You are on page 1of 94

2/15/2022

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

TS. Nguyễn Thị Ngọc Diễm Khoa: Tài chính Kế toán Trường Đại học Sài Gòn

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC


Các quan điểm khác nhau về Tài chính Quốc tế
Tài chính Quốc tế là khâu tài chính đối ngoại - một khâu trong hệ thống tài chính quốc gia
Là các hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế
Là quan hệ tài chính của chính phủ các nước với các tổ chức quốc tế
-Là hoạt động tài chính của các công ty xuyên quốc gia hay công ty đa quốc gia
Tài chính Quốc tế là tập hợp của những quan hệ tài chính của các chủ thể có phạm vi hoạt động vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia

1 2

3 4
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Quan hệ tài chính của các doanh nghiệp - các công ty đa quốc gia Mối quan hệ hợp tác giữa các nước về các mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội
-Hoạt động mang tính quốc tế của các định chế trung gian tài chính Sự di chuyển vốn giữa các nước: Sự khác nhau về hiệu quả biên của vốn đầu2/15/20
tư (MEI) hay c
-Các quan hệ tài chính dưới hình thức di chuyển của các khoản thu nhập và vốn của các cá
Xunhân
thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá
Các hoạt động của thị trường tài chính quốc tế

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC


Tác động của hoạt động tài chính quốc tế
Tác động tích cực
Cho phép khai thác tiềm năng thế mạnh của mỗi nước để tạo ra sự phát triển chung của các nước: ISI, EOI và cú huých từ bên ngoài
Củng cố thúc đẩy hợp tác, hội nhập quốc tế cũng như tình đoàn kết, hoà bình và hữu nghị giữa các quốc gia, các dân tộc
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tự nhiên và xã hôi, đặc biệt là nguồn lực tài chính
Nâng cao mức sống và cải thiện môi trường cộng đồng quốc tế
Tác động tiêu cực
Sự phân hoá và lệ thuộc vào các nước lớn
Sự biến động tình hình tài chính quốc tế có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với các nước
Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC


Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Ở tầm vĩ mô: Hoạt động tài chính quốc tế, các chính sách quản lý hoạt động tài chính quốc tế của các quốc gia; chính sách và hoạt động của một số tổ chức tài chính quốc tế
Ở tầm vi mô: các hoạt động tài chính quốc tế của các chủ thể kinh tế bao gồm các doanh nghiệp, các cá nhân; các nghiệp vụ kinh doanh và phòng chống rủi ro trên thị trường tài c

5 6

7 8
NỘI DUNG HỌC PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chương 1: Tổng quan về Tài chínhquốc tế Trần Ngọc Thơ, Nguyễn NgọcĐ
nhị (2011), Tài chính quốc tế, NXB Thống kê.
Chương 3: Cán cân thanh toán quốctế Đinh Trọng Thịnh (2006), Tài chínhquốc tế, NXB Tài Chính
Chương 4: Nghiệp vụ kinh doanh êrnt thị trường TCQT Sercu, P (2009) International Finance:Thoeyr into practice. 2/15/20
Chương 5: Học thuyết ngang giá sứcmua (PPP) Princeton University Press
Chương 6: Học thuyết ngang giá lãisuất http://www.financial
Chương 7: Chế độ tỷ giá tối ưu vàcan thiệp ngoại hối Tạp chí Thị trường tài chính tiềntệ
Tạp chí Những vấn đề kinh tế vàcnhí trị quốc tế
7  ….

Đánh giá điểm môn học

Ý thức học tập: 10%


Thảo luận, kiểm tra định k3:ì0%
Thi cuối kì: 60%

Thông tin giảng viên:


TS. Nguyễn Thị Ngọc Dễim
 SĐT: 0905969669
9 Email:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TCQT

1.1. Sự hình thành và phát triểncủa TCQT


1.2. Khái niệm, đặc điểm và vairtò của TCQT
1.3. Nội dung của TCQT
1.4. Các giao dịch TCQT
1.5. Thị trường TCQT

10

9 10

1 1
1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT 1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT

“Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế” Thực chất tài chính quốc tế là sự vận động tiền tệ giữa các quốc gia gắn liền với các qua
cấu thành của toàn bộ hoạt động tài chính của quốc gia.
2/15/20

1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT

TCQT xuất hiện trên cơ sở:


+ Quan hệ hợp tác quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, ngoại giao…
+ Cùng với sự xuất hiện của tiền tệ như một vật trao đổi trung gian, tiền tệ dần dần đã có đầy đủ các chức năng trong trao đổi, thanh toán, dự trữ và chức năng tiền tệ thế g

1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT

Thương mại quốc tế


Các luồng hàng hoá, dịch vụ được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác và kéo theo đó là sự di chuyển ngược chiều các luồng tiền vốn giữa các quốc gia.
=> nét đặc trưng của sự vận động của các nguồn tài chính trong hoạt động TCQT và là biểu hiện của quan hệ TCQT.

13 14

1 1
1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT
1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT
Hoạt động TCQT được biểu hiện ra thành các hoạt động thu chi bằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội.
Tiền tệ đã thực hiện chức năng tiền tệ thế giới. => điều kiện cần tạo cơ sở cho sự hình thành và phát triển của tài chính quốc tế
2/15/20
+ Cùng với sự xuất hiện của tiền tệ như một vật trao đổi trung gian, tiền tệ dần dần
=> điều kiện đủ để các quan hệ tài chính quốc tế vận

1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT

 Cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế


Các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, quân sự… hành thông suốt. 16
Sự xuất hiện tiền tệ như vật trao đổi trung gian
Thương mại quốc tế phát triển
Xuất hiện những tổ chức tài chính trung gainhtực hiện cho vay quốc tế
Sự phát triển công nghệ khích thích FDI

1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT

 Khái quát quá trình phát triển tài chính quốc tế


Các quan hệ TCQT đã ra đời và phát triển từ hìnhhtức đơn giản đến những hình thức phức tạp gắn liền với những điều kiện khách quan của sự phát triển xã hội của quốc gia và của đ
TCQT xuất hiện đầu tiên là gắn với thương mại quốc ết giữa các quốc gia, do yêu cầu của thương mại đã làm xuất hiện tiền tệ quốc tế.
Dùng tiền vàng làm trung gian trao đổi thanh toán.

17 18

1 2
1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT 1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT
 Khái quát quá trình phát rtểin tài chính quốc tế
Hình thức sơ khai ban đầu là việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cống nộp vàng bạc, châu báu giữa nước này với nước khácKhái
trongquát
thời chiếm hữu phát
quá trình nô lệrtểingắn
tàiliền vớiquốc
chính nhà nước
tế c
Vào cuối thời kỳ phong kiến, tín dụng quốc tế đã có bước phát triển mạnh mẽ .19 Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường đã xuất hiện những hình thức mới của quan hệ
2/15/20

1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT

 Khái quát quá rtnìh phát triển tài chính quốc tế Thế kỷ XX:
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tin học. Với xu thế toàn cầu hóa, hoạt động của các công ty đa quốc gia đã làm cho các quan hệ TCQT ngày càng phát triển.
Vì vậy tất yếu hình thành các thị trường TCQT và nhu cầu có đồng tiền quốc tế.
Trong lịch sử phát triển của mình, Việt Nam đã có các quan hệ kinh tế - tài chính quốc tế với các quốc gia như: Lào, Campuchia, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Tây Ban
21

1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT

 Khái quát quá trình phát trểin tài chính quốc tế


Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1955): Việt Nam đã có những quan hệ kinh tế - tài chính với các nước XHCN và các tổ chức kinh tế XHCN
Những năm cuối thế kỷ XX: Việt Nam đã chủ động mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất cả các quốc gia TBCN, dân tộc chủ nghĩa, các tổ chức phi chính phủ…, đặc biệt là với

21 22

1 3
1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT 1.1. Sự hình thành và phát triển của TCQT

 Khái quát quá trình phát rtểin tài chính quốc tế  Quá trình phát triển của tài chính quốc tế
Từ chỗ chủ yếu là nhận viện trợ không hoàn lại, vay vốn quốc tế với lãi suất ưu đãi… chuyển
Hình thức
dần sang
ở mức các
độquan
cao hơn:
hệ TCQT
thuế xuất
độc lập,
nhậpbình
khẩu,đẳng
tín dụng nảyquốc
sinhtế;
trong các lĩnh vực hợp tác sả
Từ chỗ chủ yếu là quan hệ với các nước XHCN tới chỗ quan hệ với tất cả các quốc gia trên
Hình
thếthức
giới trên
ở mứccơ độ
sở phức
quan điểm
tạp: FDI,
đối tác
đầu
kinh
tư gián
tế cùng tiếp,vệni có
trợlợi.
quốc tế không hoàn lại, hợp tác qu
2/15/20

1.2.1. Khái niệm về TCQT


 TCQT là hoạt động tài chính dễni ra trên bình diện quốc tế. Đó là sự di chuyển các luồng vốn giữa các quốc gia, gắn liền với các quan hệ kinh

1.2.2. Đặc điểm của tài chính quốc tế


 Những đặc điểm chung của tài chính
Tài chính bao gồm cácquan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính, của cải xã hội dưới hình thức giá trị.
Các quan hệ phân phốciủa tài chính luôn gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế.
Các quan hệ tài chính dễin ra cả trong quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.

