You are on page 1of 59

Chương 7

TỔNG CẦU,CHÍNH SÁCH TÀI


KHOÁ & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

I. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở


II. Mô hình số nhân trong nền kinh tế mở
III. Chính sách tài khoá
IV. Chính sách tiền tệ
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 1
Nội dung
I. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
1. Tổng cầu trong nền kinh tế mở
2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
II. Mô hình số nhân trong nền kinh tế mở
1. Khái niệm về số nhân
2. Công thức tính số nhân
III. Chính sách tài khoá
1. Mục tiêu
2. Các công cụ của CS tài khóa
3. Nguyên tắc thực hiện CS tài khóa
IV. Chính sách tiền tệ
1. Mục tiêu
2. Các công cụ của CS tiền tệ
3. Nguyên tắc thực hiện CS tiền tệ

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 2


I. Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế mở
1. Tổng cầu trong nền kinh tế mở

 C: Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình.

 I: Đầu tư dự kiến của doanh nghiệp

 G: Chi tiêu dự kiến của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ

 X: Xuất khẩu dự kiến về hàng hóa và dịch vụ

 M: Nhập khẩu dự kiến về hàng hóa và dịch vụ

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 3


1.Tổng cầu trong nền kinh tế mở

1.1. Cầu tiêu dùng và tiết kiệm


 Giả sử nền KT không có khấu hao, không có lợi
nhuận giữ lại, thì
 Y = Yd + T → Yd = Y - T
 Y: Tổng sản lượng quốc gia/Tổng thu nhập quốc gia
 Yd: Thu nhập khả dụng
 T: Thuế ròng
 Yd= C + S

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 4


1. Tổng cầu trong nền kinh tế mở
 1.1. Hàm tiêu dùng C= f(Yd)
 Tiêu dùng dự kiến phụ thuộc đồng biến với thu nhập khả
dụng (Yd):
 C = C0 + Cm.Yd
 Với C0: Tiêu dùng tự định (tối thiểu)
 Cm =MPC=∆C/∆Yd:(khuynh hướng) tiêu dùng biên: phản
ánh mức tiêu dùng tăng thêm khi Yd tăng thêm 1 đơn vị
 Yd = Y – T: C = C0 + Cm (Y – T)
 VD: C= 800 + 0,6.Yd

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 5


1. Tổng cầu trong nền kinh tế mở
 Hàm tiết kiệm S= f(Yd)
 Tiết kiệm của hộ gia đình (S) là phần còn lại của thu
nhập khả dụng sau khi đã tiêu dùng.
S = Yd – C
S = Yd – (C0+ Cm.Yd)
S = - C0 + (1 – Cm)Yd
S = S0 + Sm.Yd
S0: Tiết kiệm tự định
Sm = MPS =∆S/∆Yd: (khuynh hướng) tiết kiệm
biên, phản ảnh mức thay đổi của tiết kiệm khi Yd
thay đổi 1 đơn vị.

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 6


1. Tổng cầu trong nền kinh tế mở

 Hàm tiết kiệm S= f(Yd)


 VD: Ta có hàm tiêu dùng C =800 + 0,6.Yd

 Hàm tiết kiệm?

→ S = YD – C
S = YD – (800 + 0,6Yd)
S = - 800 + ( 1 – 0,6)Yd
S = - 800 + 0,4.Yd

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 7


Vẽ đồ thị:
C= 800+0,6Yd C, S Yd
S=-800+0,4Yd A a
3.000 ừ C
Th
2.600
B
2.000 E
Yd 0 2.000 Điểm vừa đủ
(Điểm trung
1.400 M
C 800 2.000 hoà) C=Yd
1.000 iế u
h N
S -800 0 800
T S
F
400
450
Lưu ý: 0 1.000 Yd
2.000 3.000
Co = -So
Cm + Sm =1 -800

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 8


1.2.Cầu đầu tư tư nhân (I )
 Đầu tư tư nhân (I)
- Là các khoản đầu tư vật chất của doanh nghiệp
(nhà xưởng, máy móc thiết bị, hàng tồn kho) và
khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình.
 Đầu tư có 2 vai trò trong nền kinh tế:
 Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay thay đổi của tổng

cầu: I↑→ AD↑→ Y↑,U↓


 Dài hạn: I ↑→ trữ lượng vốn quốc gia ↑
→ khả năng sản xuất (hay tổng cung) tăng
→ Yp↑→ tăng trưởng KT bền vững

