You are on page 1of 25

BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 2.1. Trong một nền kinh tế có hai ngành sản xuất, ngành 1 và ngành 2 có ma trận hệ
số kĩ thuật là:
 0, 2 0,3 
A 
 0, 4 0,1 
Cho biết giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của ngành 1 và ngành 1 thứ tự là 10, 20 tỷ
đồng. Hãy xác định giá trị tổng cầu đối với mỗi ngành.

Bài 2.2. Trong mô hình cân đối liên ngành cho ma trận hệ số kĩ thuật và ma trận cầu cuối:
0, 4 0, 2 0,1   40 
A   0,1 0,3 0, 4  B  110 
0, 2 0, 2 0,3   40 

Hãy xác định ma trận tổng cầu.

Bài 2.3. Cho dòng 3 trong ma trận hệ số kĩ thuật của mô hình cân đối liên ngành gồm 4
ngành sản xuất: (0,2; 0,1; 0,2; 0,3). Hãy xác định số tiền mà ngành 4 phải trả cho ngành
3 để mua sản phẩm ngành 3 làm nguyên liệu đầu vào của sản xuất, biết tổng giá trị sản
phẩm của ngành 4 là 200 nghìn tỷ VND.

Bài 2.5. Xét mô hình đầu vào – đầu ra Leontief với ma trận đầu vào:
0,2 0,3 0,2
A= [0,4 0,1 0,2]
0,1 0,3 0,2
Cho phép 𝑏1 =30, 𝑏2 =15 và 𝑏3 =10 (đơn vị là 100 tỉ đồng).
a) Hãy xác định các mức đầu ra cần thiết của các ngành công nghiệp.
b) Hãy xác định mức tiền lương trả cho đầu vào cơ bản đối với từng ngành công nghiệp và cho
cả ba ngành công nghiệp.

Bài 2.6: Xét một nền kinh tế với hai ngành công nghiệp (chủ đạo). Cho biết ngành công
nghiệp 1 sử dụng một lượng sản phẩm loại hàng hóa 1 trị giá 0,1 triệu đồng và một lượng sản
phẩm hàng hóa 2 trị giá 0,6 triệu đồng làm đầu vào để sản xuất ra được một lượng sản phẩm
loại hàng hóa 1 trị giá 1 triệu đồng. Trong khi đó, ngành công nghiệp 2 chỉ sử dụng một lượng
sản phẩm loại hàng hóa 1 trị giá 0,5 triệu đồng làm đầu vào để sản xuất ra được một lượng
sản phẩm loại hàng hóa 2 trị giá 1 triệu đồng.
a) Hãy thiết lập ma trận đầu vào, ma trận công nghệ và phương trình ma trận xác định các mức
đầu ra cho nền kinh tế trên.
b) Hãy tìm các mức đầu ra cần thiết thỏa mãn được các nhu cầu đầu vào sử dụng cho sản xuất
cũng như nhu cầu của thành phần mở.

Bài 2.7. Xét mô hình đầu vào – đầu ra Leontief với ma trận đầu vào:
0,05 0,25 0,34
[ 0,33 0,10 0,12]
0,19 0,38 0
Cho b1= 1800, 𝑏2 = 200 và 𝑏3 = 900 (đơn vị là 100 tỉ đồng).
a) Cho biết ý nghĩa của các phần tử a21 = 0,33 và a33 = 0 trong ma trận A.
b) Cho biết ý nghĩa của tổng các phần tử trên cột thứ ba của ma trận A.
c) Hãy xác định các mức đầu ra cần thiết của các ngành công nghiệp.
d) Hãy xác định mức tiền lương trả cho đầu vào cơ bản đối với từng ngành công nghiệp và cho
cả ba ngành công nghiệp.

Bài 2.8. Giả sử thị trường có hai hàng hóa 1 và 2 với hàm cung và cầu như sau:
QS1  2  2 P1 ; QD1  1  P1  P2
QS2  5  3P1 ; QD2  2  5P1  P2

Trong đó: QSi (i=1; 2) là lượng cung hàng hóa i.


QDi (i=1; 2) là lượng cầu hàng hóa i.

Pi là giá hàng hóa i (i=1; 2).


Hãy xác định bộ giá và lượng cân bằng thị trường của hai hàng hóa nói trên theo 3 cách:
a) Cramer
b) Ma trận nghịch đảo
c) Thế đại số

Bài 2.9. Cho


Y  C  I  G0 ; C  0,8(1  t )Y
I  100  r ; L  0,5Y  2r
t  0,1 ; G0  200
M 0  500
Sử dụng quy tắc cramer hãy xác định thu nhập và lãi suất ở trạng thái cân bằng.

Bài 2.10. Giả sử các hàm cung và hàm cầu đã biết:


a) Qd = 51 – 3P, Qs = 6P – 10
b) Qd = 30 – 2P, Qs = 5P – 6

̅ và mức cân bằng giá P


Hãy tìm các mức cân bằng cung cầu Q ̅.

Bài 2.11. Tìm nghiệm cân bằng của các mô hình cân bằng thị trường sau:
a) Q d = Q s , Q d = 3 - P2 , Q s = 6P – 4
b)Q d = Q s , Q d = 8 - P2 , Q s = P2 – 2.
Bài 3. Cho biết các hàm cầu và hàm cung trong mô hình thị trường với hai mặt hàng:
Q d1 = 18 – 3P1 + P2 , Q s1 = - 2 + 4P1
Q d2 = 12 + P1 - 2P2 , Q s2 = -2 + 3P2
̅̅̅𝑖 , P̅𝑖 , i = 1,2.
Tìm các mức cân bằng cung cầu và cân bằng giá của hai mặt hàng Q

Bài 2.12. Cho mô hình thị trường 2 hàng hóa


Qd 1  18  3 p1  p2 Qd 2  12  p1  2 p2
 và 
Qs1  2  p1 Qs 2  2  3 p2
a. Hai mặt hàng trên là hai mặt hàng thay thế hay bổ sung ?
b. Để các nhà sản xuất sẽ cung ứng cho thị trường thì p1, p2 phải thỏa mãn điều kiện
gì ?
c. Xác định giá và lượng cân bằng ?

Y  C  I o  Go
Bài 2.13. Cho mô hình NKT:  (Io, Go, a>0, 0<b<1)
C  a  bY
Trong đó Y – thu nhập quốc dân; C tiêu dùng; Io là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ.
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của a,b.
b. Xác định trạng thái cân bằng (Y*, C*) bằng quy tắc Cramer.
c. Có ý kiến cho rằng Io, và Go cùng tăng một đơn vị thì thu nhập Y tăng 2 đơn vị; ý kiến
đó đúng hay sai.
c. Phân tích sự biến động trạng thái cân bằng khi a, b thay đổi.

