You are on page 1of 5

1. s= 0.2, ra = 0.1  mm = (1+s)/(ra +s) = (1+0.2)/(0.1+0.

2)

Muốn tăng cung tiền  Mua trái phiếu

Tăng cung tiền 1 tỷ đồng  cần mua tp là: 1 tỷ /mm = 250 triệu

2. Giữ ít tiền hơn mức cần thiết  giữ nhiều tiền hơn = cách bán tài sản tài chính  giá trái phiếu giảm
 lãi suất tăng.

3. Tăng G và T 1 lượng như nhau  Tăng tổng cầu  đường IS dịch sang phải tăng sản lượng , tăng lãi
suất

+ Tăng G  SLCB tăng Gm

+ Tăng T  SLCB giảm T.mt

+ Tổng lại ko tăng tương ứng

4. Tăng chi tiêu  CSTK mở rộng  Đường IS dịch phải

Giảm cung tiền  CSTT thắt chặt  Đường LM dịch trái

5. Số nhân tiền = (s+1)/(s+rb + rex)

6. TK chắt chặt  đường IS dịch trái  Cân bằng mới: Ls giảm, sl giảm  C

7. Vị trí

+ Thuế suất + MPM thay đổi  thay đổi độ dốc  có thay đổi vị trí

+ LS thay đổi  di chuyển trên đường IS cũ

8. Bên trái LM  dư cung tiền  dư cầu TP  giá tp tăng  lãi suất giảm

11. Cắt giảm chi tiêu  AD giảm  đường AD dich trái  Cân bằng mới: Giá giảm, sl giảm

12. MPM tăng

Hệ số góc = MPC – MPC*t – MPM  giảm  AD thoải hơn

13. Mở, AD = Y

AD = C + I + G + NX = C + S + T  I + G + NX = S + T

NX < 0  I+G> S+ T

14. Giản đơn: Đốc dốc đường AD: MPC

Đóng, t= 0, độ dốc của đường AD; MPC

Đóng, t khác 0  độ dốc AD là: MPC – MPC*t


Mở: độ dốc đường AD là MPC – MPC*t – MPM

2.1. GIảm cầu của B đối với hàng nước A  xk của A giảm  cung ngoại tệ giảm  đường cung ngoại tệ
dịch trái  tỷ giá tăng  Đồng tiền của nc A giảm giá.

2.2. Tăng cầu của A đối hàng của nc B  Nhập khẩu tăng  cầu ngoại tệ tăng  đường cầu ngoại tệ
dịch sang phải  dư cầu ngoại tệ  tỷ giá tăng  đồng tiền của A giảm giá

2.3. Tăng khách du lịch từ B sang A  tăng cung ngoại tệ đường cung ngoại tệ dịch sang phải  dư
cung ngoại tệ  tỷ giá giảm  đồng tiền nc A tăng giá. (vẽ ngc lại câu 2.1)

2.4. Giảm cầu của dân nc A với cổ phiếu của nc B  giảm cầu ngoại tệ  đường cầu ngoại tệ dịch trái 
dư cung ngoại tệ  tỷ giá giảm  đồng tiền nc A tăng giá (vẽ hình ngc lại 2.2)
2.5. Tăng lãi suất ở nc A  ls A > ls thế giới  dòng vốn chảy vào nc A  cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại
tệ giảm  dư cung ngoại tệ  tỷ giá giảm  đồng tiền nc A tăng giá.

2.6. sv nc A sang B du học nhiều hơn  Cầu ngoại tệ tăng  đường cầu ngọa tệ dịch phải  dư cầu
ngoại tệ  tỷ giá tăng và giá trị đồng tiền nc A giảm.

2.7 B thanh toán các khoản trái phiếu CP của B do A nắm giữ  cung ngoại tệ tăng  đường cung ngoại
tệ dịch phải  dư cung ngoại tệ  tỷ giá giảm  giá trị đồng tiền nc A tăng

2.8. Lạm phát = sự gia tăng (liên tục) của mức giá chung

Lạm phát ở A thấp hơn ở B  Sự gia tăng trong mức giá chugn ở nc A thấp hơn sự gia tăng trong mức
giá chung ở B  R (= E*P nc ngoài/P trong nước) tăng  Giá hh ở nc A rẻ đi tương đối so với giá hh ở nc
B  EX của A tăng, Im giảm  Cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm  Đường cung ngoại tệ dịch phải,
đường cầu dịch trái  dư cung ngoại tệ  tỷ giá giảm  giá trị đồng tiền nc A tăng.
3.1. CSTT trong đk tỷ giá hối đoái cố định

Giả sử nền kinh tế đang cân bằng ở điểm E0(i w,Y0) tại điểm giao giữa 3 đường IS0, LM0 và BP0.