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 9


1.2.Đầu tư tư nhân (I )
 Đầu tư I phụ thuộc vào các nhân tố:
 Sản lượng quốc gia (Y): khi Y↑→ I↑

 Lãi suất (r): khi r↑→ TC đầu tư↑→khả năng

sinh lợi của dự án↓→I↓


 Thuế suất (t): khi t ↑→ I↓

 Kỳ vọng của nhà đầu tư:

 Lạc quan → I↑
 Bi quan → I↓

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 10


Hàm đầu tư I=f(Y)
 Giả định, các yếu tố khác cho trước không đổi.
 Đầu tư dự kiến phụ thuộc đồng biến với sản lượng
quốc gia:

I = I0 + Im.Y
 Với I0: Đầu tư tự định
 Im=MPI= ∆I/∆Y: (Khuynh hướng) đầu tư biên theo Y: phản
ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng thêm 1 đơn vị
 Y: Sản lượng quốc gia
 VD: I= 500+ 0,2Y

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 11
Đầu tư phụ thuộc vào Y Đầu tư không phụ thuộc vào Y
I=Io +Im.Y I=Io

I
VD: I = 500
I VD: I=500 +0,2.Y

B I(Y)
I2 A B I=Io
A I0
I1

I0
0 Y O Y
Y1 Y2 Y2
Y1

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 12


1.3. Thu chi ngân sách chính phủ
Chi ngân sách
Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G):
•Chi tiêu thường xuyên của chính phủ (Cg)
•Chi đầu tư của chính phủ (Ig).
Chi chuyển nhượng hay chi trợ cấp (Tr).

Thu ngân sách


Thuế (trực thu và gián thu).
Phí và lệ phí.
Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài.
Vay trong nước và vay nước ngoài của chính phủ .
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 13
1.3. Hàm G theo sản lượng quốc gia

Trong ngắn hạn, Chính phủ quyết định chi ngân sách dựa
vào nhu cầu của chính phủ, không phụ thuộc vào Y:

G G = G0

G0 G
Tr = Tr0

Y
VD: G= 1.500

Tr= 500
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 14
1.4.Hàm thuế ròng T theo Y
 Thuế ròng: Thuế thực thu của ngân sách
 T0 : Thuế ròng tự định
T = Tx – Tr
 Tm (MPT): Thuế biên/ thuế ròng biên

T = T0 + Tm.Y

T
VD: T = 200 + 0,2Y
T(Y)

T0

04/21/2024 Y Bộ môn Kinh tế 15


Tình hình ngân sách chính phủ (B)

Cán cân ngân sách: B = T – G

 Ba trường hợp có thể xảy ra:

 T=G→B=0 ⇨ Ngân sách cân bằng

 T>G→B>0 ⇨ Ngân sách thặng dư (bội


thu)

 T<G→B<0 ⇨ Ngân sách bị thâm hụt


(bội chi)

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 16


Tình hình ngân sách chính phủ (B)
Cán cân ngân sách: B = T – G

 Ba trường hợp có thể xảy ra:


 T=G→B=0 ⇨ Ngân sách cân bằng
 T>G→B>0 ⇨ Ngân sách thặng dư (bội
thu)
 sách
Khi ngân T <G → B hụt,
bị thâm < 0có thể được tài⇨trợ Ngân sách bị thâm hụt
bằng cách:
(bộinước
 Vay trong chi)
 Vay nước ngoài,
 Tăng thuế ( có thể làm nản lòng các nhà đầu tư )
 In và phát hành thêm tiền ( có thể gây ra lạm phát)

Nợ công: Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi
chính phủ
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 17
1.5. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
 Xuất khẩu (X) là giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong
nước và được bán ra nước ngoài.

 Xuất khẩu phụ thuộc các nhân tố:


Sản lượng và thu nhập của nước ngoài: GDP nước ngoài
tăng → X tăng
Tỷ giá hối đoái: e↑( nội tệ giảm giá) →X ↑

 Hàm xuất khẩu theo sản lượng: Xuất khẩu không phụ thuộc
X vào sản lượng trong nước

X = X0
X0 X = X0

VD: X= 500
04/21/2024 YBộ môn Kinh tế 18
1.5. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
 Nhập khẩu (M) là giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
ở nước ngoài và được mua vào trong nước.
 Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia và
nghịch biến với tỷ giá hối đoái.

