You are on page 1of 30

CHƯƠNG III

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN


BẰNG
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Một số giả định khi nghiên cứu:


✓Không có khấu hao, lợi nhuận giữ lại, NIA = 0
→ GNP = GDP (Y); Yd = Y – Tx + Tr
✓ Giá cả cố định.
✓ Tổng cung cho trước (AD quyết định toàn bộ
sản lượng (thu nhập) của nền kinh tế.
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

I. Xác định tổng cầu AD


1. Các thành phần của tổng cầu.
a. Chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình (C)
Chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình là lượng
chi tiêu của các hộ gia đình để mua sắm hàng hóa và
dịch vụ sinh hoạt hàng ngày trong giới hạn thu nhập
khả dụng có được.
Tiêu dùng phụ thuộc vào Yd, W, i.
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

* Hàm C theo Yd
Hàm C theo Yd phản ảnh tiêu dùng mong muốn
của các hộ gia đình tương ứng với mỗi mức thu nhập
khả dụng.
C = C0 + CmYd (Keynes)
trong đó:
C0: tiêu dùng tự định.
Cm: (hay còn ký hiệu MPC – Marginal Propensity to
consume) là khuynh hướng tiêu dùng biên.
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Công thức xác định Cm:


C
Cm =
Yd
0 < Cm < 1.
Đồ thị của đường C
theo Yd như hình 3.1.

Hình 3.1
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia
* Tiết kiệm S (Saving)
Tiết kiệm là thu nhập khả dụng Yd còn lại sau khi
hộ gia đình đã chi tiêu tiêu dùng C.
S = Yd – C
S = -C0 + (1 – Cm).Yd
Sm = 1 – Cm
S = -C0 + Sm.Yd
Hàm tiết kiệm phản ánh tiết kiệm mong
muốn ở mỗi mức thu nhập khả dụng.
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Tương tự ta có:
S
Sm =
Yd

0 < Sm < 1
Ta dễ dàng suy ra:
Cm + Sm = 1
Đồ thị đường tiết kiệm
như hình 3.2
Hình 3.2
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

b. Chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp


Chi đầu tư của doanh nghiệp (I - Investment) là các
khoản chi của doanh nghiệp để mua máy móc thiết
bị, nhà xưởng mới, chênh lệch hàng tồn kho, và các
khoản chi của hộ gia đình để xây, mua nhà ở mới.
• Một số yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư của doanh
nghiệp: Lãi suất, Kỳ vọng, Thuế, Sản lượng quốc gia….
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Hàm đầu tư: phản ánh


mức đầu tư dự kiến
tương ứng ở mỗi mức sản
lượng quốc gia.
I = I0 + ImY.
I0: là đầu tư tự định.
Im: khuynh hướng đầu tư
biên theo sản lượng.
I
Im > 0; m I =
Y
Đồ thị hàm I theo sản Hình 3.3
lượng như hình 3.3
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Nếu Im = 0 thì đầu tư là


hằng số.
I = I0.
Đồ thị hàm đầu tư
như hình 3.4.

Hình 3.3
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Hàm đầu tư theo lãi suất:

I = I 0 + I mi i
I0: là đầu tư tự định.
I mi : khuynh hướng đầu tư
biên theo lãi suất.
I
I m  0;
i i
I
m =
i

Đồ thị hàm đầu tư


theo lãi suất như hình 3.5
Hình 3.5
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Tổng hợp lại: Hàm đầu tư có dạng tổng quát


như sau:
I = I 0 + I mY + I i
i
m

Tuy nhiên, để đơn giản trong mô hình xác


định sản lượng cân bằng chúng ta không xét
đến biến số lãi suất. Do đó hàm đầu tư lúc này
có dạng:
I = I0 + ImY
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

c. Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ (G –


Government spending on goods and services)
Là lượng chi tiêu của chính phủ để chi tiêu dùng
thường xuyên và chi đầu tư của chính phủ.
G = Cg + Ig
* Hàm chi tiêu của chính phủ
G = G0
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Đồ thị của hàm G như


hình vẽ 3.6
* Nguồn thu của chính
phủ.
Nguồn thu của chính
phủ là thuế ròng (T).
T = Tx – Tr.
Hàm thuế ròng theo sản
lượng quốc gia như sau:
Hình 3.6
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

T = T0 + TmY
T0: thuế ròng tự định.
Tm: Thuế ròng biên.
0 < Tm < 1.
Đồ thị của hàm T theo Y
như hình 3.7.
Khi có chính phủ hàm C
được viết lại như sau:
C = C0 – CmT0 + Cm(1- Tm)Y
Hình 3.7
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

d. Xuất khẩu ròng (NX – Net Export)


❖ Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa giá trị xuất
khẩu với giá trị nhập khẩu.
❖ Xuất Khẩu (X – Export) là lượng chi tiêu của người nước
ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong
nước.
❖ Nhập khẩu (M – Import) là lượng chi tiêu của người
trong nước để mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
ở nước ngoài.
Vậy: NX = X - M
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

