You are on page 1of 47

CHƯƠNG 4

CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA

1
NỘI DUNG
1. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

2. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ &


TỔNG CẦU.

3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA./

#
I. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

1 Khái niệm

2 Cán cân ngân sách CP

#
1. KHÁI NIỆM

Ngân sách Chính phủ là một bảng liệt kê


một cách có hệ thống các khoản chi tiêu
của Chính phủ và nguồn thu để thực
hiện các khoản chi đó.

Ngân sách chính phủ


THU CHI
Tx Cg
-Tr Ig #
4
2. CÁN CÂN NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ
(Budget Balance)

Cán cân ngân sách Chính phủ là phần chênh


lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu
ngân sách của Chính phủ.

B=G-T
5

#
2. CÁN CÂN NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

B=G-T
3 trường hợp xảy ra với B:
•B > 0 ↔ G > T: Bội chi ngân sách/
ngân sách thâm hụt.
• B = 0 ↔ G = T: Ngân sách cân bằng.
• B < 0 ↔ G < T: Bội thu/ thặng dư
ngân sách./
6

#
2. CÁN CÂN NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

Bội thu
ngân sách
Bội chi
ngân sách G = G0

0
YCBNS Y 7

#
2. CÁN CÂN NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ
 Câu hỏi: Trong 3 trường hợp, ngân sách chính
phủ thường rơi vào trường hợp nào?
→ Trả lời: Ngân sách chính phủ thường rơi vào
trường hợp thâm hụt ngân sách.
Ví dụ: Năm 2011 bội chi 4,9% GDP. Năm 2012
dự toán bộ chi 4,8% GDP
→ Nên thường gọi B cán cân ngân sách chính
phủ là “Thâm hụt ngân sách chính phủ”
(Budget deficit) 8

#
3. THÂM HỤT NGÂN SÁCH

 Khái niệm: Thâm hụt NS là khi chi tiêu của CP


> thu của CP
 Phân loại:
 Thâm hụt NS thực tế: xảy ra khi thu thực tế > chi
thực tế trong 1 thời kỳ nhất định
 Thâm hụt NS cơ cấu: Thâm hụt do tính toán của CP
trong TH nền kinh tế hoạt động ở mức SL tiềm
năng.
 Thâm hụt NS chu kỳ: bị tác động do chu kỳ kinh 9
doanh #
3. THÂM HỤT NGÂN SÁCH
 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thâm hụt ngân sách.
 Do việc thu chi của chính phủ.
 Do tính chu kỳ kinh tế hay thực trạng kinh tế.
 Mục tiêu của Kinh tế vĩ mô không phải là: Thâm
hụt, cân bằng hay thặng dư.
 Chính phủ có thể thay đổi thâm hụt ngân sách bằng
3 biện pháp:
→ Thay đổi T
→ Thay đổi G
10
→ Thay đổi cả T và G
#
3. THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Khi Chính phủ muốn thay đổi thâm hụt ngân
sách có thể lựa chọn một trong 3 biện pháp

CP tăng thâm hụt CP giảm thâm hụt


ngân sách ngân sách

↑G ↓G
↓T ↑T
11

↑ G và ↓T ↓ G và ↑T #
4. NỢ CÔNG
Nợ công là khoản tiền mà Chính phủ đứng ra vay trong
nước và nước ngoài

 Phân loại nợ công:

- Nợ trong nước: Là nợ của 1 nước đối với công dân của


chính nước đó. Nợ này hầu như không gây ra gánh
nặng

- Nợ nước ngoài: Là nợ của CP đối với nước ngoài. Loại


nợ này làm giảm TD quốc gia. #
II. NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ &
TỔNG CẦU

1. Tác động của chi tiêu chính phủ (G)

2. Tác động của thu ngân sách chính phủ (T)

3. Tác động đồng thời của chi tiêu và thu ngân


sách chính phủ (G và T)

13

#
1. TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ

Nếu Chính phủ thay đổi chi


tiêu 1 lượng ∆G
?  Thì tổng cầu AD và sản
lượng Y sẽ thay đổi = ???
14

#
1. TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
Định lượng qua số nhân của chi tiêu Chính phủ kG
Số nhân chi tiêu của Chính phủ kG là hệ số phản ảnh lượng
thay đổi của sản lượng quốc gia (∆Y) khi Chính phủ thay
đổi chi tiêu Chính phủ một lượng ∆G bằng 1 đơn vị.

∆Y = kG .∆G

Cách tính
Khi G thay đổi 1 lượng ∆G (các yếu tố khác không đổi) →
Chi tiêu tự định sẽ thay đổi: ∆AD0 = ∆G
15
∆Y = k ∆AD0 → ∆Y = kG. ∆G kG = #k
1. TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ

Định lượng qua số nhân của chi tiêu Chính phủ kG

Số nhân của các thành phần trong tổng cầu


 Goïi kC, kI, kX, kM laàn löôït laø soá nhaân cuûa C,
I, X, M
 kC = kI = kX = kG = k
 kM = -k

16

#
1. TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
Ví dụ
Cho các hàm C = 300 + 0,7Yd
I = 300 + 0,1Y

G = 500

17

#
2. TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ

T = Tx - Tr

•Tác động của thuế Tx

•Tác động của chi chuyển nhượng Tr

18

#
2. TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ

Tác động của thuế Tx

19

#
2. TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ

Tác động của thuế Tx


Số nhân của thuế kTx
Số nhân của thuế kTx là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của
sản lượng cân bằng quốc gia (∆Y) khi Chính phủ thay
đổi thuế một 1 đơn vị.

