You are on page 1of 20

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chính sách tiền tệ trong bối cảnh đại dịch Covid-19

• Câu hỏi:
• 1. Trong đoạn Video đề cập đến những công cụ nào
mà NHTW có thể sử dụng để điều tiết MS?
• 2. Muốn tăng cung tiền, NHTW sử dụng các công cụ
đó như thế nào?
• 3. Trước bối cảnh đại dịch Covid-19 xảy ra, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2020-2021 sử
dụng các công cụ CSTT như thế nào?
Các biện pháp nhằm tăng MS?

Mua Giấy tờ có giá


(Mua TPCP)

Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc MS ↑


(↓rb) (CSTT mở rộng)

Giảm lãi suất chiết khấu


(↓ iCK)
6.2. Tác động của chính sách tiền tệ

 Chính sách tiền tệ


 Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu
 Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến sản lượng và
giá cả

4
Chính sách tiền tệ
Khái niệm chính sách tiền tệ
NHTW sử dụng các công cụ nhằm kiểm soát mức
cung ứng tiền tệ, và lãi suất hướng nền kinh tế vào các
mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra.
Có hai dạng của CSTT:
CSTT mở rộng: Nhằm kích thích AD
CSTT thắt chặt: Nhằm cắt giảm AD

5
Chính sách tiền tệ
Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ
 Cơ chế tác động của CSTT: là quá trình mà nhờ đó
những thay đổi trong MS được chuyển thành những
thay đổi trong Y, P, u của nền kinh tế
 CSTT với ổn định nền kinh tế:
 TH1: Y0 < Y*
 Nền kinh tế đối mặt suy thoái
 NHTW sử dụng CSTT mở rộng => MS tăng
 TH2: Y0 > Y*
 Nền kinh tế đối mặt với tăng trưởng nóng
 NHTW sử dụng CSTT thắt chặt => MS giảm
Chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ mở rộng
 NHTW tăng MS (MS0) (MS1)
i
(MS0 → MS1)
 Làm giảm lãi suất danh nghĩa i0
E0

(i0 → i1)
 Lãi suất thực tế cũng giảm i1
E1

(giá cả chưa kịp điều chỉnh) (MD)

0
M0 M1 M
Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu
AD = C + I + G + NX
 Lãi suất giảm:
 Lãi suất và tiêu dùng (C)
 Gây ra hiệu ứng của cải → C↑ ở mỗi mức thu nhập.

Ví dụ:
Bạn sẽ nhận được một khoản tiền sau một năm là 11 triệu đồng.
Tuy nhiên, do bạn cần tiền để thực hiện một khoản chi tiêu trong hiện tại. Với
lãi suất hiện tại giả sử là 10%/ năm.
Vậy số tiền bạn được nhận ngay:
Tn = V0 x (1+i)n => V0 = 11/ (1+0,1)1 = 10trđ
Nếu lãi suất thị trường giả sử giảm xuống còn có 5%/ năm:
V0 = 11/ (1+0,05)1 = 10,48trđ
Lãi suất giảm => Giá trị hiện tại của khoản tiền trong tương lai tăng
Chính sách tiền tệ
Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu
AD = C + I + G + NX
 Lãi suất giảm: i
 Lãi suất và đầu tư
i0
 i là chi phí cơ hội của vốn đầu tư
 i↓ →I↑ (I0 → I1)
i1
Ở mức lãi suất thấp sẽ có nhiều dự án (I)
được đầu tư hơn mức lãi suất cao, và
ngược lại.
I0 I1 I
0
Chính sách tiền tệ
Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu
AD = C + I + G + NX
 Lãi suất giảm:
 Lãi suất và NX
 i↓ → đồng nội tệ mất giá →X↑; IM↓ → NX↑

Khi lãi suất thấp thì đồng nội tệ bị đánh giá thấp, khi đó xuất khẩu (X)
tăng lên và giảm nhập khẩu (IM), xuất khẩu ròng (NX) sẽ tăng lên.