Hàm nhập khẩu theo sản lượng M


M(Y)

M = M0 + Mm.Y
M0
M0 : Nhập khẩu tự định.
Mm (MPM): Nhập khẩu biên.
Y

VD: M = 100 + 0,1Y

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 19


Tình hình cán cân thương mại (NX)

Cán cân thương mại: NX = X - M

 Ba trường hợp có thể xảy ra:


 X = M→ NX = 0 ⇨ Cán cân thương mại cân
bằng
 X > M→ NX > 0 ⇨ Cán cân thương mại
thặng dư
( Xuất siêu)
 X < M→ NX < 0 ⇨ Cán cân thương mại bị
thâm hụt ( nhập siêu)
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 20
1.6. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở

AD = C + I + G + X – M

AD
AD = A0 + Am.Y AD
AD2
B
 A0 : Tổng cầu tự định. AD1
A
 Am : Tổng cầu biên /
A0
tổng chi tiêu
biên
Y1 Y2 Y
Tổng cầu dự kiến phụ thuộc đồng biến
04/21/2024 21
vớiBộsản
môn Kinh tế
lượng quốc gia
1.6.Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở

VD: C =200 +0,75Yd
I = 100 + 0,2Y
G = 580
T = 40 +0,2Y
X= 350
M = 200 + 0,05Y
 Hãy xác đinh:
 a/ Hàm AD.
 b/ Tổng cầu tự định (Ao)
 c/ Tổng cầu biên (Am)
 d/ Xác định sản lượng cân bằng

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 22


1.6.Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở

VD: C =200 +0,75Yd
I = 100 + 0,2Y
G = 580
T = 40 +0,2Y
X= 350
M = 200 + 0,05Y
 AD= C + I+ G + X – M
 AD= 200 +0,75(Y –T)+ 100 +0,2Y+ 580 +350-200 -0,05Y
 AD= 200 +0,75(Y – 40-0,2Y) + 830 +0,15Y
 AD = 1.000 + 0,75Y
 Tổng cầu tự định Ao= 1.000
 Tổng cầu biên Am = 0,75
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 23
2.Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh
tế mở
Cân bằng tổng cung và tổng cầu

Sản lượng cân bằng là sản lượng tại đó tổng cung


(AS=Y) bằng tổng cầu dự kiến (AD):

AD Điểm cân bằng AS


AS = AD sản lượng
AD
E
AD1
Y= AD
Y= Ao +Am.Y
A0
450
(1)
Y1 Y

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 24


2.Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế mở
 VD:
 AD= C + I+ G + X – M
 AD = 1.000 + 0,75.Y
 Sản lượng cân bằng:
 Y = AD
 Y= 1.000 + 0,75Y
 → (1- 0,75)Y = 1.000
 → Y = 1.000= 4.000

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 25


II. Mô hình số nhân trong nền KT mở
1. Khái niệm:
Số nhân tổng cầu (k) là hệ số phản ảnh mức thay đổi
của sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.

∆ 𝐘 = 𝐤 .∆ 𝐀𝐨
2. Công thức tính số nhân

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 26


 2. Công thức tính số nhân tổng cầu (k)
 Hàm tổng cầu: AD1 = A0 + Am.Y
 Sản lượng cân bằng: Y= AD
 (1)
 Nếu tổng cầu tự định thay đổi một lượng ∆Ao
 Hàm tổng cầu mới : AD2 = AD1 + ∆Ao
 AD2 = A0 + ∆Ao + Am.Y
 Sản lượng cân bằng mới : Y= AD2
 + ∆Ao) (2)
 Lấy (2) trừ (1), ta có:
 =

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 27


AD Tổng cầu dự kiến AD2
AD2
E2
AD1

AD1
E1
A1 ∆A0

∆Y=k.∆A0
A0
450
0 Y
Y1 Y2
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 28
AD Tổng cầu dự kiến
AD2=1.100+0,75Y
E2
4.400
AD1=1.000+0,75Y

100
4.000
E

∆A0
A1=1.100
∆Y=k.∆A0
A0=1000
450
0 Y
4.000 4.400

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 29


2. Công thức tính số nhân tổng cầu (k)
 VD: AD = 1.000 + 0,75.Y
 Sản lượng cân bằng: Y =AD= 4.000
 Nếu tổng cầu tự định tăng thêm ∆Ao =100
 Số nhân tổng cầu: = = 4
 K=4: khi tổng cầu tự định tăng 1 $ thì sản lượng tăng 4 $