Bài 2.14. Xét mô hình sau:


Y  C  I0  G 0
C  a  b(Y  T0) (với điều kiện a >0, 0< b <1)
{ T  d  tY (với điều kiện d >0, 0< t <1)

Trong đó Y, C, T lần lượt là thu nhập quốc dân, tiêu dùng quốc dân và tổng thu thuế quốc
gia đều là các biến nội sinh, còn Io vàGo là tổng đầu tư quốc gia và tổng chi phí cho bộ
máy hành chính nhà nước đều là các biến ngoại sinh.
a) Hãy cho biết ý nghĩa các tham số a, b, c, d.
b) Tìm các mức cân bằng Y ̅, T
̅, C ̅.

Bài 2.15. Xét mô hình thu nhập quốc dân sau:


Y  C  I0  G
{ C  a  b(Y  T0) (với điều kiện a>0, 0<b<1)
G  gY (với điều kiện 0<g<1)

Trong đó Y, C, G lần lượt là thu nhập quốc dân, tiêu dùng quốc dân và tổng chi phí cho
bộ máy nhà nước đều là các biến nội sinh, còn Io vàTo là tổng đầu tư quốc gia và tổng thu
thuế quốc gia đều là các biến ngoại sinh.
c) Hãy cho biết ý nghĩa các tham số g.
d) Tìm các mức cân bằng Y ̅, G
̅, C ̅.

Y  C  I o  Go

Bài 2.17. Cho mô hình NKT: C     (Y  T ) (  >0, 0<  <1); (  >0; 0<  <1)
T    Y

Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; T thuế, Io là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ.
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của  ,  ,  , 
b. Xác định trạng thái cân bằng (Y*, C*, T*) bằng quy tắc Cramer.
c. Phân tích sự biến động trạng thái cân bằng khi  ,  ,  ,  thay đổi.

Y  C  I o  G

Bài 2.18. Cho mô hình: C  a  b(Y  To ) (a>0, 0<b<1); (0<g<1; b+g<1)
T  gY

Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; To thuế, Io là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ.
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của a, b, g
b. Xác định trạng thái cân bằng (Y*, C*, G*) bằng quy tắc Cramer.
c. Phân tích sự biến động trạng thái cân bằng khi a, b, g thay đổi.

Y  C  I o  Go

Bài 2.19. Cho mô hình thu nhập quốc dân C  150  0,8(Y  T )
T  0,2Y

Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; T thuế, Io là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ.
a. Tìm trạng thái cân bằng khi Io = 200, Go = 900
b. Suy thoái kinh tế nên MPC đối với thu nhập sau thuế chỉ còn là 0,7. Giả sử Io= 200 thì
Go phải là bao nhiêu thì ổn định được quốc dân.
Y  C  I  Go

Bài 2.20. Cho mô hình thu nhập quốc dân C  bo  b1Y với ai, bi,>0 (  ); a1+
Y  a  a Y  a R
 o 1 2 o

b1<1
Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; T thuế, I là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ, Ro lãi xuất.
a. Xác định Y, C ở trạng thái cân bằng
b. Cho bo, =200, b1 = 0,7, ao, =100, a1 = 0,2, a2 = 10, Ro= 7, Go=500 khi tăng chi tiêu
chính phủ lên 1% thì thu nhập cân bằng tăng bao nhiêu % ?
Y  C  I  G  NX
C  20  0,75Y
 d
Bài 2.21. Cho mô hình  (0<t<1)
G  20  0,1Y
Yd  (1  t )Y

Y – thu nhập; C tiêu dùng; T thuế, I là đầu tư; G chi tiêu ch phủ, NX xuất khẩu ròng, Yd
thu nhập khả dụng.
a. Cho biết ý nghĩa kinh tế của t?
b. Chi I=50, NX=30; tìm t để cân đối được ngân sách.
c. Có ý kiến cho rằng đầu tư I không ảnh hưởng tới ngân sách, ý kiến đó đúng hay sai?

Bài 2.22. Cho mô hình


Y  C  I o  Go  X o  M
C  0,8Y
 d

M  0,2Yd
Yd  (1  t )Y

Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; M nhập khẩu, Io, Go, Xo, Yo, t lần lượt là đầu tư chi
tiêu chính phủ, xuất khẩu, thu nhập khả dụng, thuế suất.
a. Có ý kiến cho rằng Io, t không đổi thì tăng Go lên một đơn vị và giảm nhập khẩu Xo một
đơn vị thì thu nhập bằng Y* không đổi; ý kiến đó đúng hay sai.
b. Giả sử Io= 300, Go= 400, Xo= 288, t=0,2 thì nền kinh tế có thặng dư hay thâm hụt ngân
sách: thặng dư hay thâm hụt thương mại?
c. Io= 300, Xo= 288, t=0,2 thì Go phải là bao nhiêu để thu nhập cân bằng là 2500. cho biết
trong trường hợp này nếu Go tăng thêm 1 % thì nhập khẩu M thay đổi thế nào?

S  0,7 p  150
Bài 2.23. Hàm cung (S) và hàm cầu (D) của hàng A có dạng: 
D  0,3M  0,5 p  120
Trong đó: p giá hàng A, M thu nhập khả dụng.
a. Có ý kiến cho rằng lượng cân bằng không phụ thuộc thu nhập; ý kiến này đúng hay sai
?
b. Giả sử Nhà nước đánh thu nhập với thuế suất t; phân tích tác động của thuế tới mức giá
cân bằng.

bài 2.24. Gọi p là giá hàng A; q là giá hàng B, M là thu nhập, T là thuế, Mô hình thị trường
hàng A có dạng
D A  0,8M 0, 4 p 0,5 q 0,1

S A  5,4 p 0,3T 0,05

a. Cho biết quan hệ giữa hai hàng hóa A và B.


b. Phân tích tác động của M, T tới giá cân bằng mặt hàng A.
c. Lượng cung SA thay đổi thế nào khi giá hàng A tăng 7% và thuế cũng tăng 7 %

Y  G  I  C
Bài 2.25. Cho mô hình 
C  aY  b
a) Giải thích ý nghĩa của a, b.
b) Xác định trạng thái cân bằng (Y*,C*).
c) Có ý kiến cho rằng khi I0 và G0 cùng tăng 1 đơn vị thì thu nhập cân bằng tăng 2 đơn vị. Đúng
hay sai?
d) Phân tích sự biến động của trạng thái cân bằng khi a, b thay đổi.