25 26

2 2
1.2.2. Đặc điểm của tài chính quốc tế 1.2.3. Vai trò của TCQT
 Đặc điểm êrn
ig
TCQT có phạm vi rộng, vượtkhỏi khuôn khổ một quốc gia, chịu tác động của các chính sách, luật
Khailệ,thác
môi trường quốc gia
các nguồn lựcngoàivànước
quốc tế.
để phát triển kinh tế xã hội
Sự thiếu hoàn hảo của htị trường (các quốc gia thường ban hành luật lệ, rào chắn…) => MNCs,
Tạo cơ hội nâng cao hệiuquả sử dụng các nguồn lực tài chính
Khung cảnh môi trường rộngớln mở ra cơ hội và xu hướng phát triển mới27 2/15/20
28

1.2.4. Các chủ thể tham gia hoạt động TCQT

Chính phủ,
Các tổ chức kinh tế tài chínhtín dụng quốc tế,
Các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp,
Hộ gia đình, cá nhân,
Các tổ chức chính trị - xã hộ…
i

29

1.2.4. Các chủ thể tham gia hoạt động TCQT

Nhà nước
Viện trợ quốc tế không hoàn lại
Tín dụng nhà nước quốc tế
Thu thuế quan đối với hànghóa xuất nhập khẩu qua biên giới quốc gia...

30

29 30

3 3
1.2.4. Các chủ thể tham gia hoạt động TCQT 1.2.4. Các chủ thể tham gia hoạt động TCQT
Các định chế tài chính quốc tế
Các tổ chức tài chính quốc ết toàn cầu và khu vực gồm: IMF, WB, BIS, ADB, Ngân hàng đầu
 tư châu Âu, Ngân hàng TrungCác
ươngtổchâu
chứcÂu,
tàiQuỹ tiền
chính tíntệdụng
Ả rập...
quốc gai
Đầu tư quốc tế: thực hiện đuầư
t quốc tế dưới hình thức liên doanh, liên kết hoặc đầu tư mua bá
31
Mua bán ngoại hối theo yêucầu của khách hàng, hoặc mua bán cho chính
2/15/20
Cung cấp/ sử dụng các dcịhvụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và thu / trả phí
32

1.2.4. Các chủ thể tham gia hoạt động TCQT

Các chủ thể khác


Doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức xã hội…
Các giao dịch tài chính quếốct của các chủ thể này được thể hiện chủ yếu dưới các hình thức như: thanh toán quốc tế, đầu tư trực tiếp và gián tiếp quốc tế, viện trợ, kiều hối...

33

1.3. Nội dung của TCQT

Theo các quan hệ tiền tệ


Theo các quỹ tiền tệ
Theo chủ thể tham gia hoạt động tài chính quốc tế
Từ góc độ kinh tế vĩ mô
Từ góc độ thị trường

34

33 34

3 3
1.3. Nội dung của TCQT 1.3. Nội dung của TCQT
Viện trợ quốc tế không hoàn lại Các quĩ tiền tệ trực thuộc các chủ thể khu vực
Tín dụng quốc tế Các quĩ tiền tệ trực thuộc các tổ chức quốc tế toàn cầu 2/15/20
Đầu tư chứng khoán quốc tế Các quĩ tài chính của các công ty xuyên quốc gia.
Đầu tư quốc tế

36

35 1.3. Nội dung của TCQT

Theo chủ thể tham gia hoạt động tài chính quốc tế
Hoạt động TCQT của các tổ chức kinh tế
Hoạt động TCQT của các ngân hàng thương mại
Hoạt động TCQT của các công ty kinh doanh bảo hiểm
Hoạt động TCQT của các công ty chứng khoán
Hoạt động TCQT của các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế
g. Hoạt động TCQT của Nhà nước
37

1.3. Nội dung của TCQT

Từ góc độ kinh tế vĩ mô
+ Tỷ giá hối đoái và các vấn đề về tỷ giá, cơ chế tỷ giá và các nhân tố quyết định tỷ giá, chính sách tỷ giá của các nước.
+ Cán cân thanh toán quốc tế và các vấn đề về lý thuyết, chính sách, các nhân tố ảnh hưởng, nội dung và vai trò cán cân thanh toán quốc tế.
+ Hệ thống tiền tệ quốc tế và các thị trường tiền tệ quốc gia chủ yếu.
+ Nợ nước ngoài.
38

37 38

3 4
1.3. Nội dung của TCQT 1.4. Các giao dịch tài chính quốc tế
Từ góc độ thị trường  Theo số lượng chủ thể tham gia gaio dịch:
Chuyển
+ Các thị trường tài chính cụ thể (thị trường tiền tệ quốc tế, thị trường trái phiếu quốcdịch TCQT
tế, thị 2 đốicổ
trường tác,phiếu quốc tế).
+ Hoạt động đầu tư quốc tế (đầu tư trực tiếp và gián tiếp). Chuyển dịch TCQT nhiều đốitác. 2/15/20
 Theo mục tiêu và cách thức di c huyển:
+ Tài chính của các công ty đa quốc gia Thanh toán quốc tế và mua bánngoại hối,
39
Đầu tư quốc tế,
Tín dụng quốc tế,
Chuyển giao quốc tế một chiều.
40

1.4.1. Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối

 Đặc điểm của TTQT


TTQT không chỉ chịu sự đềuichnỉh của luật pháp quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế như UCP, URC, URR, Incoterms.
TTQT chịu sự ảnh hưởng của tỉgiá và dự trữ ngoại tệ của các quốc gia
Ngoại trừ các giao dịch XNKnhgà hóa được mua bán qua con đường tiểu ngạch, các giao dịch thanh toán quốc tế chủ yếu được thực hiện qua hệ thống NHTM
41

1.4.1. Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối

 Mua bán ngoại hối


Các giao dịch TCQT trên thị trường ngoại hối có thể hướng tới nhiều mục tiêu:
Cung cấp tài chính ngoại hưtơngm
(ua bán ngoại tệ giao ngay để đáp ứng nhu cầu TTQT),
Thanh toán ngoại tệ liên ngânhàng,
Đầu cơ ngoại tệ (speculators)vì mục tiêu lợi nhuận,
Phòng ngừa rủi ro hối đoái htông qua các nghiệp vụ kì
hạn (forward), tương lai (future), quyền chọn (option), hoán đối (swap)...

42

41 42

4 4
1.4.2. Đầu tư quốc tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Khái niệm: Đầu tư quốc tế được hiểu là việc sử dụng các nguồn tài chính của một nước ở nước ngoài vì mục đích kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận.
Các hình thức FDI:
Đầu tư trực tiếp Hình thức hợp tác trên cơ sở hợpđồng
Đầu tư gián tiếp Hình thức doanh nghiệp liên ndhoa
2/15/20
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Khu chế xuất - khu công nghiệpậtp trung
43 Các hình thức khác: hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - ch

Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)


Khái niệm: FPI Là các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm mục tiêu kiếm lời. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý do
Các hình thức FPI: gồm đầuư đồng
t trái phiếu, cổ phiếu trên thị trường tài chính quốc tế, thị trường xây dựng
nước ngoài- chuyển
nhưng giao
tỉ lệ (BT).
sở hữu cổ phiếu trong công ty của44nhà đầu tư thấp và d
45

1.4.3. Tín dụng quốc tế


Tín dụng quốc tế bao gồm cá quan hệ vay và cho vay giữa các chủ thể của quốc gia này với các chủ thể của quốc gia khác, hoặc với các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế.
Tín dụng quốc tế còn được htể hiện dưới hình thức phát hành trái phiếu trên thị trường tài chính quốc tế, hoặc thị trường nước ngoài.
Đối tượng cấp tín dụng cóhtể là tiền, hàng hóa và các tài sản khác.
46

45 46

4 4
1.4.3. Tín dụng quốc tế
1.4.4. Chuyển giao quốc tế một chiều
 Theo nguồn vốn và mục đích cấp n
tí dụng
Tín dụng ngân hàng Theo mục đích tài trợ
Tín dụng hỗn hợp Viện trợ phát triển kinh ết -xã hội (chủ yếu là viện trợ theo các chương 2/15/20
trình của ODA
 Theo chủ thể vay
Viện trợ quân sự,
Vay của Nhà nước Viện trợ nhân đạo...
 Theo chủ thể tài trợ
Vay của các thành phần kinh tếkhác và các DNNN
Viện trợ của các tổ chức quốcết
47
Viện trợ của các tổ chức phichníh phủ.
1.5. Thị trường tài chính quốc tế

