You are on page 1of 41

Chương 8

Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở


1. LUỒNG CHU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ
VỐN QUỐC TẾ

 Nền Kinh tế đóng: Không có giao dịch với các nền kinh tế
khác
 Nền Kinh tế mở: có giao dịch với các nền kinh tế khác thông
qua hoạt động:
- Mua và bán HHDV trên thị trường hàng hóa
- Mua tài sản vốn trên thị trường tài chính
1.1. Chu chuyển hàng hóa: xuất, nhập
khẩu

 Xuất khẩu: (X) HHDV được sản xuất trong nước và bán ra nước
ngoài
 Nhập khẩu: (IM) HHDV được sản xuất ở nước ngoài và bán trong
nước
 Xuất khẩu ròng: (NX) sự chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập
khẩu
NX (TB) = 0 : cân bằng thương mại
NX (TB) > 0 : thặng dư thương mại
NX(TB) < 0 : thâm hụt thương mại
Luồng chu chuyển hàng hóa: xuất, nhập
khẩu (X – IM = NX)
 Các nhân tố tác động đến cán cân thương mại:
- Thị hiếu của người tiêu dùng đối với hàng nội và hàng ngoại.
- Giá của hàng hóa ở trong nước và ở nước ngoài
- Tỷ giá trao đổi giữa ngoại tệ và nội tệ (TGHĐ)
- Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài
- Chi phí vận chuyển hàng hóa từ nước này sang nước khác
- Chính sách của chính phủ đối với hoạt động thương mại quốc tế
1.2. Chu chuyển vốn quốc tế: dòng vốn ra
ròng (NCO)
 Dòng vốn ra ròng (NCO): phản ánh giá trị mua tài sản nước ngoài
bởi người dân trong nước trừ đi giá trị mua tài sản trong nước của
người nước ngoài.
VD:
- Công dân Trung Quốc mua cổ phiếu công ty Vinamilk và công
dân Việt Nam mua cổ phiếu công ty Apple
- Công dân Trung Quốc mua cổ phiếu công ty Vinamilk: làm giảm
dòng vốn ra ròng của Việt Nam ( dòng vốn chảy vào VN)
Công dân Việt Nam mua cổ phiếu công ty Apple: làm tăng dòng vốn
ra ròng của Việt Nam ( dòng vốn chảy ra khỏi VN)
Chu chuyển vốn quốc tế: dòng vốn ra ròng
(NCO)
 Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn ra ròng:
- Lãi suất thực của các tài sản nước ngoài tăng thì NCO ↑
- Lãi suất thực của các tài sản trong nước tăng thì NCO ↓
- Các rủi ro kinh tế và chính trị của việc nắm giữ tài sản nước ngoài
- Các chính sách của chính phủ tác động đến quyền sở hữu của
người nước ngoài đối với các tài sản trong nước.
- Kỳ vọng về tỷ giá
NX = NCO
2. Cán cân thanh toán quốc tế (BOP; BP)
và tỷ giá hối đoái
2.1. Cán cân thanh toán quốc tế (BP)
2.1.1. Khái niệm: Cán cân thanh toán là một bảng
thống kê ghi chép có hệ thống (khoa học) tất cả
những giao dịch kinh tế giữa cư dân của một nước
với cư dân nước ngoài trong khoảng thời gian
thường là 1 năm.
Cán cân thanh toán quốc tế
 2.1.2. Cách ghi chép:
- Tất cả những giao dịch nào đem lại ngoài tệ cho
quốc gia được ghi vào mục CÓ hoặc dấu ( + )
- Những giao dịch nào làm ngoại tệ đi ra khỏi
quốc gia được ghi vào mục NỢ hoặc dấu ( - )
Cán cân thanh toán quốc tế
 2.1.3. Kết cấu: BP được có 3 mục:
a. Cán cân tài khoản vãng lai: CA = Có VL – NợVL

* Cán cân thương mại:


- Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (+)
- Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (-)
*. Thu nhập từ đầu tư nước ngoài ròng:
- Tiền lãi và cổ tức nhận được từ nước ngoài (+)
- Tiền lãi và cổ tức trả cho nước ngoài (-)
Cán cân thanh toán quốc tế