 Sản lượng cân bằng tăng thêm: ∆Y= k.∆Ao=4 x 100 = 400
 Sản lượng cân bằng mới : Y2= Y1 + ∆Y
 Y2 = 4.000 + 400 = 4.400

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 30


III.Chính sách tài khóa (Fiscal Policy
 Cơ quan hoạch định: Chính phủ
1. Mục tiêu: Ổn định nền kinh tế:
 Sản lượng thực tế = sản lượng tiềm năng: Y= Yp
 Tỷ lệ thất nghiệp thực tế = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: U= Un
 Tỷ lệ lạm phát vừa phải (If < 10%/năm)
2. Các công cụ của chính sách tài khoá:
 Chi tiêu HH & DV của chính phủ (G)
 Thuế (T)

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 31


AD = C + I + G +X -M
C= Co + Cm(Y-T)
k
G↑ AD↑ Y↑, P↑, U↓

Yd↑ C↑
T↓
π↑ I↑
k
G↓ AD↓ Y↓, P↓, U↑
T↑ Yd↓ C↓

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 32


3.Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa

Khi nền KT suy thoái ( Y <Yp; U cao)


→ Cần áp dụng CS tài khóa mở rộng(expansionary
fiscal policy)

Khi nền KT có lạm phát cao (Y>Yp, P tăng cao):


→ Cần áp dụng CS tài khóa thu hẹp (contractionary
fiscal policy)

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 33


3.Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa
Nền KT suy thoái Nền KT có lạm phát cao
(Y<Yp, U cao) (Y>Yp, P tăng cao)

Chính phủ áp dụng CSTK mở rộng: Chính phủ áp dụng CSTK thu hẹp:
- Tăng chi tiêu G - Giảm chi tiêu G
- Giảm thuế T - Tăng thuế T
- Tăng G và giảm T - Giảm G và tăng T

AD tăng AD giảm

Y tăng, U giảm, P tăng nhẹ Y giảm, P giảm, U tăng

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 34


Tổng cung
Tổng cung P dài hạn LAS
dài hạn LAS
P Tổng cung
Tổng cung
ngắn hạn SAS ngắn hạn SAS

P1
E1
P2
E2 AD1
E1
AD2 P E2
P1 2
AD2
AD1

Y Y
Y1 Yp Yp Y1
CS tài khóa mở rộng: Tăng sản CS tài khóa thu hẹp: Giảm sản
lượng , giảm U , P tăng nhẹ lượng, giảm lạm phát, tăng U

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 35


4. Hạn chế của CSTK trong thực tiễn:
 Khó xác định chính xác số nhân
→ liều lượng điều chỉnh G, T cũng không chính xác
 Thực hiện CSTK mở rộng dễ, khó thực hiện CSTK thu

hẹp
 Có độ trễ về thời gian:

 Độ trễ bên trong:bao gồm thời gian thu thập


thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định
 Độ trễ bên ngoài:quá trình phổ biến, thực hiện và
phát huy tác dụng

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 36


III.Chính sách tiền tệ
 Cơ quan hoạch định: Ngân hàng trung ương

 Ngân hàng trung ương (NHTW): Quản lý, điều


tiết lượng cung tiền và lãi suất; giám sát và bảo
đảm sự lành mạnh cho hệ thống ngân hàng quốc
gia
 Ngân hàng trung ương Việt Nam: Ngân hàng Nhà Nước
Việt Nam (www.sbv.gov.vn)
 Ngân hàng trung ương Mỹ: Cục dự trữ liên bang -
Federal Reserve (Fed)

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 37


III.Chính sách tiền tệ
 Cơ quan hoạch định: Ngân hàng trung ương
 1.Mục tiêu:
 Ổn định giá trị tiền tệ
 Ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng
2. Các công cụ:
 Hoạt động thị trường mở (OMO)
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb)
 Lãi suất chiết khấu (rD)
3. Nguyên tắc thực hiện chính sách tiền tệ

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 38


Mối quan hệ giữa cung tiền, lãi suất và đầu tư

r r
S M
S
M
1

E r0 A
r0
E’ r1 B
r1 I (r)

LM M I
Lượng tiền
I0 I1
Đầu tư nghịch biến với lãi suất
Cung tiền tăng
→ Lãi suất thị trường giảm → Đầu tư tăng
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 39
2a.Hoạt động thị trường mở, OMO (Open
Market Operations)

Hoạt động thị trường mở là việc mua bán các trái


phiếu của chính phủ do NHTW tiến hành.

