑
(Đồng biến).
 Lãi suất (i): i↑ → DM↓ (Nghịch biến)./
3. Đồ thị cầu tiền tệ

i – lãi suất
D = D 0 + D .i
M i
m

DM

Lượng tiền
3. Đồ thị cầu tiền tệ

D = D 0 + D .i
M i
m

 Trong đó:
 D0: Cầu tiền tự định, là lượng cầu tiền không phụ
thuộc vào lãi suất.
 Dim: Cầu tiền biên theo lãi suất i, là đại lượng phản
ánh lượng thay đổi trong cầu tiền khi lãi suất thay
đổi 1 đơn vị.
 Dim < 0 vì i tăng thì DM giảm và ngược lại./
IV. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TiỀN TỆ

Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và cầu về tiền


bằng nhau, tức khi lãi suất (i) thỏa mãn phương trình

SM = DM Hay M1 = DO + Dim.i
itt ≠ iE → i không thể
i – lãi suất
tồn tại lâu dài
SM = f(i)
→ Thị trường sẽ tự Thặng dư
điều chỉnh → iE cung tiền Cân bằng
i2 TT tiền tệ

Ví dụ: Giả sử SM = 6000 và iE E

DM = 7000 – 100i (đvt của i là %) i1 A B


Thặng dư DM
Tính i? cầu tiền
Lượng tiền
IV. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TiỀN TỆ
Thay đổi điểm cân bằng
V. CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ

1. Ba công cụ chủ yếu.


2. Tác động.
3. Nội dung chính sách./
1. Ba công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ

 Công cụ 1: Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc.


 Công cụ 2: Quy định lãi suất chiết khấu.
 Công cụ 3: Hoạt động thị trường mở./
1. Ba công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ

Công cụ 1

 Công cụ 1: Quy định tỷ lệ dự trữ bắt


buộc.
1. Ba công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ

Công cụ 2

 Công cụ 2: Quy định tỷ suất chiết khấu (iD).


Tỷ suất chiết khấu là lãi suất của NHTW tính cho các
NHTG khi NHTW thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
hoặc tái chiết khấu các chứng từ có giá với NHTG.
1. Ba công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ

Công cụ 3

 Công cụ 3: Nghiệp vụ thị trường tự do.


Là việc NHTW thay đổi lượng tiền phát hành
bằng cách mua vào hoặc bán ra các chứng từ
có giá trên thị trường tự do.
Nếu muốn ↑M1  NHTW phải mua vào hay
bán ra chứng từ có giá??/
1. Ba công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ

Công cụ 3

 Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ


dân chúng.

( Nếu lượng tiền mua là ∆H thì khối lượng tiền sẽ tăng


thêm là ∆M1 = kM . ∆H

 Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho
dân chúng

(Nếu lượng tiền bán là ∆H thì khối lượng tiền sẽ giảm là


∆M1 = kM . ∆H
1. Ba công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ
Tóm lại

 Nếu NHTW muốn tăng M1 , có thể.


Giảm rr
Hoặc giảm iD.
Hoặc mua vào chứng từ có giá để tăng H.
 NHTW thực hiện chính sách mở rộng
tiền tệ./
2. Tác động của chính sách tiền tệ

 Chính sách mở rộng tiền tệ.


M1↑
 i↓  I↑  AD↑  Y↑
 Chính sách thu hẹp tiền tệ:
M1↓
 i↑  I↓  AD↓  Y↓
→ Vậy: Khi nào NHTW nên mở rộng tiền tệ và khi
nào thì nên thu hẹp tiền tệ??
3. Nội dung chính sách tiền tệ

 Khái niệm: Chính sách tiền tệ là những quyết


định của NHTW nhằm tác động đến lượng
cung ứng tiền và lãi suất.
 Mục tiêu: Chính sách tiền tệ nhằm điều tiết vĩ
mô, ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng mục
tiêu Yp./
 Cơ sở xác định chính sách: NHTW căn cứ
vào Yt hay Ye so với sản lượng Yp.
3. Nội dung chính sách tiền tệ

NHTW
Chính sách
Chính sách
tiền tệ thu hẹp
tiền tệ mở rộng

Yt<Yp Yt>Yp
3. Nội dung chính sách tiền tệ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THU HẸP


- Áp dụng: khi kinh tế suy thoái - Áp dụng:khi kinh tế lạm phát cao
Yt < Yp Yt > Yp
- Mục tiêu: Tăng Tổng cầu. - Mục tiêu: Giảm Tổng cầu.
↑M1 → i↓ → I↑ → AD↑ → Y↑ M1  i I  AD  Y
- Biện pháp: - Biện pháp:
+ Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. + Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
+ Giảm lãi suất chiết khấu. + Tăng lãi suất chiết khấu.
+ NHTW mua chứng khoán vào. + NHTW bán chứng khoán ra thị
trường.
3. Nội dung chính sách tiền tệ