*Chuyển khoản ròng: giao dịch một chiều không có đối ứng
-Người nước ngoài viện trợ, gửi tiền, quà tặng về cho người
trong nước (+)
-Người trong nước viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng cho
người nước ngoài (-)
Cán cân thanh toán quốc tế
b. Cán cân tài khoản vốn: KA = Có TKV – Nợ TKV
-Đầu tư gián tiếp ròng
+ Vay nước ngoài dài hạn, trung hạn hoặc ngắn hạn (+)
+ Cho nước ngoài vay dài hạn, trung hạn hoặc ngắn hạn (-)
-Người dân Việt Nam mua trái phiếu chính phủ Mỹ (-)
-Người dân Mỹ mua cổ phiếu của công ty FPT phát hành (+)
Cán cân thanh toán quốc tế

- Đầu tư trực tiếp ròng:


+ Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào trong nước (+)
+ Đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngoài(-)
Hãng Toyota mở cơ sở sản xuất tại Vĩnh phúc (+)
Tổng công ty Vietel lắp đặt mạng lưới di động ở Lào
Một nước có tài khoản vốn thặng dư khi công dân của họ
bán nhiều tài sản cho người nước ngoài hơn là mua của
người nước ngoài
Cán cân thanh toán quốc tế

 Cán cân tổng thể (Overall Balance) hay BP


bằng cán cân tài khoản vãng lai cộng cán cân tài
khoản vốn BP = CA + KA
 BP = 0
 BP< 0
 BP > 0
Cán cân thanh toán quốc tế
c. Tài khoản tài trợ chính thức:
-Bằng với cán cân tổng thể về giá trị tuyệt đối nhưng có
dấu ngược lại
-Phản ánh sự thay đổi tài sản dự trữ ngoại tệ của
NHTW một quốc gia
- Tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng (-)
-Tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW giảm (+)
Cán cân thanh toán quốc tế

 Tài khoản vãng lai + tài khoản vốn + tài trợ chính
thức = 0
 Khi một nước thâm hụt tài sản vãng lãi có nghĩa họ nhập
khẩu nhiều hơn xuất khẩu. Để tài trợ cho sự thâm hụt
này, họ phải bán tài sản cho người nước ngoài. Do vậy
thâm hụt vãng lai đi liền với thặng dư tài khoản vốn hoặc
sự giảm sút tài sản dự trữ của NHTW
2.2. Tỷ giá hối đoái
2.2.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa:
- Là tỷ lệ trao đổi 2 đồng tiền của hai quốc gia
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được thể hiện theo 2 cách:
-Số đơn vị nội tệ mua được 1 đơn vị ngoại tệ (E)
-VD: 1 USD = 20 000 VND
( EVND/USD = 20 000, E = 20000VND/1USD)
- Đây là giá đồng tiền nào?
-Số đơn vị ngoại tệ đổi được 1 đơn vị nội tệ (e)
( e = 0,00005USD/1VND) e = 20000VND/1USD
- Đây là giá đồng tiền nào?
Tỷ giá hối đoái

 Sự lên giá: phản ánh sự gia tăng về giá trị của một đồng
tiền khi đo lường theo đồng tiền khác
 Sự mất giá: phản ánh sự sụt giảm về giá trị của một đồng
tiền khi đo lường theo đồng tiền khác
 Nếu một đồng VND mua được nhiều ngoại tệ hơn thì
đồng VND lên giá
 Nếu một đồng VND mua được ít ngoại tệ hơn thì đồng
VND mất giá
Tỷ giá hối đoái

2.2.2. Tỷ giá hối đoái thực tế: ( Er )


Là tỷ lệ trao đổi giữa hai hàng hóa và dịch vụ giữa hai quốc gia
VD: 1 chiếc áo ở VN giá 200 000 VND, giá áo ở Mỹ là 15$
-TGHĐ danh nghĩa E: 1USD = 20 000VND
-Giá áo Mỹ ở VN = 300 000VND
-Er = 300 000 VND một áo Mỹ/ 200 000VND một áo VN = 1,5
- 1 áo Mỹ đổi được 1,5 áo VN  áo VN rẻ hơn  áo VN có sức
cạnh tranh hơn
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái

2.2.3. Tỷ giá hối đoái bình quân:


-Là bình quân gia quyền của các tỷ giá song phương giữa đồng
nội tệ với đồng tiền của các quốc gia có quan hệ thương mại với
quốc gia này
-Tỷ giá song phương: vnd/ usd; vnd/ euro…..
Tỷ giá hối đoái

