You are on page 1of 25

1.

Cơ sở hình thành và phát triển

2. Tỷ giá hối đoái

3. Thanh toán quốc tế

4. Một số tổ chức tài chính quốc tế


1.1. Tài chính quốc tế là gì?
1.1. Tài chính quốc tế là gì?

What is
?
Tài chính là sự vận động tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh toán và
phương tiện tích lũy trong lĩnh vực phân phối, nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ

QH kinh tế giữa Nhà nước với các cơ


quan, đv kinh tế, dân cư Tài chính quốc tế

Tài chính quốc tế là


QH kinh tế giữa các tổ chức tài chính tổng thể các quan hệ
trung gian với các cơ quan, tổ chức kinh
tế phi tài chính, dân cư kinh tế dưới hình thức
giá trị gắn liền với sự di
chuyển các nguồn lực
QH kinh tế giữa các cơ quan, đơn vị
kinh tế, dân cư với nhau và trong chính tài chính giữa các
nội bộ của các chủ thể này. quốc gia với nhau.

Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với


nhau trên thế giới
1.2. Cơ sở hình thành tài chính quốc tế?

Phân công lao động Sự phát triển của xu Xu thế mở cửa, hội
và hợp tác quốc tế hướng đầu tư quốc tế nhập, toàn cầu hóa

Sự phân công lao động, Quá trình CNH, do Xu hướng mở cửa nền
hợp tác trên mọi lĩnh nguồn tiết kiệm trong kinh tế của tất cả các
vực, được mở rộng từ nước thấp, không đáp quốc gia trên thế giới
quy mô trong nước ra ứng nhu cầu đầu tư, cần làm cho sự phụ thuộc
nước ngoài dẫn đến sự phải thu hút vốn nước lẫn nhau càng lớn .
trao đổi hàng hóa, dịch ngoài để tạo ra cú hích
vụ trên phạm vi quốc tế cho sự phát triển kinh tế.
phát triển. Các nước thừa vốn
cũng nỗ lực xuất khẩu
vốn nhằm thu lợi nhuận.
1.2. Cơ sở hình thành tài chính quốc tế?
Hợp tác quốc tế Hoạt động đầu tư quốc tế

Hình thành Tài chính quốc tế

Mở rộng quan hệ quốc tế

Thúc đẩy phát triển kinh tế

Mở rộng thị
trường, khai thác
vốn, kỹ thuật,
trình độ quản lý...

1. Các tổ chức tài chính trong và ngoài nước


2. Công cụ tài chính: tỷ giá, giấy tờ có giá...
2.1. Ngoại tệ là gì?

Ngoại tệ (foreign currency) là đồng tiền của nước này đối với nước khác, nó có thể được
chi trả trực tiếp hoặc thông qua đồng tiền thứ ba trong thanh toán quốc tế.

Mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng lưu hành theo luật pháp
của quốc gia đó và đồng tiền không phải do NHTW nước
đó phát hành đều là ngoại tệ.

Trong thanh toán và đầu tư quốc tế chỉ những ngoại tệ


mạnh mới được chấp nhận lưu hành. Ngoại tệ mạnh là
ngoại tệ dễ dàng chuyển đổi ra đồng tiền các nước khác.

Đồng tiền được xem là mạnh được xem xét trên các khía cạnh:

Nhu cầu thương mại của quốc gia phát hành ra đồng tiền đó

Tiềm năng cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới của quốc gia đó.
2.2. Ngoại hối là gì?

Ngoại hối (foreign exchange) là ngoại tệ và các


phương tiện có giá trị dùng chi trả trong thanh
toán quốc tế.

Ngoại tệ (Foreign Currency): Ngoại tệ là đồng tiền


nước ngoài hoặc đồng tiền chung của một nhóm
nước.
Thực tế
Công cụ thanh toán bằng ngoại tệ: séc (cheque),
hối phiếu (Bill of Exchange), lệnh phiếu (promissory
Note), thẻ ngân hàng (Card Bank), thư chuyển
Ngoại hối tiền....
Các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ: như trái
phiếu chính phủ (Government Bonds), trái phiếu
công ty (Corporte Bonds), cổ phiếu (Stock)
Nghĩa rộng
Vàng (Gold): bao gồm vàng thuộc dự trữ của nhà
nước, vàng trên tài khoản nước ngoài của người cư
trú, vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng.
2.3. Thị trường ngoại hối?

Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động


mua bán trao đổi ngoại hối trong đó chủ yếu là mua
bán ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc tế
phát hành bằng ngoại tệ.

Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị


trường liên ngân hàng, thông qua thị trường liên
ngân hàng, mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể
tiến hành trực tiếp với nhau.

Mua bán trên thị trường ngoại hối được tiến hành thông
qua một số nghiệp vụ chủ yếu như:
+Nghiệp vụ giao ngay (spot transaction)
+ Nghiệp vụ kỳ hạn (forward transaction)
+ Nghiệp vụ hoán đổi (swap)
+ Nghiệp vụ chuyển hối (arbitrage),
+ Nghiệp vụ tương lai (future transaction)
+ Nghiệp vụ quyền chọn (option).
2.4. Tỷ giá hối đoái?

Tỷ giá hối đoái là quan hệ tỷ lệ về giá trị giữa


đồng tiền nước này với nước khác. Hay nói khác
đi, tỷ giá hối đoái là giá cả tiền tệ nước này thể
hiện bằng đơn vị tiền tệ nước khác.

Vai trò của tỷ giá hối đoái?

So sánh sức mua của các đồng tiền

Tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu

Tác động tới tình hình lạm phát và tăng


trưởng kinh tế.
2.5. Phương pháp xác định tỷ giá?

So sánh tiêu chuẩn giá cả của các đồng tiền

Phương pháp ngang giá sức mua

Trên thị trường của các đồng tiền chọn ra hai rổ hàng hoá đều gồm n hàng hoá
giống hệt nhau, tiêu biểu, thông dụng, chiếm một tỷ trọng nhất định và có ý
nghĩa trong cuộc sống hàng ngày. Sau đó tính tổng giá cả của chúng theo từng
đồng tiền, đối với A có Pi(A), đối với B có Pi(B). Sau đó đem so sánh chúng với
nhau để xác định tỷ giá. Cụ thể:
A/B = Pi(B)/ Pi(A), hoặc B/A = Pi(A)/ Pi(B).

Tỷ giá chéo

Xác định được tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ, người ta xác định thông qua đồng
tiền thứ ba hay còn gọi là tỷ giá chéo.
Muốn xác lập tỷ giá giữa A và B khi biết tỷ giá A/C = a, B/C = b, thì tỷ giá A/B =
(A/C)/(B/C) = a/b; B/A = (B/C)/(A/C) = b/a.
2.6. Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái?

Khi tỷ giá biến động mạnh, NHTW thông qua việc thay
Chính sách chiết khấu
đổi lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh cung cầu ngoại
hối, từ đó tác động vào tỷ giá hối đoái.
Nếu tỷ giá thị trường lên cao quá mức, NHTW tăng lãi
suất tái chiết khấu. Khi lãi suất tái chiết khấu tăng lên, lãi
suất trên thị trường tăng lên, do đó vốn từ nước ngoài
chảy vào nước để thu được lãi hơn trong trường hợp các
điều kiện khác tương tự. Cung ngoại tệ sẽ tăng lên, nhu
cầu về ngoại tệ giảm bớt và tỷ giá hối đoái có xu hướng
giảm.

Chính sách hối đoái

NHTW mua bán ngoại hối trên thị trường


ngoại hối để tác động đến cung cầu ngoại
hối, tiền tệ, qua đó tác động tới tỷ giá hối
đoái.
2.6. Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái?

Chính sách phá giá tiền tệ

Phá giá tiền tệ là chính sách mà ngân hàng trung


ương chính thức tuyên bố đánh sụt sức mua của
đồng tiền nước mình xuống so với ngoại tệ.
Phá giá tiền khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, hạn
chế nhập khẩu.

Chính sách nâng giá tiền tệ

Nâng giá tiền tệ là biện pháp chính phủ tuyên


bố chính thức nâng cao sức mua của đồng
nội tệ (hay là hạ thấp tỷ giá hối đoái).
3.1. Các phương tiện thanh toán quốc tế?