Giả định NHTW thực hiện CSTT mở rộng  MS tăng  đường LM dịch phải từ LM0 đến LM1.

+ Dư cung tiền  dư cầu trái phiếu  Giá TP tăng, lãi suất giảm. Nền kinh tế cân bằng tạm thời ở điểm
E1 là điểm giao giữa IS0 và LM1. Tại điểm E1: sản lượng Y1 > Y0 và lãi suất i1 < I w

+ Lãi suất trong nc thấp hơn lãi suất thế giới  dòng vốn chảy ra  cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ
tăng  dư cầu ngoại tệ  tỷ giá tăng.

+ Muốn giữ tỷ giá cố định  NHTW bán ngoại tệ, mua nội tệ  MS giảm  đường LM dịch trái.

+ Điểm cân bằng cuối cùng E0(iW, Yo)  CSTT ko có tác dụng.

3.2 thả nổi, CSTK

Giả sử nền kinh tế cân bằng tại E0(Y0,i w)

+ Chính phủ giảm chi tiêu  tổng cầu giảm  đường IS dịch trai từ IS 0 đến IS1

Điểm cân bằng mới E1(Y1,i1): sản lượng giảm (Y giảm)  MD = kY – hi giảm  dư cung tiền  dư cầu
trái phiếu  giá trái phiếu tăng, lãi suất giảm.

+ Lãi suất trong nước < lãi suất thế giới  dòng vốn chảy ra nc ngoài  cầu ngoại tệ tăng, cung ngoại tệ
giảm  dư cầu ngoại tệ  tỷ giá tăng. (Nhà nc có cho tỷ giá này tăng hay ko)

+ Tỷ giá tăng  tỷ giá thực R tăng  giá hàng hóa trong nước rẻ hơn tương đối so với nc ngoài  xuất
khẩu tăng, nhập khẩu giảm  tổng cầu tăng  đường IS dịch phải từ IS1 về IS0.

+ Điểm cân bằng E0(Y0,Iw)  lãi suất và giá cả ko thay đổi  nhận định sai.

3.3. Lãi suất trong nc cao hơn ls thế giới  vốn chảy vào trong nc  cung ngoại tệ tăng  dư cung
ngoại tệ  tỷ giá giảm.
(Thả nổi)  E giảm  tỷ giá thực R giảm  hh trong nc trở nên đắt hơn so với hh nc ngoài  EX giảm,
IM tăng  NX giảm  AD giảm  AD dịch trái cân bằng mới: Giá giảm, sản lượng giảm.

 giảm nguy cơ lạm phát  nhận định sai.

3.4. Thả nổi, CSTT mở rộng

+ Giả sử nền kt đang cân bằng tại E0(Y0,i W).

+ rb giảm  số nhân tiền (1+s)/(s+rb+rex) tăng  MS tăng  đường LM dịch phải từ LM0 đến LM1

Dư cung tiền  dư cầu trái phiếu  Giá trái phiếu tăng, lãi suất giảm. Điểm cân bằng mới E1: sản lượng
Y1>Yo, i1 < iw.

+ Lãi suất trong nc < lãi suất thế giới  vốn chảy ra nc ngoài  cung ngoại tệ giảm, cầu ngoại tệ tăng 
dư cầu ngoại tệ  tỷ giá tăng.

+ (thả nổi) E tăng  tỷ giá thực R tăng  giá hh trong nc rẻ hơn tương đối so với hh nc ngoài  EX tăng,
IM giảm  AD tăng  đường IS dịch phải từ IS0 đến IS1.

+ Điểm cân bằng mới E2: sản lượng Y2 > Y1. Nền kinh tế tăng trưởng  Nhận định đúng

You might also like