“Thị trường tài chính là nơi công cụ tài chính được chuyển dịch. Thị trường tài chính bao gồm người bán, người mua, hàng hoá và cơ chế48vận hành”

49

1.5.1. Các hình thức chuyển dịch tài chính

Chuyển dịch không đối tác: là dịch chuyển nội bộ hay điều động tài chính (Unilateral)
Chuyển dịch tài chính hai đối tác: chuyển dịch tài chính giữa 2 chủ thể ở hai quốc gia (Bilaterals)
Chuyển dịch tài chính nhiều đối tác: là hình thức chuyển dịch đa phương (Multilaterals)

50

49 50

5 5
1.5.2. Phân loại thị trường tài chính 1.5.2. Phân loại thị trường tài chính

Theo công cụ tài chính (Form of Financial Instruments) Phân loại theo thời gian đáo hạn (Length of Maturity)
Thị trường trái phiếu (Bond Markets) Thị trường vốn (Capital Market): thị trường buôn bán các phiếu nợ dài hạn và v
Thị trường ngoại tệ (Foreign Exchange Markets) 52
2/15/20

51

1.5.2. Phân loại thị trường tài chính

Phân loại theo hình thức buôn bán (Kind of Trading)


Thị trường cấp 1 (Primary Market): thị trường buôn bán các loại phiếu nợ mới phát hành
Thị trường cấp 2 (Secondary Market): buôn bán sỉ và lẻ các chứng khoán, phiếu nợ đã được phát hành
Thị trường các khoản nợ có thể thế chấp CMOs (Collateralized Mortgage Obligations): nơi mua bán các khoản nợ có thể thế chấp
53

1.5.2. Phân loại thị trường tài chính

Phân loại theo hình thức buôn bán (Kind of Trading)


Thị trường mua bán có kỳ hạn (Future contracts): thị trường mua bán các hợp đồng có kỳ hạn
Thị trường hối phiếu kho bạc tương lai (T-bill Futures Markets) nằm dưới dạng các hợp đồng mua chứng khoán ứng trước với kho bạc.

54

53 54

5 5
Nghiên cứu về các tổ chức tài chính quốc tế Câu hỏi thảo luận chương 1
Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng thế giới (WB)
Ngân hàng Châu Âu (EMS) Những lợi ích cơ bản trong đầu tư tài chính quốc tế?
……. Những rủi ro trong đầu tư tài chính quốc tế? 2/15/20
Sự khác nhau giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn?

CHƯƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


2.1. Cạnh tranh thương mại quốcết
2.2. Tỷ giá và sức cạnh tranh hưtơng mại quốc tế
2.3. Tỷ giá hối đoái và chính sáchỷt giá hối đoái

2.1. CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Khái niệm “Sức cạnh tranh thương mại quốc tế” là rất rộng, bao gồm tất cả các nhân tố liên quan và tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia.
Trạng thái tĩnh (tại một thời điểm)
Trạng thái động (từ thời điểm này sang thời điểm khác)

58

57 58

5 6
2.1. CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1. CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trạng thái tĩnh: Trạng thái động:


Khối lượng XK ít hơn và/ hoặc khối lượng NK nhiều hơn so với nước bạn hàng, thì ta nóiKhi
rằng
khối
quốc
lượng
gia có
XKvịgiảm
thế cạnh
và/hoặc
tranh
khối
thương
lượngmại
NKquốc
tăng,tếthì
thấp
ta nói
hơn.rằng sức cạnh tranh thương
Như vậy, sức cạnh tranh TMQT ở đây chỉ liên quan đến khối lượng XNK, mà không liên qu
59
2/15/20
60

2.2. TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Khái niệm tỷ giá


Phương pháp yết tỷ giá
Các loại tỷ giá hối đoái

KHÁI NIỆM TỶ GIÁ


HÀNG HÓA
Khái niệm học thuật TIỀN
Quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nước với nhau
Khái niệm thị trường
Giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị của tiền tệ nước kia

TỶ GIÁ

1 USD = 1,0493 CAD


1 USD = 22.250 VND

61 62

6 6
PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
SWIFT Code Currency
Đồng tiền yết giá (Commodity Cuerncy – C): Là đồng tiền biểu thị giá trị của nó thông qua đồ
USD EUR US
JPYDollar
GBP Euro
AUD CAD
Japan Yen UK Sterling
(Greenback)
VND Australia Dollar 2/15/20
Canadian Dollar Vietnam Dong Phương pháp yết giá trực tiếp
(Yen) (Cable) (Aussie) Phương pháp yết giá gián tiếp
(Loonie)

1 đồng tiền yết giá = X đồng tiền định giá


QUY TẮC YẾT GIÁ CÁC ĐỒNG TIỀN
1 đồng tiền yết giá = X đồng tiền định giá
SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications)
Direct quotation (Trực tiếp) Indirect quotation (Gián tiếp)
1 ngoại tệ = X nội tệ 1 nội tệ = X ngoại tệ
USD/VND = 21.860
USD: Đồng tiền yết giá VND: Đồng tiềnEUR/USD
định giá = 1,3615
EUR: Đồng tiền yết giá USD: Đồng tiền định giá

Chú ý: Cách ghi tỷ giá trong các sách giáo trình:


VND21.860/USD tương tự như ghi VND150.000/áo sơ mi USD1,3615/EUR ~ $1,3615/€ hoặc 1,3615 $ /€

CÁCH VIẾT TỶ GIÁ

1
Tỷ giá A/B =
Tỷ giá B/A

1
Tỷ giá B/A =
Tỷ giá A/B

Ví dụ: Tỷ giá USD/JPY = 113,50 thì:


 JPY/USD = 1/113,51 = 0,008811

65 66

7 6
CÁCH ĐỌC TỶ GIÁ TỶ GIÁ MUA – TỶ GIÁ BÁN
Spread
Tỷ giá thường được công bố đến 4 số lẻ (JPY lấy 2 số lẻ)
Các con số đằng sau dấu phẩy được đọc theo nhóm hai số. Bid Offer/Ask
Hai số thập phân đầu tiên được gọi là số (figure), 2/15/20
Hai số kế tiếp đọc là điểm (point) USD/SGD = 1,6410 – 15 Pips
Khi yết tỷ giá người ta thườngyết tỷ giá mua đầy đủ, nhưng tỷ giá bán chỉ yết 2 số cuối
Ví dụ: Tỷ giá giữa EUR/USD = 1,2815 – 18
=> “Euro – Dollar bằng một, hai mươi tám, mười lăm đến mười tám” Chênh ệlch tỷ giá mua – bán (Bid – Ask Spread):
Bid – Ask Spread =Aks – Bid
Spread (%) = (Ask – Bid)/Bid
TỶ GIÁ CHÉO (CROSS – RATE) Chênh ệlch mua bán phụ thuộc vào nhân tố nào?

Là tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác định dựa trên mối liên hệ của chúng với một đồng tiền thứ ba.

Tại sao phải tính tỷ giá chéo?


Tại sao USD thường được dùng là đồng tiền ngang giá chung ?

TỶ GIÁ CHÉO (CROSS – RATE)

Ví dụ 1:
Biết rằng:
USD/JPY = 122,01 - 04
USD/VND = 22.380 - 480 Hãy tính tỷ giá sau:
AUD/VND = 16.335 - 496 JPY/VND
GBP/USD = 1,5695 - 00 AUD/USD
EUR/USD = 1,1392 - 97 GBP/EUR
GBP/JPY
EUR/AUD

69 70

7 7
TỶ GIÁ CHÉO (CROSS – RATE)
TỶ GIÁ CHÉO (CROSS – RATE)
Ví dụ 3.
Ví dụ 2.
VCB báo tỷ giá:
Cho biết tỷ giá trên thị trường như sau:
USD/VND = 21.860 – 22.150 EUR/USD = 1,2860 – 80 2/15/20
USD/JPY = 119,25 – 119,80 USD/VND = 21.860 – 21.880
DN A xuất khẩu thủy sản sang Tokyo, thu về 1 triệu JPY. DN bán
JPY lấy VND để thanh toán các chi phí cho DN, theo tỷ giá nào?