Tx ∆Y
k =
∆Tx
⇒ ∆Y = k Tx .∆Tx 20

#
2. TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ

Định lượng số nhân của thuế kTx

21

#
2. TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ

 Ta đã có kG = k
 kTx < k (xét giá trị tuyệt đối).
 Điều đó có nghĩa: Nếu Chính phủ thay đổi thuế
(Tx) và thay đổi chi tiêu (G) với cùng một
lượng như nhau thì tác động của chi tiêu chính
phủ sẽ mạnh hơn tác động của thuế đối với nền
kinh tế./

22

#
2. TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ
Tác động của chi chuyển nhượng Chính phủ Tr
Chi chuyển nhượng có tác động thuận chiều đối với tổng
cầu và sản lượng quốc gia.

23

#
2. TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ
Tác động của chi chuyển nhượng Chính phủ Tr
Số nhân của chi chuyển nhượng kTr

∆Y = kTr.∆Tr
kTr = k.Cm

Mà 0< Cm < 1 nên kTr < k hay kTr < kG


24

#
2. TÁC ĐỘNG CỦA THU NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ
Ví dụ Có các hàm C = 300 + 0,7Yd T = 100 + 0,2Y
I = 300 + 0,1Y

Khi nền kinh tế suy thoái → CP nên hạ thuế để Yt → Yp25


#
3. TÁC ĐỘNG ĐỒNG THỜI CỦA G VÀ T
G↑  AD↑  Y↑ : ∆YG > 0
T↑ Yd↓ C↓AD↓Y↓:∆ ∆YT< 0
Khi thay đổi đồng thời G và T:
∆ = ∆Y
∆Y ∆ G + ∆Y
∆ T = k.∆ADo

hay ∆Y = k (∆ADoG + ∆ADoT)
 ∆Y > 0  Y ↑
 ∆Y < 0  Y ↓
 ∆Y = 0  Y = const 26

#
3. TÁC ĐỘNG ĐỒNG THỜI CỦA G VÀ T

Như vậy khi thay đổi đồng thời cả G và


T thì tổng cầu (AD) và sản lượng cân
bằng quốc gia (Y) có thể xảy ra một
trong 3 trường hợp./

27

#
3. TÁC ĐỘNG ĐỒNG THỜI CỦA G VÀ T
Số nhân biến động của ngân sách
kB = kG + kTx
kB = k – k.Cm
kB = k.(1– Cm)
0 < kB < 1 → Chính phủ ↑G & ↑T với
cùng một lượng thì: AD↑ → Y↑

28

#
TÓM TẮT
 Khi chính phủ tăng thâm hụt ngân sách:
B↑  AD↑  Y↑
Chính sách tài khóa mở rộng
 Khi chính phủ giảm thâm hụt ngân sách:
B↓  AD↓  Y↓
Chính sách tài khóa thắt chặt
Câu hỏi đặt ra:
 Khi nào chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.
 Khi nào chính phủ sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt.29
#
III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

 Kháiniệm
Chính sách tài khóa là những quyết định của
chính phủ đối với việc thay đổi chi tiêu G và
thuế ròng T để điều tiết kinh tế vĩ mô.

 Mục tiêu
Chính phủ sử dụng chính sách sách tài khóa
nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định nền
kinh tế ở mức sản lượng mục tiêu là Yp. 30

#
III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

 Các trường hợp áp dụng của CSTK


 Neáu Y < Yp (neàn kinh teá suy thoaùi), CP thöïc hieän
CSTK môû roäng: Taêng G, giaûm T  AD taêng  Y
taêng.

 Neáu Y > Yp (neàn kinh teá coù laïm phaùt), Cp thöïc


hieän CSTK thaét chaët: Giaûm G, taêng T  AD giaûm
31
 Y giaûm. #
III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Công cụ của chính sách tài


khóa được chính phủ sử dụng

Chi tiêu G Thuế ròng T

32

#
III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Có 2 quan điểm


1. Chính sách tài khóa chủ động.
2. Chính sách tài khóa tự động.

33

#
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG

Cho rằng: Chính phủ nên chủ động tác


động vào nền kinh tế bằng các chính sách
tài khóa.

