You are on page 1of 27

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Macroeconomics

I. Thị trường ngoại hối


II. Cán cân thanh toán quốc tế
III. Tác động của các chính sách vĩ mô

1.1. Thị trường ngoại hối


 Thị trường ngoại hối là nơi trao đổi giữa tiền
của quốc gia này với tiền của quốc gia khác.
 Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối:
 Các ngân hàng thương mại, NHTW
 Các công ty xuất, nhập khẩu, các công ty đa
quốc gia.
 Các nhà kinh doanh ngoại tệ và người dân.

1
1.2. Tỷ giá hối đoái
 Tỷ lệ trao đổi giữa hai tiền được gọi là tỷ giá
hay tỷ giá hối đoái.
 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e): Là giá tương
đối của tiền hai nước.
 Giá quốc tế của đồng nội tệ (E) là số lượng
ngoại tệ đổi lấy 1 đơn vị nội tệ.
 Giá của đồng ngoại tệ tính theo nội tệ (e) là
số đồng nội tệ đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ.
4

 Tỷ giá hối đoái thực (er): hay tỷ lệ trao đổi là


tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa của
hai nước, được tính theo một trong hai đồng
tiền của hai nước đó.
 Tỷ giá hối đoái thực cho biết tỷ lệ hàng hóa của
một nước được trao đổi với hàng hóa của nước
khác.
Giá hàng hóa nước ngoài tính bằng nội tệ
er =
Giá hàng hóa trong nước tính bằng nội tệ
5

 Mối quan hệ giữa tỷ hối đoái giá danh nghĩa và tỷ


giá hối đoái thực

P0: Giá hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ.
P: Giá hàng hóa trong nước tính bằng nội tệ.
• Ví dụ: Giá áo sơ-mi ở Mỹ là 20 USD, giá tại Việt
Nam là 230.000 VND, tỷ hối đoái giá danh nghĩa là
e = 23.000 VND/USD. Tỷ giá hối đoái thực là:
20
e = × 23.000 = 2
230.000 6

2
 Tỷ giá cân bằng sức mua (eppp hay PPP)
 Tỷ giá cân bằng sức mua là tỷ giá danh nghĩa
được điều chỉnh sao cho tỷ giá hối đoái thực
không đổi, nhằm duy trì sức cạnh tranh không
đổi.
 Công thức:

P : Chỉ số giá mới nước ngoài.


P : Chỉ số giá mới trong nước.
e : Tỷ giá hối đoái thực không đổi. 7

1.3. Tỷ giá hối đoái cân bằng


 Cầu ngoại tệ (Lf):
 Nhu cầu nhập khẩu, mua hàng hóa nước ngoài, du
lịch, du học…
 Mua tài sản, cổ phần của nước ngoài, gửi tiền ở ngân
hàng nước ngoài…
 Khi tỷ giá tăng lên, giá hàng nhập khẩu tính bằng nội
tệ sẽ đắt hơn, nhập khẩu giảm, lượng ngoại tệ cần có
sẽ giảm. Như vậy, cầu ngoại tệ nghịch biến với tỷ giá
hối đoái.
8

 Cung ngoại tệ (Sf)


 Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, bán hàng hóa cho
nước ngoài, khách du lịch vào nội địa.
 Người nước ngoài mua tài sản, cổ phần của các công
ty trong nước, mua cổ phiếu chính phủ.
 Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá hàng hóa xuất khẩu tính
bằng ngoại tệ sẽ rẻ hơn, xuất khẩu tăng, lượng ngoại
tệ đi vào tăng. Như vậy, cung ngoại tệ đồng biến với
tỷ giá hối đoái.

3
 Tỷ giá hối đoái cân bằng
Là tỷ giá mà ở đó lượng cung và lượng cầu ngoại tệ
trên thị trường ngoại hối bằng nhau.
e Thừa Sf
e1
E
e0

Lf
M1 M0 M2 M
Hình 8.1. Thị trường ngoại hối cân bằng.
10

10

Sự dịch chuyển đường cung, đường cầu ngoại tệ.


 Khi các yếu tố ảnh hưởng đến cung ngoại tệ: nước
ngoài tăng đầu tư, mua hàng hóa và dịch vụ trong
nước… cung ngoại tệ tăng, đường cung dịch
chuyển sang phải, tỷ giá giảm (Hình 8.2a).
 Khi các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ngoại tệ: nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ, dự đoán lạm phát tăng
cao… cầu ngoại tệ tăng, đường cầu ngoại tệ dịch
chuyển sang phải, tỷ giá tăng (Hình 8.2b).