Mua trái  Cung → lãi → I↑ → AD↑ → Y↑, P↑, U↓


phiếu tiền tăng suất giảm

Bán trái  Cung → lãi


suất tăng
→ I↓ → AD↓ →Y↓, P↓, U↑
phiếu tiền giảm

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 40


2b.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc , dbb(Required Reserve Ratio

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, dbb là tỷ lệ dự trữ tiền


mặt tối thiểu trên tổng số tiền gửi do NHTW qui
định đối với các tổ chức có nhận tiền gửi.

dbb↓  Cung → lãi → I↑ → AD↑ → Y↑, P↑, U↓


tiền tăng suất giảm

 Cung → lãi
dbb↑ tiền giảm suất tăng
→ I↓ → AD↓ →Y↓, P↓, U↑

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 41


2c.Lãi suất chiết khấu, rD (Discount Rate)
Lãi suất chiết khấu (rD) là mức lãi suất mà ngân hàng
trung gian phải trả khi vay tiền của NHTW.

Các NHTM sẽ → lãi


 Cung
↑rD → giảm vay từ → I↓ → AD↓
tiền giảm suất tăng
NHTW

Các NHTM sẽ  Cung → lãi


↓rD → tăng vay từ → I↑ → AD↑
tiền tăng suất giảm
NHTW

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 42


3.Nguyên tắc thực hiện chính sách tiền tệ
Nền KT suy thoái (Y↓<Yp) Nền KT có lạm phát cao P↑
(Y↑>Yp)

NHTW áp dụng CSTT mở rộng: NHTW áp dụng CSTT thu hẹp:


- mua trái phiếu - bán trái phiếu
- giảm lãi suất chiết khấu - tăng lãi suất chiết khấu
- giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc - tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Cung tiền tăng, lãi suất giảm Mục tiêu Cung tiền giảm, lãi suất tăng
trung gian

I tăng, C tăng I giảm, C giảm

AD tăng AD giảm

Mục tiêu
Y tăng, P tăng, U giảm cuối cùng Y giảm, P giảm, U tăng
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 43
Tổng cung
Tổng cung P dài hạn LAS
dài hạn LAS
P Tổng cung
Tổng cung
ngắn hạn SAS ngắn hạn SAS

P1
E1
P2
E2 AD1
E1
AD2 P E2
P1 2
AD2
AD1

Y Y
Y1 Yp Yp Y1
CS tiền tệ mở rộng: Tăng sản CS tiền tệ thu hẹp: Giảm sản
lượng, giảm U, P tăng nhẹ lượng, giảm lạm phát, tăng U

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 44


 ĐẠI DỊCH SARS-CoV-2 (Covid-19) tác động sâu rộng đến
tình hình KT-XH của thế giới và VN như thế nào?
 Bắt đầu từ tháng 12 năm 2019 là thành phố Vũ Hán , TQ
 Tính đến ngày 24 tháng 9 năm 2020, đã có gần 31,9 triệu ca nhiễm
Covid-19 được xác nhận trên toàn cầu với trên 210 quốc gia và
vùng lãnh thổ, hơn 978.000 người tử vong. Trong đó khoảng
700.000 người đã hồi phục.
 Tính đến ngày 17 tháng 2 năm 2021, thế giới có 110.035.727 ca
mắc, 2.429.822 ca tử vong, Mỹ: 28.381.220 ca mắc, 499.991 ca tử vong,
Việt Nam: 2.311 ca mắc, 35 ca tử vong
 Tính đến ngày 11 tháng 5 năm 2021, thế giới có 159 .triệu ca
mắc, 3,3 triệu người tử vong, bình phục 94,6 triệu ca; Mỹ: 32,8 triệu ca
mắc, 582 ngàn ca tử vong, bình phục ; Ấn Độ 23 triệu ca mắc, 250 ngàn
ca tử vong; Việt Nam: 3.489 ca mắc, 35 ca tử vong