Cơ sở hoạch định chính sách


Dựa vào thực trạng của nền kinh tế thông qua
sản lượng cân bằng Ye (Yt) so với sản lượng
mục tiêu Yp. 34

#
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG
Mục tiêu: Ổn định kinh tế vĩ mô Yp
AD
Khi Y1< Yp: Nền kinh tế đang
suy thoái, thất nghiệp.
Yp
→Để ↑Y chính phủ thực hiện E2 AD2
chính sách tài khóa mở rộng. AD0
AD1
Khi Y2> Yp: Nền kinh tế bị áp
lực lạm phát cao. E1
→Để ↓Y chính phủ thực hiện
45o 35
chính sách tài khóa thu hẹp. 0
Y1 YP Y2 # Y
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG
Trong nền kinh tế suy thoái
YE < Yp → ↑Y → ↑AD

Mục tiêu: ↑Y ≡ Yp
Chính sách: Chính sách tài khóa mở rộng
→ Giảm T, G = const
→ Tăng G, T = const
→ Giảm T và tăng G 36

#
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG

Trong nền kinh tế lạm phát


YE > Yp → ↓Y → ↓AD

Mục tiêu: ↓Y ≡ Yp
Chính sách: Chính sách tài khóa thắt chặt
→ Giảm G, T = const
→ Tăng T, G = const
→ Giảm G và tăng T 37

#
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG

QUI TRÌNH ĐINH LƯỢNG CSTK

Giả sử: Yt/Ye < Yp


 Tính : ∆Y =Yp – Yt/e
 Tính số nhân của tổng cầu k
 Tính: ∆ADo = ∆Y/k
 Chính sách tài khóa.
38

#
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG

Nếu chỉ thay đổi G: ∆G = ∆AD0 = ∆Y/k


Nếu chỉ thay đổi T: ∆T = ∆AD0/-Cm
Nếu thay đổi cả G và T:
∆AD0 = ∆AD0G + ∆AD0T
∆AD0 = ∆G + (– Cm.∆T)

39

#
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG

Ví dụ:
Yt=1.500 tỷ, Cm=2/3,
Yp=1.800 tỷ K=6.

Yêu cầu: Dùng chính sách tài khóa để


ổn định kinh tế

40 #
1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHỦ ĐỘNG
 Khó khăn
 Đòi hỏi phải dự báo đúng biên độ và thời
gian kéo dài của chu kỳ kinh doanh → Việc
dự báo đúng là không dễ.
 Phải tính đúng giá trị của số nhân → Không
dễ có được số liệu chính xác.
 Không kịp thời hay các chính sách luôn có độ
trễ của nó.
 Việc thực hiện chính sách thuế hoàn toàn
41
không dễ dàng trong ngắn hạn.
#
2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG

 Theo quan điểm này, Chính phủ chỉ cần sử


dụng những nhân tố ổn định tự động là chính
sách tài khóa tự động được thực hiện.
 Các nhân tố ổn định tự động trong nền kinh
tế là:
 Thuế thu nhập lũy tiến
 Trợ cấp thất nghiệp

42

#
2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG

Thuế thu nhập lũy tiến: là thuế mà khi


thu nhập càng cao thì thuế suất phải nộp
càng cao.
Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân.

#
43
2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG
Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính Thuế
thuế thuế/năm thuế/tháng suất
(Triệu đồng) (Triệu đồng) (%)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35 44
Biểu thuế ban hành 9/2008#
2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG

 Vídụ: Ông A là cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền


lương, tiền công trong tháng là 10 triệu đồng. Ông A
phải nuôi 02 con dưới 18 tuổi; trong tháng ông phải
nộp các khoản bảo hiểm bắt buộc là: 5% bảo hiểm xã
hội, 1% bảo hiểm y tế trên tiền lương; trong tháng ông
A không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
 Ví dụ: Ông B có thu nhập từ tiền lương, tiền công
trong tháng là 90 triệu đồng (đã trừ các khoản bảo
hiểm bắt buộc), ông B phải nuôi 2 con dưới 18
tuổi. Trong tháng ông B không đóng góp từ thiện,45
nhân đạo, khuyến học.
#
2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG

 Thuế thu nhập không đổi: là thuế mà khi thu


nhập là bao nhiêu thì thuế suất vẫn không đổi.
Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp.
 Trợ cấp thất nghiệp:
 Không có trợ cấp → Người tiêu dùng sẽ tăng tiết
kiệm → Kinh tế càng suy thoái trầm trọng.
 Có trợ cấp → Người tiêu dùng sẽ không cắt giảm
chi tiêu một cách quá đáng.
46

#
2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỰ ĐỘNG

 Khi kinh tế suy thoái, Y↓, U↑:


Y↓→ Thu nhập giảm → Tx↓ (Thuế thu nhập)
U↑→ Tr↑ (Trợ cấp thất nghiệp)
Tx↓, Tr↑ → Thuế ròng T đã tự động giảm.
 Khi nền kinh tế lạm phát cao, Y↑, U↓:
Y↑→ Thu nhập tăng → Tx↑ (Thuế thu nhập)
U↓→ Tr↓ (Trợ cấp thất nghiệp)
Tx↑, Tr↓ → Thuế ròng T đã tự động tăng. 47

You might also like