Bài 2.26. Cho mô hình


Y  G  I  C

C  a (Y T )  b b ,c  ,  a ,c  , 
T  cY  d

a) Giải thích ý nghĩa kinh tế của a,b,c và d
b) Xác định trạng thái cân bằng (Y*,C*).
c) Phân tích sự biến động của trạng thái cân bằng khi a, b,c d thay đổi.

Bài 2.27. Cho hàm cung và hàm cầu của 2 loại hang hoá như sau:
QS    P , QD   P  P
QS    P , QD  P P
Xác định bộ giá và lượng cầu cân bằng thị trường.

Bài 2.28. Xét thị trường gồm 3 hàng hoá gồm chè, café, cacao có hàm cung và hàm cầu
tương ứng như sau:
QS1  10  P1 ; Q D1  20  P1  P3 (chè)
QS2  2P2 ; Q D2  40  2P2  P3 (cafe)
QS3  5  3P3 2 ; Q D3  10  P2  P3  P1 (cacao)
Hãy thiết lập mô hình cân bằng thị trường của 3 loại hàng hoá trên. Xác định giá và lượng
cafe ở trạng thái cân bằng thị trường.

Bài 2.29. Cho mô hình


C = 0,6Y + 35
I = 65 – r
G = Go
L = 5Y – 50r
M = Mo
a) Xác định mức thu nhập quốc dân và lãi suất cân bằng: Y và r
b) Tính Y và r khi Go = 70; Mo = 1500 (nghìn tỷ VNĐ)

Bài 2.30. Cho mô hình


Y  C  I
C  C  aY

I  I  b r
L  L  mY  n r

M s  L
Ms là mức cung tiền, L là mức cầu tiền
a. Xác định mức thu nhập quốc dân và lãi suất cân bằng: Y và r
b. Với a  , ;b  ;C  ;L  ;m  , ;n  ;M s  ,I  .
tính hệ số co giãn của thu nhập theo mức cung tiền tại điểm cân bằng giải thích ý nghĩa.
ĐS: Khi tăng mức cung tiền 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng 1,66625%.

BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN

Bài 1.
Cho mô hình thu nhập quốc dân: Y  C  I  G 0 ;C  b0  b1Y; I  a 0  a1Y  a 2 R 0 , trong đó
a i  0, bi  0 với mọi i, đồng thời a1  b1  1 . G 0 là chi tiêu của chính phủ; R 0 là lãi suất; I là đầu
tư; C là tiêu dùng; Y là thu nhập.
a) Hãy xác định Y, C ở trạng thái cân bằng.
b) Với b0  200; b1  0, 7;a 0  100;a1  0, 2;a 2  10; R 0  7;G 0  500 , khi tăng chi tiêu của
chính phủ 1% thì thu nhập cân bằng thay đổi bao nhiêu phần trăm?
Bài 1.
a) Mô hình cân bằng:

Y  C  a 0  a1Y  a 2 R 0  G 0 Y(1  a1  b1 )  a 0  b0  G 0  a 2 R 0
 
C 
 b0  b1Y  C  b0  b1Y
 a 0  b0  G 0  a 2 R 0
Y  1  a1  b1


 C  a 0 b1  b0  b1G 0  a 2 b1R 0  a1b0
 1  a1  b1
a  b0  G 0  a 2 R 0
Vậy thu nhập ở trạng thái cân bằng là: Y  0 ,
1  a1  b1
a b b b G a b R a b
và tiêu dùng ở tráng thái cân bằng là: C  0 1 0 1 0 2 1 0 1 0
1  a1  b1
a 0  b0  G 0  a 2 R 0 Y ' 1
b) Ta có: Y    Y G0 
1  a1  b1 G 0 1  a1  b1
Hệ số co giãn của thu nhập cân bằng theo chi tiêu của chính phủ là:
' G 1 G0 G0
GY0  Y G0 . 0  . 
Y 1  a1  b1 a 0  b0  G 0  a 2 R 0 a 0  b0  G 0  a 2 R 0
1  a1  b1
500
 GY0  G 0  500    0, 6849
730
Vậy tại mức G 0  500 , khi tăng chi tiêu của chính phủ lên 1% thì thu nhập cân bằng tăng một
lượng xấp xỉ khoảng 0,6849%.

Bài 2.
Giả sử trong mô hình cân bằng thị trường gồm hai mặt hàng: hàng hoá 1 và hàng hoá 2, với hàm
cung và hàm cầu như sau:
Hàng hoá 1 có hàm cung: Qs1  2  3p1 , hàm cầu: Qd1  8  2p1  p 2
Hàng hoá 2 có hàm cung: Qs2  1  2p 2 , hàm cầu: Qd 2  11  p1  p 2
Trong đó p1 và p 2 là giá của hàng hoá 1 và hàng hoá 2 tương ứng.
Hãy tính giá cân bằng và lượng cân bằng của hai hàng hoá đó bằng quy tắc Cramer (phương pháp
định thức)

Bài 2.
Mô hình cân bằng:
 Qs1  Qd1  2  3p1  8  2p1  p 2  5p  p 2  10
   1
Qs2  Qd 2 1  2p 2  11  p1  p 2 p1  3p 2  12
5 1 10 1 5 10
d  14; d1   42; d 2   70
1 3 12 3 1 12
 d1
 p1  3 
d Q  7
  1
p 
d2
 5 Q 2  9
 2 d

Bài 3.
Xét mô hình cân bằng thị trường với các hàm cầu: Q d1 , Q d 2 , hàm cung: Qs1 , Qs2 , giá hàng hoá 1,2:
p1 , p 2 .
Qd1  a  2p1  4p 2 ; Qd2  40  3p1  4p 2
Qs1  20  2p1  2p 2 ; Qs2  30  2p1  6p 2
a) Tìm biểu thức tính giá cân bằng p1 , p 2 theo a và tính giá trị p1 , p 2 khi a=10
b) Tính hệ số co giãn của p1 theo a khi a=15.

Bài 3.
a) Mô hình cân bằng:

 Qs1  Qd1 
 a  2p1  4p 2  20  2p1  2p 2 4p  6p 2  20  a
   1
Qs2  Qd2
 40  3p1  4p 2
  30  2p1  6p 2  p1  2p 2  14

Ta có thể tính nghiệm của hệ trên bằng quy tắc Cramer.