TH1: Sản lượng cân bằng thấp hơn sản lượng tiền năng

M Yp
i S1 M
S2 i AD
I = f (i) E2 AD2

i1
E1 i1 ∆AD AD1
i2 E2 E1
i2
DM ∆I I ∆Y = k ∆AD
45
0 M 0 I1 I2 I 0 0
Y1 Y2
Cung tiền tăng làm lãi Lãi suất giảm làm đầu
Đầu tư tăng làm tăng sản
suất giảm tư tăng
lượng cb
3. Nội dung chính sách tiền tệ

TH2: Sản lượng cân bằng cao hơn sản lượng tiền năng

M
S2 M
S1 Yp
i i
AD AD1
I = f (r) E1

i2 E2 i2 ∆AD AD 2
i1 E1 i1 E2
DM ∆I I ∆Y = k ∆AD
45
0 M I 0 0
0 I2 I1 Y2 Y1
Cung tiền giảm làm lãi Lãi suất tăng làm đầu Đầu tư giảm làm giảm
suất tăng tư giảm sản lượng cb
3. Nội dung chính sách tiền tệ

 Chính sách mở rộng tiền tệ


Khi Yt/e < Yp  cần ↑M1 vì:
M1↑  i↓↓  I↑↑  AD↑ ↑  Y↑↑
 Chính sách thu hẹp tiền tệ:
Khi Yt/e > Yp  cần ↓M1 vì :
M1↓  i↑↑  I↓↓  AD↓↓  Y↓

3. Nội dung chính sách tiền tệ
Định lượng cho chính sách tiền tệ
Mục đích: Tìm lượng cung tiền cần thay đổi (∆M) để làm thay
đổi sản lượng (∆Y) → Yt ≡ Yp
→ Tìm liều lượng thích hợp cho các công cụ Chính sách tiền tệ
để làm thay đổi (∆M)
Giả sử
Yt/Ye < Yp  cần ↑Y : ∆Y =Yp – Yt/e
 cần ↑ADo: ∆ADo = ∆Y/k
cần ↑I : ∆I = ∆ADo = ∆Y/k
cần ↓i: ∆i = ∆I/ Imi
 cần ↑M: ∆M?
3. Nội dung chính sách tiền tệ
Định lượng cho chính sách tiền tệ

i
D
∆M1 = i ∆I m
Im
i
D ∆Y
∆M1 = i × m
Im k
3. Nội dung chính sách tiền tệ
Định lượng cho chính sách tiền tệ

∆Y
Thay đổi ∆Y → ∆AD ∆AD =
k
∆Y
Thay đổi ∆AD → ∆I ∆I =
k
Thay đổi ∆I phụ thuộc i I = I 0 + I m .Y + Iim .i

Imi phản ánh lượng thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị
3. Nội dung chính sách tiền tệ
Định lượng cho chính sách tiền tệ

Lượng thay đổi đầu tư do lãi suất ∆I = I .∆i


i
m

∆I
Muốn đầu tư thay đổi ∆I → i ∆i = i
Im
SM = D M (i1 )
Để thay đổi i → ∆M. Ta có
D M = D 0 + Dim .i

Lãi suất cân bằng lúc đầu i1 M1 − D 0


i= i
= i1
Dm

Khi thay đổi lượng cung tiền SM’ SM' = M1 + ∆M1


3. Nội dung chính sách tiền tệ
Định lượng cho chính sách tiền tệ
M1 + ∆M1 − D 0
i= i
= i2
Dm
M1 + ∆M1 − D 0 M1 − D 0 ∆M1
⇔ ∆i = i 2 − i1 = i
− i
= i
Dm Dm Dm
⇔ ∆M1 = D im .∆i

∆Y
∆I k ∆Y
⇔ ∆M1 = D m . i = D m . i = D m . i
i i i

Im Im k.I m

D im ∆Y D im
Hay ∆M1 = i . = i .∆AD0
Im k Im
3. Nội dung chính sách tiền tệ
Định lượng CSTT khi sử dụng công cụ TT mở

Ta có:
∆M 1
∆H = M
k
NHTW sẽ mua hoặc bán 1 lượng giấy tờ có
giá bằng với ∆H
 Nếu ∆H > 0: mua GTCG
 Nếu ∆H < 0: bán GTCG
3. Nội dung chính sách tiền tệ
Ví dụ
H = 2400 rr = 6% re = 4% c = 50%
DM = 7000 – 100.i C = 100 + 0,75Yd
I = 250 + 0,05Y – 20.i T = 40 + 0,2Y
M = 70 + 0,15Y G = 300 X = 150
(Đvt của i là %, của các đại lượng khác là ngàn tỷ đồng)
Yêu cầu:
a) Xác định hàm cung tiền và tìm lãi suất cân bằng?
b) Tìm mức sản lượng cân bằng?
c) Tìm lượng cung tiền cần thay đổi để cho sản lượng thực
tế bằng với Yp? Cho biết sản lượng tiềm năng là 1100? Nếu
sử dụng thị trường tự do thì phải thay đổi như thế nào?

You might also like