=> i↓→ (C, I, NX)↑→AE↑;AD↑


Chính sách tiền tệ
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến P và Y

(AE1)
 Theo mô hình của Keynes AE

 Sản lượng tăng: (AE0)


 ∆Y = Y1 – Y0
∆ AE
 ∆Y = m. ∆ AE

∆Y = m. ∆ AE

0 Y0 Y1 Y
Chính sách tiền tệ
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến P và Y
 Theo mô hình AD – AS P
 ĐCBBĐ: E0(P0,Y0) (AS0)

 AD tăng (AD0 => AD1) P1 E2


(AS)
 ∆Y = Y1 – Y0 P0 E0 ∆Y E1
 Sản lượng cân bằng ngắn
hạn sẽ tăng lên Y2 (do (AD1)
(AD0)
ảnh hưởng của việc giá
tăng lên P1)
0
Y0 Y2 Y1 Y
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

• Chính sách tiền tệ mở rộng:

MS↑ i↓ (C,I,NX)↑ →AE↑; AD↑ Y↑và P↑u↓

• Chính sách tiền tệ thắt chặt:

MS↓ i↑ (C,I,NX)↓ →AE↓; AD↓ Y↓và P↓u↑


Chính sách tiền tệ
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến P và Y
(AS1)
 Thảo luận nhóm: P
 CSTT mở rộng trong dài hạn? E3 (AS0)
P2
 Theo mô hình AD – AS
P1 E2
 Trong dài hạn: (AS)
P0 E0 E1
 Sản lượng cân bằng sẽ ∆Y
trở lại Y0
(AD1)
 Giá tiếp tục tăng lên mức (AD0)
giá P2
0
Y0 Y2 Y1 Y
Biểu đồ. Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán (MS) và tỷ lệ lạm phát ở
Việt Nam giai đoạn 2005 - 2021

Thảo luận nhóm:


- Bàn luận về Quan điểm của các nhà Kinh tế học tiền tệ: “Lạm phát ở
đâu và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ... và nó chỉ có thể xuất hiện
một khi cung tiền tăng nhanh hơn sản lượng”
Trắc nghiệm
• Câu 1. Nhằm tăng MS, NHTW có thể:
A. Mua Trái phiếu chính phủ
B. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Giảm lãi suất chiết khấu
D. Cả 3 công cụ trên
• Câu 2. NHTW thường sử dụng CSTT mở rộng khi:
A. Nền kinh tế đang tăng trưởng nóng
B. Nền kinh tế đang suy thoái
C. Nền kinh tế đang ổn định
D. Không trường hợp nào đúng
Trắc nghiệm
• Câu 3. NHTW thường sử dụng CSTT thắt chặt khi:
A. Nền kinh tế đang tăng trưởng nóng
B. Nền kinh tế đang suy thoái
C. Nền kinh tế đang ổn định
D. Không trường hợp ở trên
• Câu 4. NHTW tăng cung tiền làm cho:
A. Lãi suất tăng
B. Lãi suất giảm
C. Lãi suất không đổi
D. Lãi suất có thể tăng hoặc giảm
Trắc nghiệm
• Câu 5. Lãi suất giảm, gây ra hiệu ứng của cải:
A. C tăng ở mọi mức thu nhập
B. C giảm ở mọi mức thu nhập
C. I tăng
D. NX tăng
• Câu 6. Lãi suất giảm, làm cho đầu tư (I):
A. Không đổi
B. Giảm
C. Tăng
D. Có thể tăng hoặc giảm
Trắc nghiệm
• Câu 7. Lãi suất giảm, đồng nội tệ mất giá, nên:
A. X tăng; IM giảm; NX tăng
B. X giảm; IM tăng; NX không đổi
C. X tăng; IM giảm; NX không đổi
D. X giảm; IM tăng; NX giảm
• Câu 8. Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm:
A. Kích cầu nền kinh tế
B. Cắt giảm AD
C. AD không đổi
D. Không đáp án nào đúng
Trắc nghiệm
• Câu 9. Chính sách tiền tệ thắt chặt làm cho:
A. i giảm; I tăng
B. i tăng; I giảm
C. i giảm; I giảm
D. i tăng; I tăng
• Câu 10. Chính sách tiền tệ thắt chặt được thực thi,
thì:
A. Y tăng, P tăng, u giảm
B. Y giảm, P giảm, u tăng
C. Y giảm, P giảm, u giảm
D. Y tăng, P tăng, u tăng

You might also like