11

11

e Sf e Sf
E1
E Sf1 e1
e0 E
E1 e0
e1
Lf1
Lf Lf
M0 M1 M M0 M1 M
(a) (b)
Hình 8.2 . Sự dịch chuyển của đường cung
và cầu ngoại tệ.
12

12

4
 Chế độ tỷ giá phản ánh cách thức xác định tỷ
giá mà chính phủ lựa chọn.
 Có ba hệ thống tỷ giá:
 Tỷ giá hối đoái cố định.
 Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn.
 Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý.

13

13

2.1. Tỷ giá hối đoái cố định (ef)


 Do ngân hàng trung ương quy định
 Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, ngân
hàng trung ương sẵn sàng mua hoặc bán đồng
tiền đó với số lượng bất kỳ theo tỷ giá hối đoái
cố định.
 Ngân hàng trung ương sẽ mua lượng ngoại tệ
thừa hoặc bán ra lượng ngoại tệ nếu thiếu hụt
với tỷ giá cố định.
14

14

Lượng ngoại tệ thừa mà


ef NHTW phải mua vào
Sf
ef2 Lượng ngoại tệ
E0
ef0=e0 thiếu hụt mà
ef1 NHTW phải bán ra

Lf

Me1 Me0 Me2 Me (Ngoại tệ)


Hình 8.3. Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
15

15

5
 Khi ef = e0: NHTW định đúng giá trị nội tệ. Thị
trường ngoại hối cân bằng, NHTW không phải can
thiệp.
 Khi ef > e0: giá đồng nội tệ thấp hơn giá trị thực
của nó. Khi đó, giá cả hàng hóa trong nước thấp
hơn của nước ngoài, làm tăng sức cạnh tranh của
hàng hóa trong nước so với nước ngoài, xuất khẩu
tăng, nhập khẩu giảm, cung lớn hơn cầu ngoại tệ,
thị trường ngoại hối dư thừa.
 Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW phải mua ngoại
tệ, dự trữ ngoại hối tăng.
16

16

 Khi ef < e0: NHTW định giá đồng nội tệ cao hơn
giá trị thực, xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, thị
trường ngoại hối thiếu hụt. Để duy trì tỷ giá cố
định, NHTW phải bán ngoại tệ, dự trữ ngoại hối sẽ
giảm.
 Dự trữ ngoại hối là lượng ngoại tệ mà NHTW
trong nước nắm giữ.
 Trong chế độ tỷ giá cố định, phá giá (nâng giá) là
việc giảm (tăng) tỷ giá mà chính phủ cam kết sẽ
duy trì.
17

17

2.2. Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn


 Tỷ giá tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng mà
không cần tới bất kỳ sự can thiệp của NHTW.
 Sự di chuyển tự do của vốn có thể gây ra sự biến
động trong tỷ giá.
 Như vậy, khi tỷ giá tự thân vận động có thể gây
ra tình trạng mất ổn định và các lực lượng đầu
cơ góp phần làm tỷ giá biến động thất thường,
cản trở ngoại thương và đầu tư quốc tế.

18

18

6
2.3. Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
 Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý là sự kết
hợp giữa tỷ giá hối đoái thả nổi và tỷ giá hối
đoái cố định.
 Tỷ giá tự do biến động, tuy nhiên khi vượt quá
biên độ cho phép, NHTW sẽ can thiệp vào thị
trường ngoại hối để tránh những tác động xấu
đến nền kinh tế.

19

19

 Là báo cáo có hệ thống về tất cả các giao dịch


kinh tế giữa một nước và phần còn lại của thế
giới.
 Cán cân thanh toán thường được hạch toán theo
ngoại tệ, phản ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi
vào và đi ra khỏi lãnh thổ một nước.
 Nguyên tắc hạch toán: Khi ngoại tệ đi vào trong
nước thì ghi bên có hay ghi (+) và đi ra ghi bên
nợ hay ghi (-).