TỶ GIÁ CHÉO (CROSS – RATE)

Ví dụ 4.
Một công ty Anh sau khi xuất khẩu hàng sang Pháp thu được 100.000 EUR. Công ty cần đổi EUR để lấy GBP. NH sẽ bán GBP với tỷ giá bao nhiêu? Như vậy NH
Cho biết tỷ giá trên thị trường như sau:
USD/JPY = 119,25 – 119,80
EUR/JPY = 121,15 – 121,30
GBP/USD = 1,3230 – 1,3250

CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Tỷ giá mua vào -tỷ giá bán ra


Tỷ giá giao ngay - tỷ giá phái sinh
Tỷ giá chuyển knhoả - tỷ giá tiền mặt
Tỷ giá mở cửa -ỷt giá đóng cửa
Tỷ giá chính thức - tỷ giá chợ đen
Tỷ giá xuất khẩu -tỷ giá nhập khẩu
Tỷ giá danh nghĩa - tỷ giá thực
Tỷ giá song phương - tỷ giá đa phương

73 74

7 7
TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Ngày nay, thuật ngữ “tỷ giá” được đề cập hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng,
Tỷ giáđược
danhniêm
nghĩa
yếtsong
tại các
phương
NHTM… thường là tỷ giá danh nghĩa song phương, tức đơn thu
Tỷ giá thực song phương
2/15/20
Tỷ giá danh nghĩa đa phương

Tỷ giá thực đa phương

Tỷ giá danh nghĩa song phương


Khái niệm: là giá cả của một tiền tệ được biểu thị thông qua một tiền tệ khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng.
- Ví dụ: 20/01/2021: 1 USD = 22.850 VND
Chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương:
e  E t * 100
E0
→ Tác động của chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương đến sức cạnh tranh thương mại của quốc gia?

Tỷ giá thực song phương


Tỷ giá thực trạng thái tĩnh P*
e r E
P

- Trong đó: E: là TG DN SP, số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ.
P: giá cả hàng hóa trong nước tính bằng nội tệ P*: giá cả hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ
-Nếu er=1, E.P*=P, 2 tiền tệ định giá theo ngang giá sức mua.
-Nếu er>1, E.P*>P, nội tệ định giá thực thấp (real undervalued), ngoại tệ định giá thực cao (real overvalued). Trong nước sẽ có sức cạnh tranh TMQT cao hơn nước bạn hàng.
- Nếu er<1, E.P*<P, ngoại tệ định giá thực thấp (real undervalued), nội tệ định giá thực cao (real overvalued). Nước ngoài sẽ có sức cạnh tranh TMQT
cao hơn trong nước.

77 78

7 8
Tỷ giá thực song phương
Tỷ giá thực song phương Một số biến đại diện cho giá cả có thể dùng thay thế cho CPI khi tính tỷ giá thực:
Chỉ số giá cả của riêng hàng hóa thương mại (tradable goods);
t CPI ot Chỉ số giá nhân công
Ý nghĩa:
Tỷ lệ giữa chỉ số giá cả của hàng hóa thương mại (tradable goods) và hàng hóa không tham gia thương
- Tỷ giá thực tăng:
Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator) hay chỉ số giá bán buôn (WPI- wholesale price2/15/20
index)
+ Nội tệ giảm giá thực (real depreciation) → sức cạnh tranh trong nước tăng cường so với thời kì trước
+ Ngoại tệ tăng giá thực (real appreciation) →sức cạnh tranh nước ngoài bị xói mòn so với thời kì trước
- Tỷ giá thực giảm:
+ Ngoại tệ giảm giá thực (real depreciation) → sức cạnh tranh nước ngoài tăng cường so với thời kì trước
+ Nội tệ tăng giá thực (real appreciation) →sức cạnh tranh trong
nước bị xói mòn so với thời kì trước
Tỷ giá danh nghĩa đa phương
Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal Effective Exchange Rate – NEER) hay còn gọi là tỷ giá trung bình.

NEER là chỉ số tỷ giá trung bình của một tiền tệ so với tiền tệ khác

NEER cho biết một tiền tệ lên giá hay giảm giá so với tất cả các tiền tệ còn lại trong rổ tiền tệ

=>Mối quan hệ giữa NEER và sức cạnh tranh TMQT của một quốc gia???

Tỷ giá danh nghĩa đa phương


Xác định tỷ giá danh nghĩa đa phương:
B1: Xác định rổ tiền tệ: đó là tiền tệ cả những nước có quan hệ thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch TMQT của quốc gia

B2: Xác định tỷ trọng của các tiền tệ trong rổ, chính là tỷ trọng TMQT

Trong đó, là XK của nước đó sang nước bạn hàng, và NK của nước
đó từ nước bạn hàng

- B3: Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) được xác định như sau:

81 82

8 8

Tỷ giá danh nghĩa đa phương Tỷ giá thực đa phương


B1: Tính NEER
2/15/20
B2: Tính chỉ số lạm phát trung bình của tất cả các tiền tệ trong rổ theo tỷ trong thương mại của mỗ
Tiền tệ Tỷ trọng Tiền tệ Tỷ trọng

CPIW
- B3: Tính REER theo công thức: REERi  NEERi i
CPI iHome

Tỷ giá thực đa phương Trong đó: CPI iW: chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các tiền tệ
trong rổ.
CPIHome: chỉ số giá tiêu dùng trong nước
Trạng thái tĩnh: n
- REER>100: CPI iw
CPI * wj
ij
+ Nội tệ định giá thực thấp j1
+ Vị thế cạnh tranh ở trong nước cao hơn các nước bạn hàng
- REER<100:
+ Nội tệ định giá thực cao
+ Vị thế cạnh tranh ở trong nước kém hơn các nước bạn hàng
Trạng thái động:
REER tăng: nội tệ giảm giá thực, sức cạnh tranh trong nước được cải thiện
REER giảm: nội tệ lên giá thực, sức cạnh tranh trong nước xói mòn

ND1

2.3. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

TỶ GIÁ VÀ CÁC YẾU CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ


TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

85 86

8 8
1. Tỷ lệ lạm phát tương đối
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIA HỐI ĐOÁI
Khi lạm phát ở Việt Nam tăng lên trong khi lạm phát ở Mỹ giữ nguyên
Lãi suất tương đối Lúc này cầu VND giảm do hàng của VN đắt hơn gC nu ngoại tệ giảm
 Đường S dịch chuyển sang trái thành đường S2
Thu nhập tương đối D2 và S2 gặp nhau tại một điểm khác đểm
i này là tỷ giá cân bằng mới. Tỷ giá mới này cao hơn tỷ giá cũ
Cán cân thanh toán KL: Khi lạm phát trong nước cao hơn một cách tương đối so với lạm phát ở nước ngoài thì đồng nội t
Can thiệp của Chính phủ
Kỳ vọng
Slide 86
Tương tác giữa các nhân tố

ND1 Ngoc Diem, 2/20/2021


2/15/20

Tác động của việc gia tăng lạm phát của Việt Nam đến tỷ giá cân bằng
EVND/USD

S2
S
22000
21500
21000

20000
D2
D

QUSD

1. Tỷ lệ lạm phát tương đối

Giả sử có sự tăng lên bất ngờ và đáng để trong lạm phát ở Mỹ trong khi lạm phát ở Việt Nam thấp, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá cân bằng trên thị trườ

Hãy trả lời những câu hỏi sau:


Đường cầu đồng ngoại tệ (USD) bị tác động như thế nào?
Đường cung đồng ngoại tệ (USD) bị tác động như thế nào?
Giá trị cân bằng mới sẽ tăng lên, giảm xuống hay giữ nguyên không đổi?

89 90

9 9
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Lạm phát ở Mỹ cao hơn VN
Tăng nhu cầu sử dụng hàng hóa VN ở Mỹ  ăntgcung USD ở VN, đường cung dị
S0  giảm nhu cầu USD, đường cầu USD dcịhhcuynể sang trái
S1 Điểm cân bằng mới sẽ là M1 2/15/20
M0  VND sẽ tăng giá và USD sẽ giảm giá
E0
M1
E1

2. Lãi suất tương đối


D0
D1
“Thay đổi trong lãi suất tương đối ảnh hưởng đến đầu tư chứng khoán nước ngoài, từ đó ảnh hưởng đến cung và cầu tiền và vì thế ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái”
QUSD

Tác động của việc gia tăng lãi suất ở Mỹ đến tỷ giá cân bằng
EVND/USD

S2
S
22000
21500
21000

20000
D2
D

QUSD
93 94

9 9
2. Lãi suất tương đối 2. Lãi suất tương đối

Khi lãi suất ở Mỹ tăng trong khi lãi suất của VN giữ nguyên Giả sử lãi suất ở Việt Nam tăng trong khi lãi suất ở Mỹ giữ nguyên, điều này có ảnh h
Các DN Mỹ tập trung ký gửi ở Mỹ và có khả năg ít đầu tư vào các khoản ký gửi tại NH ở VN  Hãy trả lời những Cung câu
ngoạihỏitệ sau:
giảm  Đường cung S dịch chuyển sang trái thành đường S2
D2 và S2 gặp nhau tại một điểm khác điểm này àl tỷ giá cân bằng mới.
Tỷ giá mới này cao hơn tỷ giá cũ
Đường cầu đồng ngoại tệ (USD) bị tác động như thế nào? 2/15/20
KL: Khi lãi suất ở nước ngoài cao hơn một cách tương đối so với lãi suất ở trong nước thì đồng nộiĐường cung
tệ sẽ giảm giáđồng ngoại tệ (USD) bị tác động như thế nào?
Giá trị cân bằng mới sẽ tăng lên, giảm xuống hay giữ nguyên không đổi?

