You are on page 1of 23

CHƯƠNG Ảnh hưởng của chính sách

tiền tệ và chính sách tài


8 khóa đến nền kinh tế

1
Tìm câu trả lời cho các câu hỏi:
• Ngân hàng trung ương có thể sử dụng chính
sách tiền tệ như thế nào để điều tiết nền
kinh tế?
• Chính sách tài khóa ảnh hưởng đến nền
kinh tế như thế nào?

2
8.1. Tác động của chính sách tiền tệ
• Chính sách tiền tệ:
– Việc xác định cung tiền được thực hiện bởi ngân hàng
trung ương
• Công cụ: Mức cung tiền (MS) và lãi suất (r)
• Chính sách tiền tệ có hai tác động:
– Chính sách tiền tệ mở rộng
• Tăng MS và/hoặc giảm r
– Chính sách tiền tệ thắt chặt
• Giảm MS và/hoặc tăng r

3
Tác động của việc giảm cung tiền

NHTW có thể tăng r bằng cách giảm cung tiền


Lãi suất P
MS2 MS1
AS

r2
P1
r1 P2 AD1
MD AD2
M Y2 Y1 Y

r tăng => AD giảm, dịch trái => P và Y giảm


4
Câu hỏi thực hành 1 Chính sách tiền
tệ
Đối với mỗi sự kiện dưới đây,
- Xác định các tác động ngắn hạn đến sản lượng
- NHTW nên điều chỉnh cung tiền và lãi suất như thế nào
để ổn định sản lượng
A. Quốc hội cố gắng cân bằng ngân sách bằng cách cắt giảm chi
tiêu của chính phủ.
B. Sự bùng nổ thị trường chứng khoán làm tăng tài sản hộ gia
đình.
C. Chiến tranh nổ ra ở Trung Đông khiến giá dầu tăng cao.

5
Câu hỏi thực hành 1 Đáp án
A. Quốc hội cố gắng cân bằng ngân sách bằng cách cắt giảm
chi tiêu của chính phủ.
– Sự kiện này sẽ làm giảm tổng cầu và sản lượng.
– Để ổn định sản lượng, NHTW nên tăng MS và giảm r để tăng
tổng cầu.

6
Câu hỏi thực hành 1 Đáp
án
B. Sự bùng nổ thị trường chứng khoán làm tăng tài sản hộ
gia đình.
– Sự kiện này sẽ làm tăng tổng cầu, nâng sản lượng lên trên
mức tự nhiên.
– Để ổn định sản lượng, NHTW nên giảm MS và tăng r để giảm
tổng cầu.

7
Câu hỏi thực hành 1 Đáp
án
C. Chiến tranh nổ ra ở Trung Đông khiến giá dầu tăng cao.
– Sự kiện này sẽ làm giảm tổng cung, khiến sản lượng giảm.
– Để ổn định sản lượng, NHTW nên tăng MS và giảm r để tăng
tổng cầu.

8
8.2. Tác động của chính sách tài khóa
• Chính sách tài khóa:
- Các nhà hoạch định chính sách đặt ra mức chi tiêu chính phủ
và thuế
• Công cụ: thuế (T) và chi tiêu chính phủ (G)
• Chính sách tài khóa có hai tác động:
– Chính sách tài khóa mở rộng
• Tăng G và/hoặc giảm T
– Chính sách tài khóa thắt chặt
• Giảm G và/hoặc tăng T

9
(1) Tác động số nhân
• Ví dụ: Nếu chính phủ mua 20 tỷ đô la máy bay từ Boeing,
doanh thu của Boeing tăng 20 tỷ đô la. Boeing tiếp tục tăng
tiêu dùng…
• G tăng 20 tỷ => AD tăng 20 P
tỷ => Y tăng => C tăng => AD3 AS1
AD tăng thêm => Y tăng AD2
thêm => C tăng thêm =>.... AD1
• Tác động số nhân: là sự dịch
chuyển bổ sung trong AD khi P1
chính sách tài khóa làm tăng 20 tỷ đô la

thu nhập và do đó làm tăng Tác động


chi tiêu của người tiêu dùng số nhân
Y1 Y2 Y3 Y
10
(1) Tác động số nhân
• Tác động số nhân lớn như thế nào?
– Phụ thuộc vào mức độ phản ứng của người
tiêu dùng đối với sự gia tăng thu nhập.
• Xu hướng tiêu dùng cận biên, MPC=ΔC/ΔY
– Phần thu nhập tăng thêm mà các hộ gia
đình tiêu dùng thay vì tiết kiệm
• Ví dụ
– Nếu MPC = 0,8 và thu nhập tăng 100 đô la
thì C tăng 80 đô la.
11
(1) Tác động số nhân
Công thức số nhân chi tiêu