4 6 20  a 6 4 20  a
d  2; d1   124  2a; d 2   76  a
1 2 14 2 1 14
 d1
 p1  d
 a  62

p  d 2  1 a  38
 2 d 2
Vậy biểu thức gía cân bằng là:
 p1  a  62 
  p (10)  72
 1 . Suy ra  1
p 2  a  38 p 2 (10)  43

 2
b) Ta có:
(p1 )'  (a  62)'  1; p1 (15)  15  62  77
Hệ số co giãn của p1 theo a là:
a 15 15
ap1  (p1 )' .  ap1 (a  15)  1. 
p1 77 77

Bài 4.
 0, 2 0,3  10 
Cho ma trận hệ số kỹ thuật A    ; véc tơ cầu cuối cùng B    .
 0, 4 0,1  10 
a) Tính ma trận (E  A) 1 và giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 2 cột 1 của
ma trận này.
b) Với véc tơ B, hãy xác định véc tơ tổng cầu X.

Bài 4.
a) Tìm ma trận (E  A) 1
 1 0   0, 2 0,3   0,8 0,3 
Ta có: E  A     
 0 1   0, 4 0,1   0, 4 0,9 
0,8 0,3  0,9 0,3 
EA   0, 6  0; (E  A)*   
0, 4 0,9  0, 4 0,8 
1  0,9 0,3 
Vậy (E  A) 1  . 
0, 6  0, 4 0,8 
Ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 2 cột 1 của ma trận C  (E  A) 1
1 2
c 21  .0, 4  , tức là muốn ngành một sản xuất ra 1đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng thì
0, 6 3
ngành hai phải cung ứng cho ngành một, lượng sản phảm trị giá 2/3 đơn vị giá trị sản phẩm
b) Véc tơ tổng cầu X được tính theo công thức sau:
1  0,9 0,3  10   20 
X  (E  A) 1.B  . .    
0, 6  0, 4 0,8  10   20 

Bài 5.
Giả sử thị trường có hai loại hàng hoá là hàng hoá 1 và hàng hoá 2 được cho bởi hàm cung và hàm
cầu như sau:
Qs1  2  2p1 ; Qd1  1  p1  p 2
Qs2  5  p 2 ; Qd2  2  5p1  p 2
Trong đó
Qsi là lượng cung loại hàng hoá thứ i,
Qdi là lượng cầu loại hàng hoá thứ i,
pi là giá một đơn vị hàng hoá thứ i.
Bằng phương pháp ma trận nghịch đảo, hãy xác định giá cân bằng và lượng hàng hoá cân bằng.

Bài 5.
Mô hình cân bằng:

 2  2p1  1  p1  p 2  3p  p  3
  1 2
 5  p 2  2  5p1  p 2 5p1  2p 2  7
 3 1   3  p1 
A ; B   ; P   p 
 5 2   7   2
1
 AP  B  P  A B
 2 1  1  2 1 
A  6  5  1; A*   A  
 5 3   5 3 
 2 1  3   13 
P  A 1B       
 5 3  7   36 
 p  13 
 Q1  24
Vậy bộ giá cân bằng  1 , và bộ lượng cân bằng 
p 2  36 
Q 2  34

Bài 6.
Giả sử trong mô hình thị trường một hàng hoá có:
Hàm cung: Qs  p3 , hàm cầu: Q d  2  p
Trong đó Q s là lượng cung, Q d là lượng cầu, p là giá hàng.
a) Hãy vẽ đồ thị hàm cung và hàm cầu ở góc phần tư thứ nhất trong hệ toạ độ Đề-Các vuông
góc có trục hoành biểu diễn lượng hàng hoá Q (biến số), trục tung biểu diễn giá hàng p
(hàm số)(Tìm hàm cung và cầu đảo).
b) Hãy xác định giá cân bằng p và lượng cân bằng Q tương ứng của thị trường.

Bài 6.
a) Ta có: p  S1 (Q)  3 Q; p  D1 (Q)  2  Q
b) Thị trường cân bằng:
Qs  Qd  p3  2  p  p3  p  2  0  (p  1)(p 2  p  2)  0  p  1; (do p 2  p  2  0 p)
Vậy giá cân bằng p = 1 và lượng cân bằng Q = 1.

Bài 7. Trong mô hình input – output mở, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0, 4 0,1 0, 2 
 
A   0, 2 0,3 0, 2 
 0,1 0, 4 0,3 
 
a) Hãy cho biết ý nghĩa kinh tế của hệ số a 31
b) Cho yêu cầu của ngành kinh tế mở là  40; 40;110  hãy tìm giá trị tổng cầu của ba ngành.

Bài 7.a) Ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 3 cột 1 của ma trận hệ số chi phí đầu vào A.
a 31  0,1 tức là để sản xuất ra 1đơn vị giá trị sản phẩm của mình (tính bình quân) thì ngành một
phải mua của ngành ba một lượng sản phẩm trị giá 0,1 (đơn vị giá trị sản phẩm) làm nguyên liệu
đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất.
 x1   40 
b) Gọi X   x 2  ma trận tổng cầu và B   40  ma trận cầu cuối cùng
 
x  110 
 3  
Ta có: X  (E  A) 1.B
0, 6 0,1 0, 2
E  A  0, 2 0, 7 0, 2  0, 2;
0,1 0, 4 0, 7
 0, 41 0,15 0,16 
 
(E  A)   0,16 0, 4 0,16 
*

 0,15 0, 25 0, 4 
 
 0, 41 0,15 0,16 
1 1  
(E  A)   0,16 0, 4 0,16 
0, 2  
 0,15 0, 25 0, 4 
Do đó
 0, 41 0,15 0,16   40   200 
1     
X  0,16 0, 4 0,16  .  40    200 
0, 2     
 0,15 0, 25 0, 4  110   300 

Vậy tổng giá trị sản phẩm của ngành 1 là 200, ngành 2 là 200 và ngành 3 là 300.

Bài 8. Doanh nghiệp độc quyền A sản xuất và cung ứng cho thị trường hai loại sản phẩm 1, 2 với
các hàm cầu sau: Q1  50  3p1  2p 2 ; Q 2  30  p1  p 2 ở đây pi , Qi kí hiệu là giá và sản lượng
của sản phẩm i, (i = 1, 2). Cho C(Q)  2Q12  Q1Q2  Q22  C0 là hàm chi phí của doanh nghiệp, với
chi phí cố định C 0 .
a) Hãy sử dụng qui tắc Cramer xác lập các hàm cầu ngược.
b) Với C0  350 , hãy xác định lượng cung và giá bán của mỗi loại sản phẩm để tổng lợi
nhuận của doanh nghiệp đạt cực đại; Nếu chi phí cố định tăng 1% sẽ tác động thế nào
đến mức lợi nhuận tối đa và giá bán tương ứng?