2. Lãi suất tương đối

Lãi suất ở VN cao trong khi lãi suất ở Mỹ giữ nguyên


EVND/USD
S0
S1
M0
E0
M1
E1

D0
D1
QUSD

2. Lãi suất tương đối

Lãi suất ở VN cao trong khi lãi suất ở Mỹ giữ nguyên


Các DN Mỹ có khả năng thiết lập nhiều hơn các khoản ký gửi vào NH ở VN làm tăng nhu cầu VND, tăng cung USD  làm dịch chuyển đường cung sang phải
Các DN VN có khả năng sẽ giảm nhu cầu của họ đối với đồng USD và ít đầu tư vào các khoản ký gửi tại NH Mỹ làm giảm cầu USD trên thị trường 
Tỷ giá mới giảm xuống

97 98

9 động gia tăng thu nhập của VN đến


Tác 1
tỷ giá cân bằng 3. Thu nhập tương đối
EVND/USD Thu nhập của Việt Nam tăng đáng kể trong khi thu nhập của Mỹ không thay đổi
Người dân VN tăng nhu cầu mua hàng hóa Mỹ  Cầu U
D
S tăng, đường cầu D dịch
S Cầu USD tăng trong khi cung USD không thay đổi. Kết quả là USD tăng giá
$1,60 KL: Khi thu nhập trong nước tăng tương đối so với nước ngoài thì đồng ngoại tệ sẽ tăng
2/15/20
$1,55

$1,50
D2
D
QUSD
3. Thu nhập tương đối

Giả sử thu nhập ở Mỹ tăng trong khi thu nhập ở Việt Nam giữ nguyên, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá cân bằng trên thị trường?

Hãy trả lời những câu hỏi sau:


Đường cầu đồng ngoại tệ (USD) bị tác động như thế nào?
Đường cung đồng ngoại tệ (USD) bị tác động như thế nào?
Giá trị cân bằng mới sẽ tăng lên, giảm xuống hay giữ nguyên không đổi?

4. Cán cân thương mại


Trường hợp 1: Xuất khẩu > Nhập khẩu
Cầu VND tăng và cung USD tăng làm giảm giá USD
EVND/USD
S

M0 S1
E0
E1
M1
D

QUSD
101 102

1 1
5. Can thiệp của Chính phủ đối với tỷ giá
4. Cán cân thương mại
Can thiệp của Chính phủ gắn liền với chế độ tỷ giá đang áp dụng
+ Áp đặt những rào cản về ngoại hối
S + Áp đặt những rào cản về ngoại thương 2/15/20
+ Can thiệp trên thị trường hối đoái
+ Tác động các biến số vĩ mô như lạm phát, lãi suất và thu nhập quốc dân

M1
E1
E0
6. Kỳ vọng D1
M0
Thị trường ngoại hối phản ứng lại với các
D thông tin trong tương lai có liên quan đến tỷ giá

Ví dụ: tin về gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở Mỹ có thểQlàm


USD những nhà đầu cơ bán đô la Mỹ do dự kiến đồng đô la Mỹ sẽ giảm giá trong tương lai. Điều này gây áp lực giảm giá trị

6. Kỳ vọng

KỲ VỌNG CỦA GIỚI ĐẦU CƠ


Giới đầu cơ tác động mạnh lên cung cầu các đồng tiền và do đó tác động lên tỷ giá
Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền tăng giá => mua vào đồng tiền đó và làm nó lên giá
Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền giảm giá => bán ra đồng tiền đó và làm cho nó giảm giá
Hoạt động của giới đầu cơ vừa có thể làm cho thị trường bất ổn vừa có thể làm thị trường bình ổn

105 106

1 1
7. Tương tác giữa các nhân tố TÓM LƯỢC CÁC YẾU TỐ CÓ THỂ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐO
Các yếu tố liên quan đến thương mại
Các nhân tố khác nhau ảnh hưởng tỷ giá đồng thời, và có thể theo những chiều hướng trái ngược nhau
Chênh lệch lạm phát Cầu hàng hóa nước ngoài của cư dân VN
Cầu ngoại
Nhu cầu của cư dân nước ngoài đối với hàngtệhóa
củaVN
cư dân VN 2/15/20
Chênh lệch thu nhập
Cung ngoại tệ
Những giới hạn mậu dịch của chính phủ
TGHĐ
Các yếu tố tài chính
Cầu chứng khoán nước ngoài của cư dânCầu
VNngoại tệ của cư dân VN
Chênh lệch lãi suấtCầu của cư dân nước ngoài về chứng khoán VN
2.3.2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Cung ngoại tệ
Những giới hạn chu chuyển vốn
KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CAN THIỆP CỦA NHTW TRONG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Khái niệm:
Chính sách tỷ giá là những hoạt động của Chính phủ (mà đại diện thường là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một

109 110

1 1

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
của quốc gia
2/15/20
Kết hợp: M+G = 100
M # 0; G # 0 Thả nổi có điều tiết

Cực G G = 100; M = 0 (cố định)


Sơ đồ sự kết hợp vai trò của thị trường và chính phủ

113 114

1 1
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ MỚI CỦA VN

Bắt đầu từ ngày 04/1/2016, NHNN chính thức áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá mới là tỷ giá
Cơ sở để các tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài được phép thực hiện hoạt động kin
+/-3%. 2/15/20

CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ MỚI CỦA VN

Tỷ giá trung tâm được xác định trên cơ sở tham chiếu 3 cấu phần:
+ Diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
+ Diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế của một số đồng tiền của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt Nam gồm: USD, THB, EUR, CNY, SGD, JP
+ Các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ và phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ.

HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


Các hệ thống tỷ giá hối đoái theo phânolại truyền thống
Các hệ thống tỷ giá hối đoái theo phân loại của IMF
Can thiệp của NHTW trong chính sách tỷ giá

117 118

1 1
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG

Theo cách phân loại truyền thống: Trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái hoặc được giữ không đổi hoặc chỉ
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn/tự do (Completely/Freely floating exchange rate system)
Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp, pha trộn giữa cố định và thả nổi (Mixed exchange rate system). 2/15/20

HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG

Từ năm 1944 đến 1971, tỷ giá hối đoái được cố định theo một hệ thống hoạch định tại hội nghị Bretton Woods.
Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng. Vì tất cả các đồng tiền đều được định giá theo vàng, giá trị của chúng đối với nhau cố định.
Các chính phủ đã can thiệp vào các thị trường ngoại hối để đảm bảo tỷ giá hối đoái không dao động quá 1% cao hơn hay thấp hơn tỷ giá đã định ban đầu.

Hiệp định Smithsonian


Mỹ có thâm hụt cán cân mậu dịch, điều này cho thấy giá trị của đồng đô la quá cao, giá trị của vài đồng tiền cần được điều chỉnh để tái lập một dòng thanh toán cân bằng hơn giữa
Tháng 12/1972, hiệp định Smithsonian được thiếp lập đã yêu cầu đồng đô la Mỹ giảm giá khoảng 8% so với các đồng tiền khác. Biên độ của dao động giá trị của các đồng tiền
± 2,25% của tỷ giá ấn định.
Tháng 3/1973, hiệp định Smithsonian chấm dứt, kết thúc kỷ nguyên Bretton Woods.

121 122

1 1
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Trong hệ thống tỷ giá thả nổi tự do, tỷ giá sẽ được các lực thị trường ấn định mà không có sự can thiệp của chính phủ.
Ngăn cản sự lây lan của cáccăn bệnh kinh tế, giúp duy trì sự ổn định chung của thị trường thế giới.
Giảm bớt áp lực can thiệp của NHTW. 2/15/20
Nâng cao hiệu quả hoạt động củathị trường tài chính. THUẬN LỢI BẤT LỢI
Duy trì sự ổn định chung của thế giới,
 ngăn cản sự Làm lây lan
trầmcủa
rọtng hêcác
m “căn
t các vấnbệnh” kinh
đề kinh tế tế (l
của
 Giảm bớt áp lực cho N
H
W
T Khó khăn cho các MNC
Nâng cao hiệu quả của thị trườngtrong
tài chính
việc tính toán và quản lý rủi ro tỷ giá

HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG

Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp, pha trộn giữa cố định và thả nổi:

Hệ thống dãi băng ỷt giá


Hệ thống tỷ giá coắnr tiền tệ
Hệ thống tỷ giá hốđioái thả nổi có quản lý
Chế độ tỷ giá chuẩnềitn tệ

HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG


Hệ thống dãi băng tỷ giá
Biên độ trên

20.900

19.000 Vùng tỷ giá


mục tiêu

17.100
Biên độ dưới

125 126

1 1
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
HỆ THỐNG TGHĐ TRUYỀN THỐNG
Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý
EVND/USD Giống hệ thống thả nổi tự do ở điểm các tỷ giá được cho phép dao động hàng ngày và không
Giống hệ thống cố định ở điểm các chính phủ có thể và đôi khi đã can thiệp để tránh đồng tiề
2/15/20

B C D
20.000 A FG

19.000
Tính linh hoạt tăng dần Dãi băng tỷ giá
của các hệ thống tỷ giá
1 2 3 Tháng

Con rắn tiền tệ


Thả nổi tự do

Thả nổi có quản lý

Tỷ giá hối đoái cố định

HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF

Cơ chế tỷ giá không có đồng tiền pháp định riêng (Exchange Arrangements with No Separate Legal Tender)

Theo cách phân loại của IMF:

Neo cố định (hard peg)

Neo linh hoạt (soft peg)

Thả nổi (floating)

129 130

1 1
HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF

Cơ chế tỷ giá neo cố định điển hình hiện nay trên thế giới là “chuẩn tiền tệ” (Currency Nhóm
Board) cơ chế tỷ giá neo linh hoạt, có thể chia thành:
Kiểu con rắn tiền tệ, rotng cơ chế này tỷ giá có thể dao động trong biên độ rộng hơn.
2/15/20

HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF

Nhóm cơ chế tỷ giá neo linh hoạt, có thể chia thành:


Cố định thông htường (Conventional Fixed Peg Arrangements)
Cố định với biên độ dao động rộng (Pegged Exchange Rates within Horizontal Bands)
Cố định trượt – con rắn tiền ệt(Crawnilg Pegs)
Cố định trượt có biên đEộ(xchange Rates within Crawling Bands)

HỆ THỐNG TGHĐ THEO PHÂN LOẠI IMF

Nhóm cơ chế tỷ giá thả nổi chia thành 2 loại:


Thả nổi có điều tiết không côngbố trước (managed floating with no preannounced path for the exchange rate)

Thả nổi hoàn toàn (independent oflanitg)

133 134

1 1
CAN THIỆP CỦA NHTW CAN THIỆP TRỰC TIẾP

Các lý do chính để các NHTW quản lý tỷ giá hối đoái là: Phương pháp can thiệp trực tiếp của NHTW để buộc đồng nội tệ giảm giá là bán nội tệ ra thị
Thiết lập TGHĐ trong vùng bêin độ ẩn nào đó theo mục tiêu chính sách của Chính phủ.
Ứng phó với các xáo trộn tạm htời 2/15/20
Một cách tổng quát thì can thiệp của NHTW được chia làm hai nhóm: can thiệp trực tiếp và can thiệp gián tiếp.

CAN THIỆP TRỰC TIẾP

Can thiệp vô hiệu hóa là NHTW thực hiện can thiệp lên TGHĐ nhưng vẫn không làm thay đổi lượng cung tiền trong lưu thông bằng cách sử dụng cùng một lúc h
Can thiệp không vô hiệu hóa chỉ đơn thuần là một nghiệp vụ can thiệp tỷ giá trực tiếp và có làm thay đổi lượng cung tiền trong lưu thông.

CAN THIỆP GIÁN TIẾP

Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của CP Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của CP

137 138

1 1
CAN THIỆP GIÁN TIẾP CAN THIỆP GIÁN TIẾP

Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của chính phủ Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của chính phủ
Thí dụ, NHTW có thể cố gắng hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư nướcVíngoài
dụ, nếu Chính
trong việc phủ
đầu Mỹ muốn
tư vào tăngkhoán
chứng giá đồng đônước,
trong la, họdo
có đó
thểtạo
đánh
áp thuế trên hàng
lực giảm nhậpnội
giá đồng khẩtệ
2/15/20

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2


Tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? Phân tích các nhân tố đó.
Minh hoạ bằng đồ thị tác động của cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối đến tỷ giá hối đoái. Cho ví dụ minh họa.
Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế? Liên hệ với thực tế ở Việt Nam.
Chế độ tỷ giá hối đoái là gì? Phân tích các yếu tố cơ bản của một chế độ tỷ giá.
Ở Việt Nam hiện nay đang thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái nào? Phân tích ưu, nhược điểm của chế độ tỷ giá hối đoái này.
Chính sách tỷ giá hối đoái là gì? Hãy cho biết mục tiêu và ý nghĩa của chính sách tỷ giá hối đoái?

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

2.7. Tại trung tâm giao dịch hối đoái của ngân hàng A ngày 01/03/N vừa qua có một số thông tin như sau:

A. Tỷ giá niêm yết USD/VND


B. Có
= 20.940/60
một số giao
GBP/USD
dịch hối=đoái
1,7350/55 EUR/USD = 1,2350/56 USD/SGD = 1,2460/65 GBP/HKD = 12,3200/15 SGD/JPY = 74,5000/50
CAD/VND = 19.640/80 Một khách hàng bán 1.000.000 GBP lấy JPY
Một khách hàng mua 100.000.000 JPY trả bằng VND
Một khác hàng bán 800.000 EUR lấy HKD
Một khách hàng mua 5.000.000 CAD trả bằng HKD

C. Yêu cầu:
Hãy cho biết số tiền mà khách hàng nhận được hoặc phải trả của mỗi giao dịch trên

141 142

1 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 BÀI TẬP CHƯƠNG 2

2.8. Công ty XNK Thăng Long đồng thời cùng một lúc nhận được 140 triệu JPY từ xuất khẩu
2.9. Một
hàngCông
sangtyNhật
XNK vàđồng
phải thanh
thời cùng
toánmột
1,6 lúc
triệunhận
SGD được
tiềntiền
hànghàng
nhậpxuất
khẩu.
khẩu
Cáclà thông
50.000sốEU
tr
Tại Singapore: USD/SGD = 1,7647 – 1,7653 Tại Tokyo: USD/JPY = 121,12 – 121,34 a/ Tính tỷ giá AUD/VND; EUR/VND; EUR/AUD?
a/ Tính tỷ giá SGD/VND; JPY/VND; SGD/JPY? b/ Hãy xác định chi phí bằng VND công ty phải trả là bao nhiêu? 2/15/20
b/ Hãy xác định số Thu nhập VND công ty Thăng Long thu vào là bao nhiêu?

CHƯƠNG 3:
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
3.1. Khái niệm và giải thích thuậtngữ
3.2. Kết cấu cán cân thanh toánquốc tế
3.3. Nguyên tắc hạch toán kép củacán cân thanh toán
3.4. Thặng dư và thâm hụt cán cânhtanh toán

DEFINITIONS
“The balance of payments (BoP) is a statistical statement that summarizes transactions between residents and nonresidents during a period.”
IMF-BPM6
Ex:
Export and import goods and services
Cross-border investment

145 146

1 1
3.1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế (Balance of Payment) Giao dịch kinh tế: giao dịch liên quan đến việc chuyển giao giá trị.
Ví dụ: Chuyển giao tiền
Xuất – nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ Chuyển giao quyền sử dụng các tài sản tài chính 2/15/20
Đầu tư qua biên giới
Giao dịch kinh tế có thể được tiến hành bởi các cá nhân, các
doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của quốc gia đó.

NGƯỜI CƯ TRÚ
 Tùy luật từng nước nhưng thông thường:
Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên.
Có nguồn thu nhập từ quốc gia nơi cư trú.
Các tổ chức quốc tế như IMF, WB, ADB,… ànlgười không cư trú với mọi quốc gia, ngay cả với quốc gia mà tổ chức đóng trụ sở.
Các đại sứ quán, căn cứ quân sự nước ngoài, các lưu học sinh, khách du lịch,… đều là người không cư trú đối với nước đến và là người cư trú đối với nước đi.
Đối với các cty đa quốc gia, chi nhánh tại quốc gia nào sẽ là người cư trú của quốc gia đó.

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Tiêu chí đưa một giao dịch kinh tế vào CCTTQT


Giao dịch phải được tiến hành giữa người cư trú và người không cư trú.
Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ;
Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp;
Chuyển giao vãng lai một chiều;
Chuyển giao vốn một chiều;
Chuyển vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá; các hình thức đầu tư khác,…

149 150

1 1
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Đồng tiền được sử dụng ghi chép trong CCTTQT
Lý thuyết: Ghi chép bằng bất cứ tiền tệ nào (quy đổi theo tỷ giá chéo)
Đối với các nước phát triển có đồng tiền tự do chuyển đổi: đồng tiền hạch toán thường bằng nội tệ.
2/15/20
Đối với các nước có đồng tiền không được tự do chuyển đổi hoặc thường xuyên biến động: sử dụng một ngoại tệ tự do chuyển đổi đọc sử dụng nhiều nhất trong TTQT.
Thống kê Tài chính quốc tế của IMF: SDR

TẠI SAO NÊN NGHIÊN CỨU BOP


CCTT cung cấp thông tin vềcung và cầu đồng tiền quốc gia/ngoại tệ.
Có thể dùng để đánh giá năựgcl cạnh tranh chung của một quốc gia.
Là công cụ quan trọng giúp các nhà hoạch định chính sách có định hướng đúng đắn.
Là công cụ dùng để dự báo thị ư rtờng.
Được xem là một thước đo ổtng quát về sức khỏe của một nền kinh tế.