20

20

2.1. Tài khoản vãng lai (CA)


Ghi chép mọi luồng thu nhập đi vào và đi ra
khỏi quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
 Cán cân thương mại (NX):
NX = X – M
 Thu nhập yếu tố ròng (NFFI):
NIA = IFFI - OFFI

21

21

7
 Chuyển nhượng ròng (NTr): là chênh lệch giữa
các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài và các
khoản viên trợ cho nước ngoài…
CA = NX + NIA + NTr
 Trong các tài khoản vãng lai, NX chiếm tỉ
trọng lớn, còn chuyển nhượng ròng và thu
nhập yếu tố ròng chiếm tỷ trọng nhỏ.
 Giả định, chuyển nhượng ròng và thu nhập yếu
tố ròng bằng không (NIA = 0, NTr = 0) nên:
CA = X – M
22

22

Các nhân tố ảnh hưởng đến CA:


 Sản lượng quốc gia (Y):
Y  M
 Tỉ giá hối đoái thực (er):
er  X, M
er  X, M
 Khi thu nhập từ nước ngoài lớn hơn chi tiêu
thanh toán cho nước ngoài, tài khoản vãng lai
sẽ thặng dư, tiết kiệm dương và ngược lại.
23

23

2.2. Tài khoản vốn (KA)


 Ghi chép mọi luồng vốn đi vào và đi ra khỏi
lãnh thổ một quốc gia trong một thời kỳ nhất
định.
 Mua bán tài sản giữa nền kinh tế trong nước
với nước ngoài, và số tiền cho vay hoặc đi vay
có liên quan đến nước ngoài.
KA = Vốn vào – Vốn ra

24

24

8
Tài khoản vốn bao gồm:
 Đầu tư ròng: là lượng vốn mà người nước ngoài
chuyển vào để đầu tư.
 Giao dịch tài chính ròng: là chênh lệch giữa
lượng vốn mà người nước ngoài chuyển vào và
lượng vốn mà cư dân trong nước chuyển ra để
gửi ngân hàng, cho vay, mua trái phiếu.
 Khi lượng vốn đi vào trong nước lớn hơn
lượng vốn chảy ra nước ngoài, tài khoản vốn
sẽ thặng dư và ngược lại.
25

25

Các nhân tố ảnh hưởng đến tài khoản vốn


 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e): khi tỷ giá hối đoái
tăng, đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, lợi
nhuận từ đầu tư ra nước ngoài cao hơn trong nước,
vốn có khuynh hướng chạy ra nước ngoài, tài khoản
vốn giảm xuống và ngược lại.
 Lãi suất trong nước (i): khi lãi suất tăng, lợi nhuận từ
đầu tư trong nước cao hơn đầu tư ra nước ngoài, vốn
có khuynh hướng đổ vào trong nước, tài khoản vốn
tăng và ngược lại.

26

26

 Như vậy, tài khoản vốn (KA) đồng biến với lãi
suất trong nước và nghịch biến với tỷ giá.
KA = K0 + Km.i
Trong đó:
K0: Lượng vốn vào tự định.
Km: Hệ số nhạy cảm của vốn theo lãi suất
trong nước (Km>0).

27

27

9
2.3. Sai số thống kê (EO)
 Sai số thống kê là khoản mục nhằm điều chỉnh
việc ghi sai, hay bỏ sót trong tài khoản vãng
lai và tài khoản vốn.
 Nếu việc ghi chép trong hai tài khoản vãng lai
và tài khoản vốn chính xác, thì khoản mục sai
số thống kê sẽ bằng 0 (EO = 0).

28

28

2.4. Cán cân thanh toán (BP)


 Cán cân thanh toán là tổng của tài khoản vãng
lai, tài khoản vốn và sai số thống kê:
BP = CA + KA + EO.
 Nếu EO = 0:
BP = CA + KA = X – M + KA.
 BP = 0: cán cân thanh toán cân bằng.
 BP > 0: cán cân thanh toán thặng dư.
 BP < 0: cán cân thanh toán thâm hụt.
29

29

 Trong nền kinh tế thị trường tự do, với hệ


thống tỷ giá hối đoái thả nổi, cán cân thanh
toán luôn cân bằng.
 Tuy nhiên trong một nền kinh tế duy trì hệ
thống hối đoái cố định, cán cân thanh toán có
thể không cân bằng. NHTW phải can thiệp
mua hoặc bán ngoại tệ hoặc trái phiếu.
 Hoạt động đó của NHTW phản ánh vào cán
cân thanh toán thông qua khoản tài trợ chính
thức.
30