Bài 8.
a) Ta có hệ phương trình

 Q1  50  3p1  2p 2 3p1  2p 2  Q1  50
 
Q2  30  p1  p 2
  p1  p2  Q2  30
3 2 Q  50 2
d  1; d1  1   Q1  2Q 2  110;
1 1 Q 2  30 1
3 Q1  50
d2   3Q 2  Q1  140
1 Q 2  30
Theo quy tắc Cramer ta có:
 d1
 p1  d   Q1  2Q 2  110

p  d 2  3Q  Q  140
 2 d
2 1

b) Hàm tổng lợi nhuận


  p1Q1  p2Q2  TC   -Q1 -2Q2  110  Q1  (-3Q2 -Q1  140)Q2  (2Q12  Q22  Q1Q2  350)
Điều
 3Q12  4Q22  4Q1Q2  110Q1  140Q2  350
kiện cần:
'Q1  6Q1  4Q2  110;
'Q2  4Q1  8Q2  140
Xét hệ phương trình
 'Q1  0 6Q1  4Q 2  110  0 6Q  4Q 2  110 Q  10
 '   1  1
Q2  0  4Q1  8Q 2  140  0 4Q1  8Q 2  140 Q 2  12,5
Vậy hàm số có một điểm dừng M(10; 12,5).
Điều kiện đủ:
11  "Q1Q1  6; 22  "Q2Q2  8; 12  21  "Q1Q2  4
Ta có
6 4
D  24  0
4 8
11  6  0
Vậy điểm M(10; 12,5) là điểm cực đại của hàm số. Tức là để tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
đạt cực đại thì mức cung của sản phẩm 1 là Q1  10 , mức cung của sản phẩm 2 là Q 2  12,5 và
giá bán của sản phẩm 1 là p1  $75 , giá bán của sản phẩm 2 là p 2  92,5 .

Bài 9.
Trong mô hình cân đối liên ngành (mô hình input – output) cho ma trận hệ số kĩ thuật A và véc tơ
cầu cuối B như sau:
 0, 2 0, 4   200 
A ; B 
 0,1 0,3   300 
a) Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của phần tử a 21 ;
b) Hãy tính ma trận tổng cầu X.

Bài 9.
a) Ý nghĩa của phần tử nằm ở dòng 2 cột 1 trong ma trận hệ số kỹ thuật A.
a 21  0,1 tức là để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị hàng hoá của mình (tính bình quân) thì ngành 1
phải sử dụng 0,1 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2.
b) Ma trận tổng cầu X được xác định theo công thức
X  (E  A) 1 B
Ta có
0,8 0, 4  0, 7 0, 4 
EA   0,52; (E  A)*   
0,1 0, 7  0,1 0,8 
1  0, 7 0, 4 
Vậy (E  A) 1    . Do đó
0,52  0,1 0,8 
1  0, 7 0, 4  200   260 
X  (E  A)1 B     
0,52  0,1 0,8  300   260 

Bài 10.
Trong mô hình input – output mở, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0, 4 0, 2 0,1 
 
A   0,1 0,3 0, 4 
 0, 2 0, 2 0,3 
 

a) Tìm ma trận  I  A  , với I là ma trận đơn vị cấp 3.


1

b) Dùng câu a), tìm giá trị tổng cầu của 3 ngành, biết yêu cầu của các ngành kinh tế mở thứ
tự là  40;110; 40 

Bài 10.
a) Tìm (I  A) 1
Ta có:
 0,6 0, 2 0,1   0, 41 0,16 0,15 
(I  A)   0,1 0,7 0, 4   det(I  A)  0, 2 ; (I  A) *   0,15 0, 4 0, 25 
 0, 2 0, 2 0,7   0,16 0,16 0, 4 
   
 0, 41 0,16 0,15   2,05 0,8 0,75 
1 
0,15 0, 4 0, 25    0, 75 2 1, 25 
1
(I  A) 
1
(I  A) 
*

det(I  A) 0, 2   
 0,16 0,16 0, 4   0,8 0,8 2 
 2,05 0,8 0,75  40   200 
    
b) Ta có: (I  A)X  B  X  (I  A) B   0,75 2 1, 25 110    300 
1

 0,8 0,8 2    
  40   200 
Vậy giá trị tổng cầu của ngành 1 là: 200, ngành 2 là: 300 và ngành 3 là: 200.

Bài 11.
Cho mô hình thu nhập quốc dân:
Y C I0 G0
C 150 0,8(Y T)
T 0, 2Y

Trong đó Y - thu nhập quốc dân, I0 - đầu tư, C - tiêu dùng, T- thuế, G 0 - chi tiêu chính phủ

1. Tìm trạng thái cân bằng khi I0  200, G 0  900 .


2. Do suy thoái kinh tế nên MPC đối với thu nhập sau thuê chỉ còn là 0,7. Giả sử I0  200,
thì G 0 phải là bao nhiêu thì ổn định được thu nhập quốc dân?

Bài 11.
1)
Y C I0 G0
Y C I0 G0
C 150 0,8(Y T)
C 150 0,8(Y 0, 2Y)
T 0, 2Y
Y C I0 G0
0, 64Y C 150

1 1 I0 G0 1
D 0,36; D Y I0 G0 150
0, 64 1 150 1
1 I0 G0
DC 150 0, 64(I0 G0 )
0, 64 150

DY I0 G 0 150
Y
D 0,36
1250
Y I0 200, G 0 900 3472
0,36
DC 0, 64(I0 G 0 ) 150
C
D 0,36
854
C I0 200, G 0 900 2372
0,36

2)Khi
Y C I0 G0
Y C I0 G0
MPC 0, 7 C 150 0, 7(Y T)
C 150 0, 7(Y 0, 2Y)
T 0, 2Y
Y C I0 G0 DY I0 G 0 150
Y
0,56Y C 150 D 0, 44

DY 200 G 0 150
Y
D 0, 44
1250 10600
G0 0, 44.Y 350 0, 44. 350
0,36 9

Bài 12.
Cho mô hình cung cầu một mặt hàng
Q D  D  p, Y0   100  0, 4Y0  0,5p;
QS  S  p   14  2p;
Q D  QS
a) Tìm giá cân bằng theo Y0 . Tính hệ số co dãn của giá cân bằng theo Y0 tại Y0  80 và
giải thích ý nghĩa kinh tế của kết quả nhận được?
 
b) Với kết quả của câu a), sử dụng hàm cầu Q  D p, Y0 ; p  p(Y0 ) , tìm tác động gián
tiếp và trực tiếp của Y0 đến lượng cân bằng Q .