ĐẶC ĐIỂM CỦA CCTTQT

CCTTQT là một báo cáo chu chuyển tiền tệ


Thường bị hiểu sai là bảng cân đối kế otánrto,ng khi về bản chất là một báo cáo dòng tiền.
Bằng cách ghi nhận tất cả các giao dịch kinh tế phát nsih trong một khoảng thời gian nhất định, CCTTQT cho phép theo dõi được dòng tiền lưu thông vào và ra khỏi một nền kinh tế.
CCTTQT không cập nhật sự thay đổi trong tổng àstảin và nợ của một quốc gia vào một ngày cụ thể giống như bảng cân đối kế toán thực hiện đối với một công ty.

153 154

Nội dung Thu Chi


1 1 A. Tài khoản vãng lai (Current Account)
ĐẶC ĐIỂM CỦA CCTTQT 1. XNK thuần về hàng hóa (cán cân thương
mại)
2. XNK thuần về dịch vụ (cán cân dịch vụ)
Có ba loại giao dịch trong CCTTQT
Giao dịch phát sinh từ mua sắm tài sản tài chính  Tàikhonả tài chính của CCTTQT
Giao dịch về tài sản không sản sinh, phi tài chính và vô hình 2/15/20
 Tài khoản vốn của CCTTQT

3.2. KẾT CẤU CỦA CCTTQT


Tài khoản vãng lai
Cán cân thương mại
Cán cân dịch vụ
Cán cân thu nhập
Chuyển giao vãng lai
Tài khoản vốn
Tài khoản tài chính
Sai số thống kê
Cán cân tổng thể (OB)
Dự trữ và các hạng mục liên quan
= TKVL + TKV + TKTC + SSTK
Và OB = - Tài khoản Dự trữ

TÀI KHOẢN VÃNG LAI


(CURRENT ACCOUNT)

Tài khoản vãng lai: liên quan đến sự chuyển giao quyền sở hữu tài sản. Bao gồm bốn thành phần:
 Cán cân thương mại (Trade Balance)
Xuất khẩu hàng hóa
Nhập khẩu hàng hóa
 Cán cân dịch vụ (Service Balance)
Xuất khẩu dịch vụ
Nhập khẩu dịch vụ
 Thu nhập yếu tố (Factor Income)
Thu nhập trả cho người lao động
Thu nhập từ vốn đầu tư: lợi tức, cổ tức, trái tức
 Chuyển giao vãng lai (Transfer)

157 158

1 1

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (TB) CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (TB)
Cán cân thương mại phản ánh chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của một quốc gia
Luồng tiền vào
Ghi “Có”, dấu “+” 2/15/20
Cán cânGiá trị thương mại =xuất khẩu
Giá trị
(TB)(EX) –nhập khẩu
(IM)
Cán cân thương mại còn được gọi là Cán cân hữu hình
Lưu ý: Luồng tiền ra
Hàng hóa có thể quan sát bằng mắt thường khi di chuyển qua biên giới. Ghi “Nợ”, dấu “-”
Giá hàng
CÁN CÂNhóa DỊCH
phải lấyVỤ
là giá FOB. (SE)
- Service

Đo lường chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ của một quốc gia. Các giao dịch về dịch vụ quốc tế phổ biến: dịch vụ ngân hàng, du lịch vận tải, hàng khôn

Cung ứng dịch vụ Nhận vụ


 Ghi“Có”, dấu “+”  -”.

THU NHẬP - Incomes (IC)

Thu nhập đầu tư (lãi)


Các khoản thuThu nhậpđộng
từ hoạt của đầu
người laođược
tư đã độngthực hiện trong những thời kỳ trước, gồm lợi nhuận từ đầu tư trực tiếp, lãi đầu tư vào giấy tờ có giá,...
Các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác bằng
tiền, hiện vật.

cung ứng
dịch
161 162

1 1
THU NHẬP - Incomes (IC)
THU NHẬP - Incomes (IC)
TH1. Việt Nam phát hành trái phiếu cho Mỹ trị giá 750 triệu USD, VN trả lãi 75 triệu USD
Khoản
TH2. Việt Nam mua trái phiếu của Hồng Kông trị giá 100.000 USD, nhận cổ tức 8000 USD. Tăng cung ngoại tệ
thu nhập nhận được
Ghi “Có”, dấu “+” 2/15/20

Chi phí cho


thu nhập đầu tư Tăng cầu ngoại tệ
CHUYỂN GIAO VÃNG LAI Ghi “Nợ”, dấu “-”
– Current Transfers (Tr)

quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng do người không cư trú chuyển cho người cư trú và ngược lại

Viện trợ hàng hóa Ki

CHUYỂN GIAO VÃNG LAI


– Current Transfers (Tr)

Khoản thu Luồng tiền vào


(nhận) Ghi “Có”, dấu “+”

Khoản chi Luồng tiền ra


(cho) Ghi “Nợ”, dấu “-”

ều

165 166

1 1
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
CÁN CÂNChênh lệch giữa các khoản
THƯƠNG MẠIthu và chi từ hoạt động xuất
(TRADE BALANCE)nhập khẩu hàng hóa Các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn trong cán cân tài khoản vãng l
 Các yếu tố tác động đến cán cân hươtng mại trong tài khoản cán
CÁN CÂN DỊCH VỤ (SERVICES –SEChênh
) lệch giữa các khoản thu chi từ các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ

TÀI KHOẢN VÃNG LAI


2/15/20
- Thu, chi trả lương
THU NHẬP-Thu nhập từ đầu tư (tiền
( INCOMES – IC)lãi, cổ tức)
Tác động của các chinh sách của Chính phủ
• Trợ cấp cho các CHUYỂN
nhà sản GIAO
xuất VÃNG LAI Viện trợ không hoàn lại, chuyển tiền tư nhân, quà tặng, khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật
• Các hạn chế đối (với
CURRENT TRANSFERS)
nhập khẩu: thuế quan, hạn ngạch,..
• Thiếu các hạn chế lên việc vi phạm bản quyền

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI


CÁCcủa
Tác động YẾUlạmTỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
phát
Tác động của lạm phát
Ví dụ: Lạm phát Việt Nam cao hơn lạm phát ở Hoa Kỳ sẽ tác động như thế nào đến cán cân thương mại của Việt Nam và Hoa Kỳ?

Tác động của thu nhập quốc gia

Tác động của tỷ giá hối đoái

Tác động tương tác của các yếu tố

169 170

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI


Tác động của thu nhập quốc dân
Tác động của lạm phát đến cán cân thương mại
Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch, thì Ví
cándụ:
cânThu nhập
thương quốc
mại của dân
quốcViệt Nam
gia này sẽ tăng
giảm nhanh
nếu cáchơn
yếu so với Hoa
tố khác Kỳđổi.
không sẽ tác động như thế
Bởi vì người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước hầu như sẽ mua hàng nhiều hơn từ nước ngoài (do lạm phát trong nước cao), trong khi xuất khẩu sang các nước khác sẽ sụt giảm.

Cán cân thương mại


1 Tỷ lệ lạm phát 1
2/15/20

Tác động của thu nhập quốc dân


Có phải khi thu nhập người ta tăng lên thì họ sẽ có xu hướng tiêu dùng hàng hóa của nước ngoài nhiều hơn ?

Tác động của thu nhập quốc dân đến cán cân thương mại

Nếu mức thu nhập của một quốc gia (thu nhập quốc dân) tăng theo một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác, cán cân thương mại của quốc gia đó sẽ giảm nếu các yếu tố

Cán
Thu nhập quốc dân tăng cao hơn tỷ lệ tăng của các cângia
quốc thương
khác mại của quốc gia đó sẽ giảm

173 174

1
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1
Tác động của tỷ giá hối đoái Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại

Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, cán cân th
Tỷ giá tăng lên 23.000 VND/USD
Tỷ giá tăng như vậy có tác động như thế nào đến cán cân thương mại của Việt Nam và Hoa Kỳ? 2/15/20

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI


Tác động của chính sách Chính phủ
Ví dụ 1: Nếu Chính phủ Trung Quốc thực hiện trợ cấp cho các nhà xuất khẩu thì sẽ tác động như thế nào đến cán cân thương mại của TQ?
Ví dụ 2: Nếu Chính phủ Trung Quốc áp dụng biện pháp hạn chế thương mại như tăng thuế suất thuế nhập khẩu, giảm hạn ngạch nhập khẩu sẽ tác động như thế nào đến cán cân t

Các biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ

Nếu Chính phủ của một quốc gia áp dụng các hàng rào mậu dịch đối với hàng nhập khẩu, giá của hàng nước ngoài đối với người tiêu dùng tăng trên thực tế. Kết quả là nhập khẩ

Cán
Chính phủ gia tăng các biện pháp hạn chế cândịch
mậu thương mại của quốc gia đó sẽ tăng

177 178

1 biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ


Các 1 biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ
Các
Các hàng rào mậu dịch bao gồm:
Hàng rào thuế quan Hàng rào thuế quan
Hàng rào phi thuế quan Thuế quan được áp dụng nhằm:
Hạn chế nhập khẩu;
2/15/20
Bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ một ngành sản xuất quan trọng hay còn non trẻ của nước
Trả đũa nước khác.