30

10
2.5. Khoản tài trợ chính thức (OF)
 Khoản tài trợ chính thức phản ánh lượng ngoại tệ
dự trữ mà ngân hàng trung ương chi khi cán cân
thanh toán thâm hụt, hay thu khi cán cân thanh
toán thặng dư, được ghi ngược dấu với cán cân
thanh toán:OF = - BP.
 Khi cán cân thanh toán thâm hụt hay thặng dư,
xuất hiện khoản tài trợ chính thức.
 Khi cán cân thanh toán cân bằng, khoản tài trợ
chính thức bằng không (OF = 0).
31

31

3.1. Định nghĩa


Đường BP là tập hợp những phối hợp khác nhau
giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó cán cân
thanh toán cân bằng.
3.2. Sự hình thành đường BP
 Vì đường BP thể hiện sự tác động của lãi suất
trong nước đến sản lượng nhằm giữ cho cán
cân thanh toán cân bằng.
 Do đó, để xây dựng đường BP, cho lãi suất
thay đổi, các yếu tố khác không đổi. 32

32

Cán cân thanh toán cân bằng khi:


BP = X – M + KA = 0
⇒ X + KA = M
⇒ X0 + K0 + Km.i = M0 + Mm.Y (8.1)
Trong đó:
X = X0.
K = K0 + Km.i.
M = M0 + Mm.Y.

33

33

11
M X+KA M M(Y)
B B
M2
A A
M1

450
(b) X+KA (c) Y
i X+KA i BP
B H B
i2
BP>0
A A K
i1
BP<0
X0+KA1 X0+KA2 X+KA Y1 Y2 Y
(a) (d)
Hình 8.4 . Sự hình thành đường BP.
34

34

 Giả sử lãi suất ban đầu i1, tổng ngoại tệ đi vào:


X0 + K0 + Km.i1. Để cán cân thanh toán cân bằng,
lượng ngoại tệ đi ra phải bằng M1 = M0 + Mm.Y1.
Khi đó, sản lượng là Y1. Ta có điểm A(Y1, i1).
 Khi lãi suất tăng lên i2, tổng ngoại tệ đi vào:
X0 + K0 + Km.i2. Để cán cân thanh toán cân bằng,
lượng ngoại tệ đi ra phải bằng M2 = M0 + Mm.Y2.
Khi đó, sản lượng tăng lên Y2, có điểm B(Y2, i2).
 Đường thẳng đi qua hai điểm A, B là đường BP.

35

35

Ý nghĩa của đường BP


 Mọi điểm nằm trên đường BP thể hiện cán cân thanh
toán cân bằng; những điểm không nằm trên đường
BP, cán cân thanh toán không cân bằng, nền kinh tế
sẽ điều chỉnh về điểm cân bằng.
 Ví dụ: Điểm H (Y1, i2), với lãi suất i2 và sản lượng
Y1, lượng ngoại tệ đi vào lớn hơn lượng ngoại tệ đi
ra, cán cân thanh toán thặng dư.
 Để cán cân thanh toán cân bằng sản lượng phải tăng
đến Y2, nền kinh tế sẽ điều chỉnh từ điểm H về B.
36

36

12
3.3. Phương trình đường BP
 Từ (8.1): cán cân thanh toán cân bằng:
X0 + K0 + Km.i = M0 + Mm.Y

Vì Km > 0 và Mm > 0 : Đường BP có độ dốc


dương.
 Độ dốc dương thể hiện đường BP đồng biến giữa lãi
suất và sản lượng.
37

37

Độ dốc của đường BP phụ thuộc chủ yếu vào


hệ số nhạy cảm của vốn theo lãi suất.
 Nếu vốn ít nhạy cảm với lãi suất (Km nhỏ),
đường BP sẽ dốc nhiều.
 Nếu vốn nhạy cảm với lãi suất (Km lớn),
đường BP sẽ lài.
 Nếu vốn nhạy cảm hoàn toàn với lãi suất
(Km=∞), đường BP nằm ngang.