Bài 12.
a) Mô hình cân bằng
114  0, 4Y0 228 4
Qs  Qd  14  2p  100  0, 4Y0  0,5p  p    Y0
2,5 5 25
228 4
Vậy giá cân bằng là: p   Y0
5 25
Hệ số co giãn của giá cân bằng theo Y0 tại Y0  80 là:
' Y ' 80
 p  p . 0   p (Y0  80)  p (80).
p p(80)
4 4 228 4 292
 p (80)  ; p 80  
' '
Ta có: p   .80 
25 25 5 25 5
4 80 16
Suy ra  p (Y0  80)  .   0, 219
25 292 73
5
Ý nghĩa kinh tế: Tại mức Y0  80 , khi tăng thu nhập dân cư lên 1% thì thu nhập cân bằng tăng
một lượng xấp xỉ bằng 0,219%.
 228 4  386 8
b) Ta có: Q  14  2p  14  2.   Y0    Y0
 5 25  5 25
' 8
Suy ra Q   0 . Vậy nếy thu nhập tăng thì lượng cân bằng cũng tăng.
25

Bài 13.
Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của một nền kinh tế với hai ngành sản xuất

 0,15 0,3 
A 
 0,1 0, 2 
a) Giải thích ý nghĩa kinh tế của con số 0,3 trong ma trận A.
b) Nếu giá trị sản phẩm cầu cuối cùng của các ngành là (x1 ,x 2 )  (100, 150)
Thì trong sản xuất ngành thứ hai sẽ cung cấp cho ngành thứ nhất bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm?
c) Nếu muốn có thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành thứ hai , thì ngành
thứ nhất phải sản xuất thêm bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm?

Bài 13.
a) Ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 1 cột 2 của ma trận hệ số chi phí dạng trực tiếp.
a12  0,3 tức là để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình (tính bình quân) thì nghành 2
phải sử dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2.
b)
+ Giả sử trong sản xuất ngành thứ hai cung cấp cho ngành một y 21 đơn vị giá trị sản phẩm. Ta
y 21
có: a 21   y 21  a 21.y1 ; ( y1 - giá trị tổng cầu của ngành 1).
y1
+ Tìm giá trị tổng cầu

Y  (E  A) 1 B
Ta có
0,85 0,3  0,8 0,3 
EA   0, 65; (E  A)*   
0,1 0,8  0,1 0,85 
1  0,8 0,3 
Vậy (E  A) 1    . Do đó
0, 65  0,1 0,85 
 250 
1  0,8 0,3  100   13 
X  (E  A) 1 B     
0, 65  0,1 0,85 150   275 
 
 13 

250 25
+ Vậy y 21  a 21.y1  0,1.  (đơn vị giá trị sản phẩm).
13 13

c) Nếu muốn có thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành thứ hai , thì ngành thứ
nhất phải sản xuất thêm bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm?
Từ kết quả
1  0,8 0,3 
C  (E  A)1   
0, 65  0,1 0,85 
Do đó muốn có thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành thứ hai , thì ngành thứ
0,3 6
nhất phải sản xuất thêm c12   đơn vị giá trị sản phẩm.
0,65 13

Bài 14.
Cho mô hình cân bằng kinh tế:
Y  C  I0  G 0 ; C  C0  b(Y  T); T  T0  tY
Cho C0  80; I0  90;G 0  81; T0  20; b  0,9; t  0,1.
a) Xác định mức cân bằng của Y.
b) Khi C 0 tăng 1% thì mức cân bằng của Y tăng bao nhiêu %?

Bài 14.
a) Mô hình cân bằng
Y  C  I0  G 0 Y  C0  b(Y  T0  tY)  I 0  G 0
 
 C  C0  b(Y  T)   C  C0  b(Y  T0  tY)
T  T0  tY 
 T  T0  tY
C0  bT0  I0  G 0
Suy ra mức cân bằng của thu nhập là: Y 
1  b  bt
b) Ta có hệ số co giãn của thu nhập cân bằng theo C 0 là:
 Y C0 1 C 1 C0 C0
Y  .  . 0  . 
C0 Y 1  b  bt Y 1  b  bt 0 C  bT 0  I 0  G 0 C0  bT0  I0  G 0
1  b  bt
80
  Y (C0  80)   0,343
80  0,9.20  90  81
Vậy tại mức C 0 =80, khi tăng C 0 lên 1% thì thu nhập cân bằng tăng một lượng xấp xỉ bằng
0,343%.

Bài 15.
Cho ma trận hệ số kĩ thuật A và ma trận cầu cuối B của một nền kinh tế có hai ngành sản xuất như
sau:
 0, 2 0,3   10 
A ; B 
 0, 2 0,1   20 
a) Giải thích ý nghĩa của số 0,3 trong ma trận A;
b) Hãy tính giá trị tổng cầu của các ngành.
c) Nếu muốn tăng cầu cuối cùng của ngành thứ nhất thêm 1 đơn vị thì giá trị sản phẩm của
ngành thứ hai phải thay đổi bao nhiêu?

Bài 15.
a) Giải thích ý nghĩa của số 0,3 trong ma trận A.
a12  0,3 tức là để sản xuất ra 1đơn vị giá trị sản phẩm của mình (tính bình quân) thì ngành 2
phải sử dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2.
b) Sản lượng (tổng cầu) của ngành được tính theo công thức sau:
(E  A)X  B  X  (E  A) 1 B
Ta có:
0.8 0.3  0.9 0.3  1 1  0.9 0.3 
EA   0.66; (E  A)*     (E  A)   
0.2 0.9  0.2 0.8  0, 66  0.2 0.8 
 250 
1  0.9 0.3  10   11 
X      
0, 66  0.2 0.8  20   300 
 
 11 
250
Vậy tổng giá trị sản phẩm của ngành 1 là: x1   22, 72 ;
11
300
tổng giá trị sản phẩm của ngành của ngành 2 là: x 2   27, 27
11
c) Nếu tăng cầu cuối cùng của ngành 1 thêm 1 đơn vị thì ma trận cầu cuối cùng là:
 11 
B1    . Khi đó tổng giá trị sản phẩm của các ngành sẽ là:
 20 
 265 
1  0.9 0.3     11   24, 09 
11
X1        
0, 66  0.2 0.8   20   910   27,57 
 
 33 
Vậy khi giá trị cầu cuối cùng của ngành một tăng lên 1 đơn vị, thì giá trị sản phẩm của ngành 2
tăng lên một lượng là: 27,57-27,27 = 0,3(đơn vị giá trị sản phẩm).