EER = Ei * Wi

EER : tỷ giá hối đoái bình quân


Ei : tỷ giá hối đoái song phương với nước i

Wi : tỷ trọng thương mại với quốc gia i trong


tổng giá trị thương mại của nước này
2.3. Lý thuyết xác định TGHĐ:
2.3.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua PPP (Purchasing
Power Parity)
 Theo lý thuyết, một đồng tiền phải có sức mua như nhau ở tất cả
các nước, và TGHĐ biến động để đảm bảo cho điều đó xảy ra
Cơ sở cho lý thuyết PPP là quy luật một giá. Quy luật này nói rằng
một hàng hóa phải được bán với mức giá như nhau cho dù nó được
bán ở bất kỳ đâu. Nếu quy luật này không đúng thì hoạt động ácbit
sẽ diễn ra và kéo giá cả hai nới về mức cân bằng
Lý thuyết ngang bằng sức mua
 Giả sử
 P là giá của một giỏ hàng hóa trong nước tính bằng nội tế
 P*­ giá của một giỏ hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ
 E là TGHĐ danh nghĩa (số nội tệ mua được 1ngoại tệ)
 Vậy một đơn vị ngoại tệ mua được 1/ P*­ hàng hóa nước ngoài
 E/ P hàng trong nước.
 Nếu
­ sức mua của 1ngoại tệ là như nhau ở trong nước và nước
ngoài thì
 1/ P*­ = E/ P­ → E = P /P*
 Vậy, sự chênh lệch giữa P và P* quyết định TGHĐ danh nghĩa
 1 = E × P*/P ( tỷ giá hối đoái thực tế)
2.3.2. Ý nghĩa và hạn chế của PPP

 Khi NHTW in 1 lượng tiền lớn thì đồng tiền nước đó sẽ mất giá
theo cả số đơn vị hàng hóa và dịch vụ nó có thể mua lẫn theo số
đơn vị đồng tiền khác mà nó có thể trao đổi
 Hạn chế của lý thuyết ngang bằng sức mua
- Nhiều hàng hóa không dễ dàng trao đổi hay vận chuyển từ nước này
sang nước khác
- Các hàng hóa có thể trao đổi không phải lúc nào cũng thay thế hoàn
hảo cho nhau khi chúng được sản xuất ở những nước khác nhau
3. Thị trường ngoại hối

 3.1. Khái niệm: Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế trong
đó đồng tiền quốc gia này đổi lấy đồng tiền quốc gia khác mức
giá tại đó hai đồng tiền chuyển đổi cho nhau xác định TGHĐ

 Ngoại hối là các phương tiện có giá trị được dùng để thanh toán
giữa các quốc gia, bao gồm:
- Ngoại tệ

- Các phương tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ


3. Thị trường ngoại hối
3.1. Cung USD (SUSD): Là lượng USD quốc gia đó mong muốn và có khả năng cung trên thị trường ngoại

hối tại mỗi mức tỷ giá. Cung ngoại tệ phụ thuộc vào

+ Xuất khẩu ↑→ SUSD ↑

+ Đầu tư nước ngoài vào trong nước ↑→ SUSD ↑

+ NHTW bán ngoại tệ →SUSD ↑

+ Kỳ vọng vào USD giảm giá trong tương lai →SUSD ↑

+ P* ↑→ SUSD ↑
Thị trường ngoại hối
SUSD
Tỷ giá hối đoái E (VND/USD)

- GDP thực của


E1 B Mỹ tăng
-Người Mỹ ưa
thích dùng hàng
VN hơn
A -USD kỳ vọng
E0
sẽ giảm giá
-Lãi suất VND
tăng

Q0 Q1

Lượng USD trên thị trường


Thị trường ngoại hối

3.2. Cầu USD (DUSD ): Là lượng cầu USD mà quốc gia mong muốn
và có khả năng mua ở mỗi mức tỷ giá
Cầu ngoại tệ phụ thuộc vào

+ Nhập khẩu ↑→DUSD ↑

+ Đầu tư ra nước ngoài ↑→DUSD ↑

+ NHTW mua ngoại tệ →DUSD ↑


+ Kỳ vọng USD trong tương lai ↑→DUSD ↑
+ P ↑→ Nhập khẩu ↑→ DUSD ↑
Thị trường ngoại hối
DUSD1
DUSD - GDP thực VN tăng
- Người VN ưa thích
dùng hàng Mỹ hơn
Tỷ giá hối đoái E (VND/USD)