Hối phiếu (Bill of exchange, draft)

Hối phiếu là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện dưới dạng văn bản do một
người ký phát hối phiếu cho một người khác, yêu cầu người này ngay khi nhìn
thấy hối phiếu hoặc vào một ngày cụ thể nhất định phải trả một số tiền nhất
định cho người đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả
cho người cầm hối phiếu.
2.1. Các phương tiện thanh toán quốc tế?
Séc

Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản, được lập trên mẫu do NHTW quy định, yêu cầu đơn vị
thanh toán trích một số tiền trên TK tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có tên
ghi trên séc hoặc cho người cầm séc.
Một số thông tin của séc:
- Séc trắng: theo mẫu của ngân hàng nhà nước
Người ký phát hành séc: chủ TK, ủy quyền của chủ TK, phát hành séc trong
phạm vi số dư của TK
- Người thụ hưởng: người được hưởng số tiền ghi trên séc, người thụ hưởng
có tên ghi trên séc hoặc sở hữu séc.
- Người chuyển nhượng: là cá nhân, tổ chức đứng tên chuyển nhượng séc.
- Đơn vị thụ hưởng: là đơn vị được quyền nhận séc, thay mặt người thụ
hưởng để thu hộ.
- Thời gian hiệu lực: thời gian chấp nhận thanh toán séc
4.1. Các phương tiện thanh toán quốc tế?
Séc
4.2. Các điều kiện thanh toán quốc tế?

Điều kiện tiền tệ


• Các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định: tiền tệ để tính
toán, thanh toán trong các hợp đồng...

Điều lệ địa điểm thanh toán


• Địa điểm thanh toán có thể là NH nước nhập khẩu, xuất khẩu
hoặc ngân hàng thứ 3 nào đó.

Điều kiện thời gian thanh toán


- Trả tiền trước, trả tiền ngay, trả tiền sau

Điều kiện phương thức thanh toán


• Thanh toán chuyển tiền
• Thanh toán Nhờ thu
• Thanh toán bằng thư tín dụng
5.1. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund)?

Quỹ tiền tệ quốc tế ( International


Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ
chức quốc tế giám sát hệ thống tài
chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá
hối đoái và cán cân thanh toán, cũng
như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính
khi có yêu cầu. Trụ sở chính của IMF
đặt ở Washington, D.C., thủ đô của Mỹ.

Việt Nam chính thức là hội viên của


IMF từ tháng 9 năm 1976.
5.2. Ngân hàng thế giới – World Bank?

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là


một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung
cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy
kinh tế cho các nước đang phát
triển thông qua các chương trình vay
vốn. Ngân hàng Thế giới tuyên bố mục
tiêu chính của mình là giảm thiểu đói
nghèo.
Ngân hàng Thế giới được thành lập năm tại hội nghị Bretton Woods năm 1944
cùng 3 tổ chức khác trong đó có Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Cả WB và IMF đều
có trụ sở tại Washington DC, và có mối quan hệ gần với nhau.
5.3. Ngân hàng phát triển châu á (Asian Development bank - ADB?

Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank; viết
tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng
và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát
triển kinh tế-xã hội. ADB được thành lập vào năm 1966, có trụ sở chính
tại Manila (Philipin), và chủ tịch là một người Nhật Bản.
5.4. Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (Bank for International Settlement-BIS?

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (Bank for International Settlements; viết tắt: BIS) là
một tổ chức quốc tế của các ngân hàng trung ương, thậm chí có thể nói nó là ngân
hàng trung ương của các ngân hàng trung ương trên thế giới.
+ BIS có vai trò thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngân hàng trung ương và các cơ quan
khác để ổn định tiền tệ và tài chính.
+ Hoạt động của BIS được thực hiện bởi các tiểu ban, ban thư ký của nó và bởi hội
nghị toàn thể các thành viên được tổ chức hàng năm.
+ BIS cũng cung ứng các dịch vụ ngân hàng, nhưng chỉ cho ngân hàng trung ương,
hoặc các tổ chức quốc tế tương tự nó.
+ BIS được thành lập năm 1930 theo Hiệp ước Hague và có trụ sở chính
tại Basel, Thụy Sĩ.

You might also like