Bài 17.
Một nền sản xuất có ma trận hệ số chi phí dạng toàn bộ năm t như sau:

 1, 2 0,52 0, 41
 
C   0, 45 1, 4 0,15 
 0, 75 0, 4 1,56 
 
a) Nêu ý nghĩa của con số 0,41 trong ma trận C?
b) Tính giá trị sản phẩm của ngành 2 nếu nhu cầu giá trị sản phẩm cầu cuối cùng năm t là
x  1000, 2500, 4000 

Bài 17.

a) Ý nghĩa của số 0,41 trong ma trận C.


c13  0, 41 tức là để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng (tính bình quân) thì
ngành 3 phải sử dụng 0,41đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 1.

b) Kí hiệu tổng giá trị sản phẩm của ngành 2 là y 2

 1000   1000 
   
y 2  C .B   0, 45 1, 4 0,15   2500   4550 ;
d
2 B  x   2500 
'

 4000   4000 
   

Bài 18.
Cho mô hình

 Y  C  I0  G 0  X 0  M
C 
 0,8Yd

M  0, 2Yd
Yd  1  t  Y
Y- thu nhập, Yd - thu nhập khả dụng, C – tiêu dùng, M – nhập khẩu, I0 - đầu tư, G 0 - chi
tiêu chính phủ, X 0 - xuất khẩu, t – thuế suất thu nhập.
a) Khi I0 , t không đổi, G 0 tăng một đơn vị, X 0 giảm một đơn vị thì thu nhập cân
bằng Y thay đổi như thế nào?
b) Giả sử I0  270, G 0  430, X 0  340, t  0, 2 thì nền kinh tế thặng dư hay thâm
hụt ngân sách, thặng dư hay thâm hụt thương mại.
c) Cho I0  270, X 0  340, t  0, 2 tìm G 0 để thu nhập cân bằng là 2100.
d) Cho I0  340, G 0  400, X 0  300 , tìm t để cân đối được ngân sách.

Bài 18.
a) Tìm thu nhập cân bằng Y

Y  C  I0  G 0  X 0  M
C 
 0,8Yd

M  0, 2Yd
Yd  1  t  Y

Y  C  I0  G 0  X 0
  0, 2 1  t  Y

C 
 0,8 1  t  Y

 1  0, 2 1  t   Y  C  I 0  G 0  X 0
 
  0,8 1  t  Y  C  0

I0  G 0  X 0 I0  G 0  X 0
Y 
1  0, 6(1  t) 0, 6t  0, 4

Khi I0 , t không đổi, G 0 tăng một đơn vị, X 0 giảm một đơn vị thì thu nhập cân bằng Y thay đổi
như thế nào?

I0  G 0  X 0 Y 1 Y 1
Từ Y    ; 
0, 6t  0, 4 X 0 0, 6t  0, 4 G 0 0, 6t  0, 4

Y Y 1 1
Y  .G 0  .X 0  .1  .(1)  0
G 0 X 0 0, 6t  0, 4 0, 6t  0, 4

Vậy thu nhập cân bằng Y là không đổi.


b) Giả sử I0  270, G 0  430, X 0  340, t  0, 2 thì nền kinh tế thặng dư hay thâm hụt ngân
sách, thặng dư hay thâm hụt thương mại.
1040
Tại I0  270, G 0  430, X 0  340, t  0, 2  Y   2000
0,52
 T  tY  0, 2.2000  400
 NS  T  G 0  400  430  30  0
Vậy xảy ra thâm hụt ngân sách.

M  0, 2(1  t)Y  0, 2.0,8.2000  320  340  X 0


Vậy nền kinh tế xuất siêu (thặng dư thương mại)
c) Cho I0  270, X 0  340, t  0, 2 tìm G 0 để thu nhập cân bằng là 2100.

I0  G 0  X 0 270  G 0  340
Y   2100
0, 6t  0, 4 0,52
 G 0  2100.0,52  610  482
d) Cho I0  340, G 0  400, X 0  300 , tìm t để cân đối được ngân sách.

I0  G 0  X 0 1040
Y 
0, 6t  0, 4 0, 6t  0, 4

Để cân đối được ngân sách (chi tiêu chính phủ phải cân bằng với thuế)
1040
 T  tY  G 0  t.  400
0, 6t  0, 4
160
 1040t  240t  160  t   0,5
800

Bài 19.
Cho mô hình cân bằng kinh tế
Y  C  I  G 0 ; C  a  b  Y  T0  ; I  c  xY
G 0  0;a  0;0  b  1; bT0  a;c  0;0  x  1; b  x  1.
ở đây Y- thu nhập quốc dân, C- tiêu dùng dân cư, I- đầu tư; G 0 , T0 - tiêu dùng chính phủ
và thuế.
a) Xác định thu nhập quốc dân và tiêu dùng dân cư cân bằng. Khi x tăng thì thu nhập quốc
dân cân bằng tăng hay giảm, vì sao?
b) Biết a  80;c  60;G 0  85; T0  50; b  0,3; x  0, 2.
- Tính thu nhập quốc dân và tiêu dùng dân cư cân bằng.
- Tại mức cân bằng của mô hình, tăng c lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng
bao nhiêu %?

Bài 19.
a)
Y  C  I  G 0
 Y  C  c  xY  G 0
 C  a  b(Y  T0 )  
I  c  xY C  a  bY  bT0

1  x  Y  C  c  G 0

 bY  C  a  bT0
1  x 1
D  1 x  b
b 1
c  G0 1
DY   c  G 0  a  bT0
a  bT0 1
1 x c  G0
DC   1  x  a  bT0   b  c  G 0 
b a  bT0

D Y c  G 0  a  bT0
Y 
D 1 x  b
D b(c  G 0 )  (1  x)(a  bT0 )
C C 
D 1 x  b

+ Khi x tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng hay giảm, vì sao?

D Y c  G 0  a  bT0
Y 
D 1 x  b
 Y  c  G 0  a  bT0 1  x  b  x  c  G 0  a  bT0   0
'

  
x 1  x  b  1  x  b 
2 2

Do đó khi x tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng giảm.
a) Biết a  80;c  60;G 0  85; T0  50; b  0,3; x  0, 2. Khi đó:

D Y 60  85  80  15 210
Y    420
D 1  0, 2  0,3 0,5
D 0,3(60  85)  (1  0, 2)(80  15) 95,5
C C    191
D 1  0, 2  0,3 0,5

- Tại mức cân bằng của mô hình, tăng c lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng bao nhiêu
%?