* Hàm xuất khẩu


Xuất khẩu không
phụ thuộc vào sản xuất
quốc gia.
Hàm xuất khẩu như sau:
X = X0
Đồ thị hàm xuất khẩu
như hình 3.9

Hình 3.9
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

* Hàm nhập khẩu


Nhập khẩu phụ thuộc
đồng biến với Y.
Hàm M theo Y như sau:
M = M 0 + M mY
M0: Nhập khẩu tự định.
Mm > 0: Khuynh hướng
nhập khẩu biên. M = M
Y
m

Đồ thị M như hình 3.10 Hình 3.10


Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

2. Hàm tổng cầu dự kiến (AD)


AD = C + I + G + X – M
AD = AD0 + ADmY.
Trong đó:
AD0 = C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.To.
ADm = Cm(1 – Tm) + Im – Mm.
0 < ADm < 1
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Đồ thị đường tổng cầu như hình 3.11

Hình 3.12
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

II. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA


1. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia dựa vào mối
quan hệ giữa tổng cầu và tổng cung.
Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó sản
lượng cung ứng (AS hay Y) bằng tổng cầu dự kiến (AD).
a. Giải phương trình tìm giá trị của sản lượng cân
bằng:
Tổng cầu: AD = AD0 + ADmY
Tổng cung: AS = Y
Sản lượng cân bằng phải thỏa điều kiện:
AS = AD
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

b. Xác định sản lượng cân


bằng đồ thị:
Trên đồ thị thì sản
lượng cân bằng của nền
kinh tế chính là giao
điểm giữa đường tổng
cầu với đường 450. như
hình 3.13.

Hình 3.13
2. Xác định sản lượng cân bằng dựa vào tiết kiệm
và đầu tư

Y = C + I + G + X – M (1) T = Cg + Sg; G = Cg + Ig.


Ta có: Y = Yd + T Thay T và G vào (2) ta được.
Thay vào (1) ta được: S + Sg + M – X = I + Ig
Yd + T = C + I + G + X – M S + Sg + Sf = I + Ig. (3)
S + T + M = I + G + X (2) Sf = M – X, là tiết kiệm của
S + T + M: Khoản rò rỉ. khu vực nước ngoài.
I + G + X: Khoản bơm vào. Phương trình (3), cho
thấy điều kiện cân bằng là
Phương trình (2), cho
tổng tiết kiệm bằng tổng
thấy điều kiện cân bằng là
đầu tư.
khoản rò rỉ bằng khoản
bơm vào.
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

3. Sự thay đổi của tổng cầu


AD = AD0 + ADmY
✓ Khi tổng cầu thay đổi dẫn đến sản lượng cân bằng
thay đổi.
✓ Khi AD0 tăng, đường AD dịch sang trái (lên trên) làm
sản lượng cân bằng tăng.
✓ Khi AD0 giảm, đường AD dịch sang phải (xuống dưới)
làm sản lượng cân bằng giảm.
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Trường hợp 1: AD0 tăng . Trường hợp 2: AD0 giảm .

Hình 3.14 Hình 3.15


Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Xác định sự thay đổi ∆ADG = ∆G0


của tổng cầu. ∆ADX = ∆X0
Khi tiêu dùng thay ∆ADM = - ∆M0
đổi một lượng ∆C, tổng ∆ADT = -Cm. ∆T0
cầu thay đổi một lượng
bằng ∆C (các nhân tố ∆ADTr = Cm. ∆Tr0
khác không thay đổi) Vậy ta có: ∆AD = ∆C0 + ∆I0
∆ADC = ∆C0 + ∆G 0 + ∆X 0 - ∆M 0-
Cm∆T0+ Cm. ∆Tr0
Tương tự: ∆ADI = ∆I0
Chương V: Tổng cung, tổng cầu và sự cân bằng

III. Số nhân của tổng cầu.


1. Số nhân (K).
Số nhân (K) của tổng cầu là hệ số phản ảnh
lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc
gia (∆Y) khi tổng cầu thay đổi một đơn vị.
Công thức tính K.
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Sản lượng cân bằng ban


đầu là nghiệm pt. Y1 = (AD0 + ∆AD)/(1-ADm)
Y = AD0 + ADmY ∆Y = Y1 – Y = ∆AD/(1-ADm)
k: là hệ số nhân của tổng cầu.
Y = AD0/ (1-ADm)
∆Y = k. ∆AD
Sản lượng cân bằng sau 1
khi tổng cầu thay đổi k=
1 − ADm
∆AD là nghiệm của pt.
Vì: ADm < 1 => k > 1.
Y = AD0 +ADmY + ∆AD
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

2. Số nhân của các thành Gọi kT, kTr là số nhân


phần của tổng cầu. của thuế và chi chuyển
Gọi kC, kI, kG, kX, kM nhượng, ta có.
là số nhân của các kT = -Cmk.
thành phần của tổng kTr = Cm.k.
cầu.
kC = kI = kG = kX = k.
kM = -k.
Chương III: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

3. Nghịch lý của tiết kiệm


S↑ → C↓ → AD↓ → Y↓ → Yd↓ → S↓.

You might also like