38

38

3.4. Sự dịch chuyển đường BP


 Nguyên tắc dịch chuyển: Nếu lượng ngoại tệ đi vào
tăng, lượng ngoại tệ đi ra giảm, đường BP dịch
chuyển sang phải và ngược lại.
 Ví dụ: Khi xuất khẩu tăng, vốn tự định tăng, nghĩa
là tổng ngoại tệ đi vào tăng ở mọi mức lãi suất,
đường (X + KA) dịch chuyển sang phải (Hình 8.5).
 Để cán cân thanh toán cân bằng thì lượng ngoại tệ
đi ra (M) cũng phải tăng. Kết quả, đường BP dịch
chuyển sang phải và ngược lại.
39

39

13
X+KA M M(Y)
M
B B
M2
A A
M1

450
(b) X+KA (c) Y
i X+KA i
(X+KA)’ BP
i2 B B
BP’
i1 A A

X0+KA1 X0+KA2 X+KA Y1 Y2 Y


(a) (d)
Hình 8.5 . Sự dịch chuyển của đường BP.
40

40

 Một nền kinh tế được gọi là cân bằng chung


(cả bên trong và bên ngoài) khi lãi suất và sản
lượng được duy trì ở mức mà tại đó thị trường
hàng hóa, thị trường tiền tệ và cán cân thanh
toán đều cân bằng.
 Một nền kinh tế cân bằng chung thỏa mãn:

41

41

 E (Y0, i0) là giao điểm của ba đường IS, LM, BP.

i LM
E BP
i0

IS
Y0 Y
Hình 8.6. Nền kinh tế cân bằng chung.
42

42

14
 Vídụ 1: Một nền kinh tế có các thông số sau:
C = 400 + 0,75Yd I = 1.200 + 0,2Y – 200i
G = 800 T = 200 + 0,2Y
X = 500 M = 50 + 0,05Y

KA = - 350 + 25i
1) Viết phương trình đường IS, LM và BP.
2) Xác định sản lượng và lãi suất cân bằng

43

43

Chính sách tài khóa mở rộng


G &/ T → AD → IS → Y & i → KA → BP > 0
i e
E1 LM
i1 E0 BP
i0
IS1
IS
Y0 Y1 Y
Hình 8.7a. Cán cân thanh toán thặng dư.
44

44

Đồng thời: KA → Sf → e


e Sf
E0 Sf1
e0
E1
e1

Lf

M0 M1 M

Hình 8.7b . Tỷ giá giảm.


45

45

15
Khi tỷ giá giảm, xét trong hai trường hợp:
 Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn:
 Khi tỷ giá giảm: X giảm, M tăng, do đó NX giảm,
lượng ngoại tệ đi vào giảm, lượng ngoại tệ đi ra tăng,
đường BP dịch chuyển sang trái thành BP1.
 Mặt khác, NX giảm làm AD giảm, đường IS1 dịch
chuyển sang trái thành IS2 (Hiện tượng lấn át quốc tế),
Y và i cân bằng giảm.
 Kết quả, điểm cân bằng mới E2 (Y2, i2) là giao điểm
của ba đường IS2, LM và BP1

46

46

i Tác động
LM
E1 BP1 lấn át
i1 E2 BP quốc tế
i2
i0
E0 IS1
IS2
IS

Y0 Y2 Y1 Y
Hình 8.7c. Chính sách tài khóa mở rộng trong cơ chế tỷ
giá thả nổi hoàn toàn.
47

47

 Như vậy trong cơ chế tỉ giá thả nổi, chính sách


tài khóa mở rộng có tác dụng yếu, do gây ra
hiện tượng lấn át quốc tế, nghĩa là khi tăng chi
tiêu ngân sách làm sản lượng tăng và lãi suất
trong nước tăng, lượng vốn đổ vào tăng làm
giảm tỷ giá, làm giảm sức cạnh tranh và xuất
khẩu ròng giảm.
 Kết quả chính sách tài khóa mở rộng chỉ làm
sản lượng tăng.

48

48

16
 Trong cơ chế tỷ giá cố định:
 Khi tỷ giá giảm, để duy trì tỷ giá cố định,
NHTW phải dùng nội tệ để mua ngoại tệ
(Hình 8.7d), do đó đường LM dịch chuyển
sang phải thành LM1, sản lượng cân bằng tăng,
dự trữ ngoại hối tăng.
 Kết quả điểm cân bằng mới là E2 (Y2, i2), giao
điểm của ba đường LM1, IS1 và BP (Hình
8.7.e).
49