A - Lãi suất VND giảm


E1 - Kỳ vọng đồng USD
lên giá
B
E0

Q1 Q0
Lượng USD trên thị trường
Thị trường ngoại hối

Xác định trạng thái cân bằng SUSD


thị trường ngoại hối
 E0 là tỷ giá cân bằng
 Tại E0 lượng cung và lượng

Tỷ giá E( VND/USD
A
cầu USD bằng nhau E0

DUSD

Q0
Lượng USD trên thị trường
Thị trường ngoại hối

1. Dư cung USD SUSD


• Nếu E1 > E0 thì:
- Dư cung tạo áp lực B C
E1
giảm giá USD
Tỷ giá E( VND/USD 2. Tỷ giá giảm
A
E0

DUSD

Q0
Lượng USD trên thị trường
Thị trường ngoại hối

SUSD
• Nếu E1 < E0 thì:
- Dư cầu tạo áp lực tăng
giá USD
Tỷ giá E( VND/USD
A
E0
2. Tỷ giá tăng
D DUSD
E1 C

1. Dư cầu USD

Q0
Lượng USD trên thị trường
4. Các chế độ tỷ giá

4.1. Chế độ tỷ giá cố định (1944 – 1971)

Là TG mà ở đó chính phủ để cho đồng tiền nước


mình cố định theo đola bằng việc mua bán tiền trên
thị trường ngoại hối
• E0 là tỷ giá cân
SUSD
bằng trên thị trường D1

• Nếu NHTW ấn định


tỷ giá E0

Tỷ giá E( VND/USD
A
B
• Tại E0 thì thị trường E0

ngoại hối thiếu


DUSD
ABUSD

Q0 Q1

Lượng USD trên thị trường


Các chế độ tỷ giá
• Để duy trì TGHĐ
tại E0 NHNN bán SUSD

USD →SUSD ↑
• Tại B: RUSD ↓

Tỷ giá E( VND/USD
A
B
• B↓ E0

DUSD

Q0 Q1
Lượng USD trên thị trường
Các chế độ tỷ giá

- Ưu điểm: ổn định tỷ giá ổn định xuất, nhập khẩu


- Nhược điểm: Chính phủ phải hy sinh chính sách tiền tệ trong
nước
- Do cố định E thì NHTW:
+ Có thể mua USD → MS ↑thì P↑ (lạm phát)
+ Có thể bán USD → MS↓ thì Y ↓ (suy thoái)
Các chế độ tỷ giá

 Trong chế độ tỷ giá cố định:

- E1 tăng  phá giá đồng nội tệ

- E1 giảm nâng giá đồng nội tệ


Các chế độ tỷ giá

 4.2. Chế độ tỷ giá thả nổi


 Chế độ TGHĐ thả nổi có nghĩa là chính phủ để cho đồng tiền
nước mình thay đổi theo cán cân của thị trường (tài trợ chính
thức = 0)
 - Giả sử có 2 quốc gia Việt Nam và Mỹ
- Hai bên giao dịch với nhau bằng USD
- Tỷ giá EVND/USD
- Tỷ giá cân bằng xác định thông qua cung và cầu USD trên
thị trường
Các chế độ tỷ giá

SUSD
Giả sử XVN ↑→SUSD ↑
Tại E0 thừa ABUSD
→E↓(E0 →E1)
Tỷ giá E( VND/USD
A
E0 B
- QUSD ↑(Q0 → Q1) C
E1
Tại C: RUSD DUSD

-B

Q0 Q1

Lượng USD trên thị trường


Các chế độ tỷ giá

 Ưu điểm:
- Ngăn chặn được những cú sốc bất thường quá mạnh do hành
vi đầu cơ gây ra
- NHTW thực hiện được chính sách tiền tệ

 Nhược điểm:

- Tỷ giá biến động thường xuyên dẫn đến sự thiếu chắc chắn và
ổn định cho hoạt động đầu tư xuất nhập khẩu
Các chế độ tỷ giá

4.3. Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh


-Chính phủ để cho đồng tiền nước mình thay đổi trong một
khoảng nào đó, khi tỷ giá ra khỏi khoảng đó thì chính phủ sẽ can
thiệp bằng việc mua bán tiền trên thị trường ngoại hối
-Nếu NHTW thấy tỷ giá cân bằng của thị trường quá sai lệch so
với tỷ giá cố định thì NHTW sẽ điều chỉnh tỷ giá cố định tiến gần
về tỷ giá cân bằng hơn

You might also like