12
(1) Tác động số nhân
Công thức số nhân chi tiêu
Kí hiệu: ΔG là thay đổi trong G,
ΔY và ΔC là thay đổi cuối cùng trong Y và C
Y = C + I + G + NX
I và NX không đổi  ΔY = ΔC + ΔG
Vì ΔC = MPC*ΔY
ΔY = MPC*ΔY + ΔG
1
ΔY - MPC*ΔY = ΔG ΔY = ΔG
1 – MPC
ΔY (1 – MPC) = ΔG
Số nhân chi tiêu
13
(1) Tác động số nhân
Công thức số nhân chi tiêu
Độ lớn của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào MPC.
Ví dụ, nếu MPC = 0.5 số nhân = 2
nếu MPC = 0.75 số nhân = 4
nếu MPC = 0.9 số nhân = 10
MPC lớn hơn có nghĩa là số nhân
1 chi tiêu càng lớn. Nghĩa là: những
ΔY = ΔG thay đổi trong Y gây ra những thay
1 – MPC
đổi trong C lớn hơn, từ đó gây ra
những thay đổi lớn hơn trong Y.
Số nhân chi tiêu

14
(1) Tác động số nhân
Các ứng dụng khác của tác động số nhân
•Tác động số nhân: Mỗi 1 đô la tăng trong G có thể
tạo ra hơn 1 đô la tăng trong tổng cầu.
•Tác động này cũng đúng với các thành phần khác
của GDP.
• Ví dụ: Giả sử suy thoái kinh tế ở nước ngoài làm
giảm xuất khẩu ròng của Hoa Kỳ xuống 10 tỷ đô la.
– Ban đầu, tổng cầu giảm 10 tỷ đô la.
– Y giảm làm cho C giảm, làm giảm tổng cầu và
thu nhập.

15
(2) Tác động lấn át
• Tác động lấn át
– Bù trừ tổng cầu
– Kết quả khi thực hiện chính sách tài khóa mở rộng là làm
tăng lãi suất (vì Y tăng làm tăng MD)
– Từ đó giảm chi đầu tư  Làm giảm sự gia tăng ròng của
tổng cầu.
– Vì vậy, quy mô của sự dịch chuyển AD có thể nhỏ hơn sự
mở rộng tài khóa ban đầu.

16
(2) Tác động lấn át
Tác động
G tăng => AD tăng => Y tăng => C tăng => AD tăng...
số nhân
Y tăng => MD tăng => r tăng

P r MS
AD3 AS
AD2 AD4

AD1 Hiệu ứng r2


số nhân
P1
r1
MD1
Hiệu ứng
lấn át MD
Y1 Y2Y4Y3 Y M
Tác động lấn át r tăng => I giảm => AD giảm
17
8.2. Tác động của chính sách tài khóa
• Chính sách tài khóa dẫn tới đồng thời tác động số nhân
và tác động lấn át
• Tác động số nhân có xu hướng khuếch đại tác động của chính
sách tài khóa lên tổng cầu.
• Tác động lấn át có xu hướng làm giảm tác động của chính sách
tài khóa lên tổng cầu.
=> Vì vậy, quy mô dịch chuyển của AD có thể lớn hơn, nhỏ
hơn hoặc bằng với sự mở rộng tài khóa ban đầu.

18
Câu hỏi thực hành 2 Ảnh hưởng của
CSTK
Nền kinh tế đang suy thoái. Nếu đường AD dịch phải 200 tỷ
đô la sẽ kết thúc suy thoái.
A. Nếu MPC = 0,8 và không có tác động lấn át, Quốc hội nên
tăng G bao nhiêu để chấm dứt suy thoái?
B. Nếu có tác động lấn át, Quốc hội sẽ cần tăng G nhiều hơn
hay ít hơn số lượng này?

19
Câu hỏi thực hành 2 Đáp án
Nền kinh tế đang suy thoái. Nếu đường AD dịch phải 200 tỷ
đô la sẽ kết thúc suy thoái.
A. Nếu MPC = 0,8 và không có tác động lấn át, Quốc hội nên
tăng G bao nhiêu để chấm dứt suy thoái?
– Số nhân chi tiêu = 1/(1 – 0.8) = 5
– Tăng G thêm 40 tỷ đô la để dịch chuyển tổng cầu thêm 5 x 40 =
$200 tỷ đô la.

20
Câu hỏi thực hành 2 Đáp án
Nền kinh tế đang suy thoái. Nếu đường AD dịch phải 200 tỷ
đô la sẽ kết thúc suy thoái.
B. Nếu có tác động lấn át, Quốc hội sẽ cần tăng G nhiều hơn
hay ít hơn số lượng này?
– Tác động lấn át sẽ làm giảm tác động của G lên AD.
– Để bù đắp điều này, Quốc hội nên tăng G một lượng lớn hơn.

21
Tóm tắt
• Chính sách tiền tệ mở rộng – cung tiền tăng làm
lãi suất giảm, từ đó kích thích đầu tư và làm
dịch chuyển đường tổng cầu sang phải.
• Chính sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu hoặc
cắt giảm thuế) làm dịch chuyển tổng cầu sang
bên phải. Chính sách tài khóa thắt chặt làm dịch
chuyển tổng cầu sang trái.

22
Tóm tắt
• Vấn đề đặt ra: Khi chính phủ thay đổi chi tiêu
hoặc thuế, sự thay đổi của tổng cầu có thể lớn
hơn hoặc nhỏ hơn sự thay đổi tài khóa.
• Hiệu ứng số nhân có xu hướng khuếch đại tác
động của chính sách tài khóa lên tổng cầu.
• Hiệu ứng lấn át có xu hướng làm giảm tác động
của chính sách tài khóa lên tổng cầu.

23

You might also like