49

e Sf

E0 Sf1
e0 E1
e1 Lượng ngoại tệ
thừa NHTW
Lf mua vào

M0 M1 M
Hình 8.7d . Lượng ngoại tệ thừa ngân hàng trung
ương mua vào.
50

50

i LM
E1 LM1
i1 E2
i2 BP
E0
i0
IS1

IS
Y0 Y1 Y2 Y
Hình 8.7e. Chính sách tài khóa mở rộng trong cơ chế tỷ
giá cố định có tác dụng mạnh, không có hiện tượng lấn
át quốc tế.
51

51

17
Chính sách tài khóa thắt chặt
G &/ T → AD → IS → Y & i → KA → BP < 0
i e
E0 LM BP
i0
i1 E1
IS
IS1

Y1 Y0 Y
Hình 8.8a. Cán cân thanh toán thâm hụt.
52

52

Đồng thời: KA → Sf → e


e Sf1
E1 Sf
e1 E0
e0

Lf
M1 M0 M
Hình 8.8b . Tỷ giá tăng.
53

53

 Khi tỷ giá tăng, cũng xét trong hai trường hợp


tương tự như chính sách tài khóa mở rộng, kết
quả tương tự nhưng ngược lại.
 Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, chính
sách tài khóa thắt chặt làm sản lượng giảm và
lãi suất cũng giảm.
 Tuy nhiên, khi lãi suất giảm kích thích đầu tư,
do đó, sản lượng tăng trở lại (Hiện tượng lấn át
đầu tư - Hình 8.8c).

54

54

18
.

i LM Tác động
E0 BP
BP1 lấn át đầu
i0
i2 E2 tư.
i1 E1
IS
IS2
IS1
Y1 Y2 Y0 Y
Hình 8.8c. Chính sách tài khóa thắt chặt trong cơ chế tỷ
giá thả nổi hoàn toàn.
55

55

 Tác động của chính sách tài khóa trong mô hình nền
kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do lưu chuyển.
 Nền kinh tế nhỏ là nền kinh tế có giá trị sản lượng
chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể so với sản lượng
toàn cầu, gần như không thể tác động đến lãi suất quốc
tế (i*), ngược lại lãi suất trong nước (i) phụ thuộc vào
lãi suất quốc tế.
 Vốn tự do lưu chuyển là công dân của một nước được
tự do tham gia vào hoạt động vay và cho vay trên thị
trường tài chính quốc tế.

56

56

 Như vậy, nền kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do lưu


chuyển giữa các nước với lãi suất quốc tế, đường BP
nằm ngang
i e
LM Sf
E0 E0
i = i* BP e0

IS Lf
(a) Y0 Y (b) M0 M
Hình 8.9. Nền kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do lưu chuyển cân
bằng (a) và thị trường ngoại hối cân bằng (b).
57

57

19
Chính sách tài khóa mở rộng
G & / T → AD → IS →Y &i → KA → BP > 0
Đồng thời: KA → Sf → e (Hình 8.10b)

i e
E1 LM Sf
E0 E0
i = i* BP e0 Sf1
E1
e1
IS1
IS Lf
(a) Y0 Y (b) M0 M1 M
Hình 8.10. Chính sách tài khóa mở rộng trong cơ chế tỷ
giá thả nổi hoàn toàn đối với nền kinh tế nhỏ, mở và vốn
tự do lưu chuyển. 58

58

 Trong cơ chế tỷ giá thả nổi:


 Khi tỷ giá giảm, trong cơ chế tỷ giá thả nổi,
đồng nội tệ tăng giá sẽ làm sức cạnh tranh giảm:
xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, do đó xuất
khẩu ròng giảm, do đường BP không phụ vào
lãi suất, nên đường IS1 lại dịch chuyển sang trái
về vị trí ban đầu (Hình 8.10a).
 Như vậy, chính sách tài khóa trong cơ chế tỷ giá
thả nổi đối với nền kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do
lưu chuyển hoàn toàn không có tác dụng.
59

59

 Trong cơ chế tỷ giá cố định


i
LM
E1 LM1
i1 E0 E2
i = i* BP
IS1
IS
Y0 Y1 Y2 Y
Hình 8.11. Chính sách tài khóa mở rộng trong cơ chế tỷ
giá cố định đối với nền kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do lưu
chuyển.
60