 Tính đến ngày 3 tháng 9 năm 2021, thế giới có 219 triệu ca mắc, 4,45
triệu người tử vong, bình phục 94,6 triệu ca; Mỹ: 39,7 triệu ca mắc, 645
ngàn ca tử vong, bình phục ; Ấn Độ 32,9 triệu ca mắc, 440 ngàn ca tử
vong; Việt Nam: 501.649 ca mắc, … ca tử vong
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 45
 ĐẠI DỊCH SARS-CoV-2 (Covid-19) tác động sâu rộng đến
tình hình KT-XH của thế giới và VN như thế nào?
 Chính phủ các quốc gia trên đã & đang tiến hành đồng
loạt các biện pháp như:
 hạn chế đi lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp,
sử dụng lệnh giới nghiêm,
 tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đông người,

 đóng cửa các trường học, cơ sở dịch vụ kinh doanh ít quan


trọng,
 khuyến khích người dân nâng cao ý thức phòng bệnh, hạn chế
ra ngoài, yêu cầu người dân tuân thủ 5K
 đồng thời chuyển đổi mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh,
học tập từ truyền thống sang trực tuyến.

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 46


Tác động của đại dịch COVID-19 đến nền kinh tế thế
giới như thế nào?
 Cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger cho rằng: "Đại dịch
COVID-19 sẽ làm thay đổi trật tự thế giới".

 IMF chỉ ra rằng, COVID-19 là cuộc khủng hoảng kinh


tế xã hội nghiêm trọng nhất kể từ chiến tranh thế giới
thứ hai trở lại đây. Mức độ nghiêm trọng đã vượt xa
khủng hoảng tài chính 2008, thậm chí vượt cả Đại
suy thoái ở Mỹ vào những năm 1930
 Năm 2020, kinh tế toàn cầu sẽ giảm khoảng -3,7% .

 Thế giới sẽ đối mặt với nhiều tháng, thậm chí nhiều
năm rất khó khăn. Vấn đề lớn nhất là các ca nhiễm
COVID-19 vẫn tiếp tục tăng", đại diện Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF) nhận định. Tổ chức này cho rằng bất ổn
xã hội leo thang do đói nghèo sẽ là một trong những
rủi ro lớn nhất của nền Bộ
04/21/2024
kinh tế toàn cầu.
môn Kinh tế 47
DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI 2020

ĐVT Tăng trưởng Tăng trưởng KT


KT 2019 dự báo 2020

Kinh tế toàn % 2,6 -3


cầu
Mỹ % 2,3 - 5,9
Trung quốc % 6,1 1,2
Nhật 0,7 - 1,9
Châu Âu 1,2 - 7,5
VN 7,08 3

Nguồn: IMF thang 9/2020)

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 48



Tác động dịch Covid-19 đến KT Việt Nam:
tăng trưởng chậm
1. Mục tiêu: cần phải khắc phục khó khăn, tạo đà phát triển trong thời
gian tới .
2. Các giải pháp kinh tế ngắn hạn: Chính phủ đã áp dụng CS tài
khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
Áp dụng CS tài khóa mở rộng : ban hành các gói hỗ trợ có hiệu lực
ngay:
 - Gói hỗ trợ tài chính được Bộ Tài chính đề xuất với Chính phủ tăng

lên 180.000 tỷ đồng với nội dung là gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất
cho một số ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
 _ - Gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng: là biện pháp hỗ trợ

cho người dân gặp khó khăn do đại dich Covid-19. Theo đó khoảng 20
triệu người bao gồm 7 nhóm đối tượng (24/4/2020).
 Giảm thuế 30% đối với DN nhỏ, hộ gia đình và HTX trong năm

2020...v.v.
 Ngày 1/7/2021 gói hỗ trợ an sinh xã hội lần 2 là26.000 tỷ đồng

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 49


 Tác động dịch Covid-19 đến KT Việt Nam: tăng trưởng chậm
1. Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng:
 Gói hỗ trợ tín dụng 250.000 tỷ đồng: Các tổ chức tín dụng sẽ tiết
giảm chi phí để dành 250.000 tỷ đồng cho khách hàng vay với lãi suất
ưu đãi giảm từ 0,5% - 1,5% /năm. Những DN, hộ KD bị ảnh hưởng bởi
dịch Covid-19 được xem xét cho vay mới nhằm khôi phục lại hoạt động
SXKD
 Giảm lãi suất chiết khấu
 Giảm lãi suất tái cấp vốn
 NHNN đã ban hành Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 2-4-2021 về việc
tiếp tục cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm
nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, với thời
hạn thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng đến ngày 31-
12-2021.