D Y c  G 0  a  bT0 Y 1
Y   
D 1 x  b c 1  x  b

Y 1
cY  c .c  1 x  b c
.c 
Y c  G 0  a  bT0 c  G 0  a  bT0
1 x  b

Tại
a  80;c  60;G 0  85; T0  50; b  0,3
60 60 2
 cY    0
60  85  80  15 210 7
Vậy tại mức cân bằng của mô hình, tăng c lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng xấp xỉ
2
%
7

Bài 20. Giả sử nền kinh tế có 3 ngành:


-Ngành 1 làm ra 100 tỷ và sử dụng 20 tỷ của ngành mình, 10 tỷ của ngành 2, 10 tỷ của
ngành 3.
- Ngành 2 làm ra 50 tỷ và sử dụng 10 tỷ của mình, 10 tỷ của ngành 1 và 10 tỷ của ngành
3.
- Ngành 3 làm ra 40 tỷ và sử dụng 8 tỷ của ngành mình, 8 tỷ của ngành 1 và 16 tỷ của
ngành 2
a. Lập bảng I/O
b. Tìm ma trận hệ số kỹ thuật
Giải thích ý nghĩa kinh tế của:
- Một phần tử bất kỳ của A
- Một cột bất kỳ của A
- Một dòng bất kỳ của A
- Tổng Một cột bất kỳ của A
- Tổng Một dòng bất kỳ của A

c. Tìm ma trận Leontief và ma trận nghịch đảo của nó. Giải thích ý nghĩa kinh tế của:
- Một phần tử bất kỳ của C
- Một cột bất kỳ của C
- Một dòng bất kỳ của C
- Tổng Một cột bất kỳ của C
- Tổng Một dòng bất kỳ của C

d. Cho tổng cung ngành 3 là 600, hãy xác định lượng giá trị chuyển từ ngành 2 sang
ngành 3.
e. Cho ma trận cầu cuối là (20 20 10), Xác định ma trận tổng cầu.
Giải
a) Theo giả thiết thì:
x1 = 100, x11 = 20, x21 = 10, x31 = 10
x2 = 50, x12 = 10, x22 = 10, x32 = 10
x3 = 40, x13 = 8, x23 = 16, x33 = 8
Gọi bi là cầu cuối cùng ngành i (i=1; 2; 3). Ta có tổng cầu ngành 1 bằng:
x1 = x11 + x12 + x13 + b1  100 = 20 + 10 + 8 + b1  b1 = 62
Tương tự, xác định được: x2 = 14, x3 = 12.
Ta có bảng I/O sau:
Ngành Tổng Cầu trung gian Cầu
cầu cuối
1 2 3 cùng
1 100 20 10 8 62
2 50 10 10 16 14
3 40 10 10 8 12
xij
b) Ta có aij  với i, j.
xj
Khi đó:
 20 /100 10 / 50 8 / 40  0, 2 0, 2 0, 2 
A  10 /100 10 / 50 16 / 40    0,1 0, 2 0, 4 
10 /100 10 / 50 8 / 40   0,1 0, 2 0, 2 
Ý nghĩa kinh tế của:
+ a21 = 0,1 là lượng giá trị sản phẩm của ngành 2 cung cấp cho ngành 1 để ngành 1 làm ra 1 đơn
vị giá trị sản phẩm.
+ Cột 1 của ma trận A: Là ma trận tổng cung của các ngành để ngành 1 làm ra 1 đơn vị giá trị sản
phẩm.
+ Dòng 1 của ma trận A: Là ma trận giá trị sản phẩm của ngành 1 cung cấp cho cả 3 ngành để mỗi
ngành làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm.
+ Tổng các phần tử cột 1 của A bằng 0,4 - là lượng giá trị sản phẩm của 3 ngành cung cấp cho
ngành 1 để ngành đó làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm.
+ Tổng các phần tử dòng 1 của A bằng 0,6 - là lượng giá trị sản phẩm mà ngành 1 cung cấp cho
cả 3 ngành để mỗi ngành làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm.

c) Ma trận hệ số chi phí dạng toàn bộ:


 0,8 0, 2 0, 2 
- Ma trận Leontief: E  A   0,1 0,8 0, 4 
 0,1 0, 2 0,8 
- Ma trận nghịch đảo
101
det( E  A)  0
250
1
 0,8 0, 2 0, 2  140 /101 50 /101 60 /101 
C  ( E  A)   0,1 0,8 0, 4    30 /101 155 /101 85 /101 
1  
 0,1 0, 2 0,8   25 /101 45 /101 155 /101
- Giải thích ý nghĩa:
+ c23 = 85/101  0,84: Khi tăng cầu cuối cùng ngành 3 lên 1 đơn vị giá trị sản phẩm thì mức cung
ngành 2 tăng thêm 0,84 đơn vị giá trị sản phẩm (Hoặc: để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu
cuối cùng (tính bình quân) thì ngành 3 phải sử dụng 0,84 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2).
+ Cột 2 ma trận C: là ma trận tổng cung của các ngành để ngành 2 sử dụng làm ra 1 đơn vị giá trị
sản phẩm cầu cuối cùng.
+ Dòng 3 ma trận C: là ma trận giá trị sản phẩm ngành 3 cung cấp cho cả 3 ngành để mỗi ngành
làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng.
+ Tổng các phần tử dòng 1 của ma trận C là 2,46, là lượng giá trị sản phẩm ngành 1 phải cung cấp
cho cả 3 ngành để mỗi ngành làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng.
+ Tổng các phần tử cột 1 ma trận C là 1,91, là lượng giá trị sản phẩm của cả 3 ngành cung cấp cho
ngành 1 để ngành 1 làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng.

d) Cho x3 = 600, lượng giá trị chuyển từ ngành 2 sang ngành 3 là:
x23 = a23.x3 = 0,4 . 600 = 240
 20 
e) Theo bài ra, ma trận cầu cuối cùng của 3 ngành là B   20  .
10 
Áp dụng công thức tính ma trận tổng cầu: X = (E-A) . B
-1

Ta có:
140 /101 50 /101 60 /101  20  4400 /101
X  ( E  A) B   30 /101 155 /101 85 /101   20   4550 /101
1

 25 /101 45 /101 155 /101 10  2950 /101

You might also like