60

20
 Khi tỷ giá giảm, trong cơ chế tỷ giá cố định, để duy trì
tỷ giá cố định, NHTW phải dùng nội tệ để mua ngoại
tệ (hình 8.11), do đó đường LM dịch chuyển sang phải
thành LM1, Kết quả, sản lượng cân bằng tăng, lãi suất
giảm về lãi suất thế giới, đồng thời dự trữ ngoại hối
tăng.
 Như vậy, chính sách tài khóa trong cơ chế tỷ giá cố
định đối với nền kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do lưu
chuyển có tác dụng mạnh do không gây ra hiện tượng
lấn át quốc tế.
 Tương tự với chính sách tài khóa thắt chặt.
61

61

 Khi sản lượng cân bằng thấp hơn sản lượng


tiềm năng, chính phủ cần áp dụng chính sách
tiền tệ mở rộng bằng cách tăng lượng cung
tiền.
 Ngược lại, khi nền kinh tế có lạm phát cao,
chính phủ cần áp dụng chính sách tiền tệ thắt
chặt bằng cách giảm lượng cung tiền.

62

62

Chính sách tiền tệ mở rộng


M → LM → Y & i → KA → BP < 0 → e
LM
i LM1
E0 BP
i0 E1
i1
IS
Y0 Y1 Y
Hình 8.12. Chính sách tiền tệ mở rộng.
63

63

21
 Trong cơ chế tỷ giá thả nổi
i LM
LM1
i0 E0 BP
E2 BP1
i2
i1 E1
IS1
IS
Y0 Y1 Y2 Y
Hình 8.12c. Chính sách tiền tệ trong cơ chế tỷ giá
thả nổi.
64

64

 Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ bị giảm giá, làm tăng


sức cạnh tranh quốc tế: Xuất khẩu tăng, nhập
khẩu giảm, xuất khẩu ròng tăng, đường IS dịch
chuyển sang phải, lượng ngoại tệ ròng đi vào
tăng, đường BP cũng dịch chuyển sang phải.
 Kết quả, điểm cân bằng mới là E2(Y2, i2) là giao
điểm của ba đường IS1, LM1 và BP1(Hình 8.12c).
 Kết luận: Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, chính sách
tiền tệ mở rộng có tác dụng mạnh.

65

65

 Trong cơ chế tỷ giá cố định


i
LM
LM1
E0
i0 BP
E1
i1

IS
Y0 Y1 Y
Hình 8.12d. Chính sách tiền tệ trong cơ chế tỷ giá
cố định. 66

66

22
 Trong cơ chế tỷ giá cố định
 Khi tỷ giá tăng, trong cơ chế tỷ giá cố định, để
cố định tỷ giá ban đầu, NHTW bán ngoại tệ để
thu nội tệ, do đó dự trữ ngoại hối giảm và lượng
cung tiền trong nước cũng giảm. Kết quả, đường
LM dịch chuyển sang trái trở lại vị trí ban đầu
(hình 8.12d).
 Như vậy, trong cơ chế tỷ giá cố định, chính sách
tiền tệ không có tác dụng.

67

67

M → LM → Y & i → KA → BP < 0


e
i LM
E0 LM1
i = i* E1 BP
i1
IS
Y0 Y1 Y
Hình 8.13. Cán cân thanh toán thâm hụt và
tỷ giá tăng. 68

68

 Trong cơ chế tỷ giá thả nổi


i LM
LM1
E0 E2
i = i* E1 BP
i1
IS1
IS
Y0 Y1 Y2 Y

Hình 8.13c. Chính sách tiền tệ mở rộng trong cơ chế tỷ


giá thả nổi đối với nền kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do
lưu chuyển. 69

69

23
 Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giảm giá làm sức
cạnh tranh tăng: Xuất khẩu tăng, nhập khẩu
giảm, dẫn đến xuất khẩu ròng tăng, đường IS
dịch chuyển sang phải IS1(Hình 13c).
 Kết quả, điểm cân bằng E2 (Y2, i*) là giao
điểm của ba đường IS1, LM1 và BP.
 Như vậy, trong nền kinh tế nhỏ, mở, vốn tự do
lưu chuyển với cơ chế tỷ giá thả nổi, chính
sách tiền tệ có tác dụng mạnh.
70

70

 Trong cơ chế tỷ giá cố định


i LM
LM1
E0
i = i* E1 BP
i1
IS
Y0 Y1 Y
Hình 8.13d. Chính sách tiền tệ mở rộng trong cơ chế tỷ
giá cố định đối với nền kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do
lưu chuyển.
71

71

 Khi tỷ giá tăng, trong cơ chế tỷ giá cố định, để cố


định tỷ giá ban đầu, NHTW bán ngoại tệ để thu
nội tệ, dự trữ ngoại hối giảm và lượng cung tiền
trong nước cũng giảm.
 Kết quả, đường LM dịch chuyển sang trái trở lại
vị trí ban đầu (hình 8.13d).
 Như vậy, trong nền kinh tế nhỏ, mở, vốn tự do lưu
chuyển với cơ chế tỷ giá cố định, chính sách tiền
tệ hoàn toàn không tác dụng.