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 50


 Tác động dịch Covid-19 đến KT Mỹ: suy thoái Kinh
tế
1. Ngày 25/3/2020, Thượng viện Mỹ đã thông qua và ngày 27/3 Tổng
thống Mỹ đã ký ban hành gói kích thích kinh tế 2.000 tỷ USD hỗ trợ
cho người dân chống dịch Covid-19
 Trợ cấp người lao động phải tạm nghỉ việc hoặc thất nghiệp

 Cho phép giãn, hoãn nộp thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân,

BHXH
2. Ngày 28/12/2020, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký ban hành gói
cứu trợ đại dịch COVID-19 trị giá 900 tỷ USD,
3. Ngày 11/3/2021 , Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành gói giải
cứu kinh tế trị giá 1.900 tỉ USD, người dân Mỹ sẽ nhận được thêm
1.400 USD/ người, khoản trợ cấp thất nghiệp 300 USD/tuần cho 9,5 triệu
lao động cũng được gia hạn tới tháng 9/2021.
4. Fed giảm lãi suất cơ bản xuống 0%-0,25%
Fed duy trì chương trình mua trái phiếu khổng lồ trị giá 120
tỉ USD/tháng (17/6/2021)
04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 51
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
 Qua thông tin trên, vận dụng kiến thức đã học,
hãy:
 1. Giải thích Đại dịch Covid-19 đã tác động đến
tình tình KT VN và Kinh tế thế giới như thế nào?
 2. Chính phủ VN đã áp dụng các công cụ chính
sách KT gì ?
 Phân tích tác động của các gói hỗ trợ đến sản
lượng, việc làm, thất nghiệp của nền KT.

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 52


04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 53
VN: Chính sách tiền tệ mở rộng hiện nay

Loại lãi suất Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng
Lãi suất tái chiết 918/QĐ-NHNN ngày
3% 13-05-2020
khấu 12/05/2020
918/QĐ-NHNN ngày
Lãi suất tái cấp vốn 4,5% 13-05-2020
12/05/2020

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 54


Mỹ: Chính sách tiền tệ mở rộng

Loại lãi suất Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng
Lãi suất tái chiết 918/QĐ-NHNN ngày
3,000% 13-05-2020
khấu 12/05/2020
918/QĐ-NHNN ngày
Lãi suất tái cấp vốn 4,500% 13-05-2020
12/05/2020

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 55


04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 56
Tóm tắt chương 7
1. Hàm tiêu dùng dự kiến C=Co+Cm.Yd
2. Hàm tiết kiệm: S = So + Sm.Yd
3. Hàm đầu tư: I = Io + Im.Y
4. Hàm chi tiêu của CP về HH & DV : G = Go
5. Hàm thuế ròng T = To + Tm.Y
6. Hàm xuất khẩu X =Xo
7. Hàm nhập khẩu M= Mo+ Mm.Y
8. Khuynh hướng tiêu dùng biên, gọi tắt là tiêu dùng
biên (Cm=MPC)
9. (Khuynh hướng) tiết kiệm biên (Sm=MPS)
10. (Khuynh hướng) đầu tư biên (Im=MPI)
11. Khuynh hướng nhập khẩu biên (Mm=MPM)

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 57


Tóm tắt chương 7
12. Hàm tổng cầu AD= Ao + Am.Y
13. Sản lượng cân bằng Y=AD
14. Số nhân tổng cầu (k)
15. Các công cụ của chính sách tài khóa
16. Nguyên tắc thực hiện CS tài khóa
17. Các công cụ của chính sách tiền tệ
18. Nguyên tắc thực hiện chính sách tiền tệ

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế 58


Thuật ngữ chương 7
TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH KÝ HIỆU
Consumption C
Tiêu dùng ( của hộ gia đình)
Đầu tư tư nhân Investment I
Tiết kiện ( của hộ gia đình) Saving households S
Chi mua HH&DV của chính phủ Government purchases G
Transfer payments Tr
Chi chuyển nhượng
Net Taxes T
Thuế ròng
Net Exports NX
Xuất khẩu ròng
Khuynh hướng tiêu dùng biên Marginal Propensity to Consume Cm =MPC
Khuynh hướng tiết kiệm biên Marginal Propensity to Save Sm =MPS
Khuynh hướng đầu tư biên Marginal Propensity to Invest Im=MPI
Khuynh hướng nhập khẩu biên Marginal Propensity to Import Mm= MPM
Sô nhân Multiplier
59

04/21/2024 Bộ môn Kinh tế

You might also like