72

72

24
2.3.1.Chính sách thay đổi mức xuất khẩu ròng
Nguyên tắc: Nếu sản lượng nền kinh tế đang ở
dưới mức toàn dụng cần thực hiện chính sách
gia tăng xuất khẩu ròng (tăng xuất khẩu, giảm
nhập khẩu) và ngược lại.

NX (X /& M) → IS → Y & i → KA → BP > 0

e
73

73

i LM
E1 BP1 e
i1 BP
Sf
i0 E0 E0
e0 E1 Sf1
IS1 e1
IS Lf
Y0 Y1 Y M0 M1 M
Hình 8.14a. Cán cân thanh Hình 8.14b. Tỷ giá
toán thặng dư. giảm
74

74

i LM i LM
E1 E1
i1 BP i1 BP
BP1 i0 E0 E2 LM1
i0 E0 i2 BP1
IS1 IS1
IS IS

Y0 Y1 Y Y0 Y1 Y2 Y
Hình 8.14c. Chính sách gia Hình 8.14d. Chính sách gia
tăng xuất khẩu trong cơ chế tỷ tăng xuất khẩu trong cơ chế
giá thả nổi. tỷ giá cố định.
75

75

25
 Trong cơ chế tỷ giá thả nổi
 Khi tỷ giá giảm, đồng nội tệ tăng giá làm giảm
sức cạnh tranh quốc tế: xuất khẩu giảm, nhập
khẩu tăng, xuất khẩu ròng giảm, do đó lượng
ngoại tệ đi vào giảm, lượng ngoại tệ đi ra tăng.
Đường IS1 và BP1 dịch chuyển sang trái trở về
vị trí ban đầu E (Y0, i0), (hình 8.14c).
 Chính sách gia tăng xuất khẩu ròng không có
tác dụng trong cơ chế tỷ giá thả nổi.
76

76

 Trong cơ chế tỷ giá cố định


 Khi tỉ giá giảm, trong cơ chế tỷ giá cố định, để duy trì
tỷ giá cố định, NHTW mua ngoại tệ vào, bán nội tệ ra.
Kết quả là dự trữ ngoại tệ tăng đồng thời cung tiền
trong nước cũng tăng, đường LM dịch chuyển sang
phải là LM1. Điểm cân bằng mới là E2 (Y2, i2) giao
điểm của ba đường IS1, LM1, BP1. Sản lượng gia tăng
(hình 8.14d).
 Chính sách gia tăng xuất khẩu ròng có tác dụng mạnh
trong cơ chế tỷ giá cố định.
77

77

2.3.2. Chính sách phá giá và nâng giá nội tệ


Trong cơ chế tỷ giá cố định, tùy theo tình hình
mà ngân hàng trung ương có thể áp dụng chính
sách phá giá hay chính sách nâng giá nội tệ:
 Khi nền kinh tế suy thoái (Y < YP), cần áp
dụng chính sách phá giá tiền tệ.
 Ngược lại, khi nền kinh tế có lạm phát cao
(Y > YP), nên áp dụng chính sách nâng giá
tiền tệ.
78

78

26
 Chính sách phá giá tiền tệ là việc ngân hàng trung
ương chủ động làm giảm giá trị đồng nội tệ so với
ngoại tệ, bằng cách điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái cao
hơn trước, có tác dụng khuyến khích gia tăng xuất
khẩu và hạn chế nhập khẩu, làm tăng xuất khẩu ròng
và tăng sản lượng.
 Ngược lại, chính sách nâng giá tiền tệ là việc ngân
hàng trung ương chủ động làm tăng giá trị đồng nội tệ
so với ngoại tệ, có tác dụng hạn chế xuất khẩu và
khuyến khích nhập khẩu, xuất khẩu ròng giảm, kết quả
sản lượng giảm.
79

79

27

You might also like