Các biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ

Hàng rào phi thuế quan


Hạn chế định lượng (quota)
Cấp phép nhập khẩu
Định giá hải quan để tính thuế
Trợ cấp
Chống bán phá giá
Các quy định về kỹ thuật, vệ sinh, nhãn mác
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Các biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ
Các biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ sẽ phải trả giá. Chính phủ các nước đối tác thương mại sẽ trả đủa, hậu quả là dẫn đến các cuộc “chiến tranh mậu dịch” và kết quả l
Chính phủ các nước hãy thực hiện tự do hóa thương mại, bãi bỏ các hàng rào mậu dịch, hàng hóa sẽ được di chuyển tự do giữa các quốc gia, tăng trưởng mậu dịch sẽ mang đến sự giàu có cho các quố

181 182

1 KHOẢN VỐN – TÀI CHÍNH


TÀI 1 KHOẢN VỐN – TÀI CHÍNH
TÀI
CAPITAL & FINANCIAL ACCOUNT CAPITAL & FINANCIAL ACCOUNT
(1) Theo mục đích thống kê:
Tài khoản
Đo lường tất cả các giao dịch kinh tế liên quan đến việc chuyển giao vốn và tài sản tài chính vốn
(chuyển trìnhquyền
giao bày: sử dụng tài sản).
Theo mục đích thống kê: Tài khoản vốn và tài khoản tài chính Các giao dịch phát sinh liên quan đến việc thay đổi quyền sở hữu của những tài sản phi sản
Các
Theo mục đích phân tích kinh tế: cán cân vốn ngắn hạn, cán cân vốn dài hạn và chuyển khoản
giao vốnchuyển nhượng vốn đơn phương, các khoản nợ được xóa.
một chiều. 2/15/20
Trong IMP6, tài khoản vốn đã được điều chỉnh và tách ra khỏi tài khoản tài chính

TÀI KHOẢN VỐN – TÀI CHÍNH


CAPITAL & FINANCIAL ACCOUNT

(1) Theo mục đích thống kê:


Tài khoản tài chính phản ánh các giao dịch liên quan đến tài sản tài chính như mua bán cổ phiếu, trái phiếu xuyên quốc gia,...
Dựa trên mức độ nhà đầu tư kiểm soát tài sản hay hoạt động đầu tư, TSTC được chia ra thành:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)
Các hình thức đầu tư khác (như tín dụng thương mại, khoản vay nước ngoài, tiền và tiền gửi tại nước ngoài,…)

TÀI KHOẢN VỐN – TÀI CHÍNH

(2) Theo mục đích phân tích kinh tế

VỐN NGẮN HẠN VỐN DÀI HẠN CHUYỂN GIAO VỐN MỘT CHIỀU
Luồng
Luồng vốn ngắn hạn chảy vào vốn dài hạn
và chảy chảymột
ra khỏi Các
vàoquốc
và khoản
chảy
gia chuyển
ra khỏi nhượng
một quốc gia vốn đơn phương, viện trợ vốn không hoàn lại với mục đích đầu tư, các khoản nợ được xóa.
Bao gồm TDTM ngắn hạn,Đầu tư trực
hoạt độngtiếp
tiền gửi, mua bán
Đầu tư gián tiếp
-Tín dụng dài hạn thuộc KV nhà nước (ODA) và thương mại thuộc KV tư nhân
Đầu tư khác

các GTCGngắn
hạn, kinhdoanh ngoại hối,..

185 186

1 1
FDI – Foreign Direct Investment FPI – Foreign Portfolio Investment

FII doanh
FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một – Foreign
nghiệpIndirect Investment
hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiế
2/15/20

ODA – Official Development Assistance

ODA có hai dạng: dạng grant – không hoàn lại; dạng thứ hai là lending – cho vay với lãi suất thấp và thời gian hoàn trả dài
ODA là của các chính phủ/tổ chức cho chníhphủ
ODA được phân bổ theo dự án. Chính phủ nhận viện rợ
têln danh sách các lĩnh vực kêu gọi vốn viện trợ phát triển, hàng năm chính phủ họp với nhà tài trợ (hội nghị nhóm tư vấn các n

TÀI KHOẢN VỐN – TÀI CHÍNH


CAPITAL & FINANCIAL ACCOUNT

Luồng vốn Ghi “Có”, dấu “+”


đi vào
Luồng vốn đi ra
Ghi “Nợ”, dấu “-”

189 190

1 1
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI KHOẢN VỐN Các biện pháp kiểm soát vốn
Kiểm soát vốn trực tiếp (kiểm soát hành chính): là việc hạn chế những giao dịch vốn bằng
Dân số
Tỷ giá hối đoái 2/15/20

Mục tiêu kiểm soát vốn và lý thuyết “Bộ 3 bất khả thi”
Kiểm soát hoàn toàn tài khoản vốn

CS tiền tệ độc lập


Dỡ bỏ hạn chế về tài chính
Ổn định tỷ giá

Thả nổi tỷ giá hoàn toàn


Hội nhập tài chính hoàn toàn Cố định tỷ giá hoàn toàn

Dân số

Nhu cầu Tài khoản vốn tăng


vốn cao
Dân số trẻ

193 194

1 1
CÁN CÂN TỔNG THỂ (OVERALLBALANCE – OB)
Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn/tài chính
Tỷ giá hối đoái
Do nhầm lẫn, bỏ sót hoặc không nhập được số liệu trong quá trình thống kê:
Ví dụ: Có thông tin cho rằng VND sẽ tăng giá vào 6 tháng sau ???
Trong đó, hạng mục lỗi và sai sót bao gồm: 2/15/20
Giao dịch bị bỏ sót trong quá trình ghi chép
Giao dịch kinh tế thực tế đã xảy ra nhưng không được ghi chép
¥ £
CÁN $CÂN TỔNG€ THỂ (OVERALLBALANCE – OB)
Tài khoản vốn tăng

đ
Nếu OB thặng dư: thu từ ngườkihông cư trú > chi cho người không cư trú, cho biết số tiền sẵn có mà một quốc gia có thể:
Bổ sung vào các tài sản dự trữ
Trả bớt các khoản nợ nước ngoài
Nếu OB thâm hụt: thu từ ngườkihông cư trú < chi cho người không cư trú, cho biết số tiền mà một quốc gia thiếu hụt phải tài trợ bằng cách:
Giảm bớt các tài sản dự trữ như dự trữ ngoại hối,…
Tăng đi vay tiền từ các tổ chức quốc tế,…

DỰ TRỮ VÀ CÁC HẠNG MỤC CÓ LIÊN QUAN (RESERVESAND RELATED ITEMS)

Phản ánh những thay đổi trong tổng tài sản nước ngoài của một quốc gia, nói cách khác, nó đo lường toàn bộ khối lượng dự trữ chính thức của một quốc gia.
Tài khoản Dự trữ chính thức bao gồm:
Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia, gồm các ngoại tệ mạnh, vàng tiêu chuẩn quốc tế, SDR,…
Tín dụng với IMF và các NHTWkhác
Thay đổi dự trữ của các N HTW
cáhk bằng đồng tiền của quốc gia lập cán cân thanh toán

197 198

1 2
DỰ TRỮ VÀ CÁC HẠNG MỤC CÓ LIÊN QUAN (RESERVES AND RELATED ITEMS)
NHTW bán ngoại tệ
 DTNH giảm Ghi “Có”, dấu “+” 2/15/20

NHTW mua ngoại tệ


 DTNH tăng Ghi “Nợ”, dấu “-”
3.3. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KÉP CỦA BP

CCTTQT được hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép, nghĩa là mỗi giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú đều được ghi bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nh
Bên Thu: Khoản thu từ người không cư trú được ghi bên Có (Credit) của CCTT và biểu hiện bằng dấu “+”
Bên Chi: Khoản chi cho người không cư trú được ghi bên Nợ (Debit) của CCTT và biểu hiện bằng dấu “-”

HẠCH TOÁN KÉP CỦA BOP


Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ Thu từ thu nhập
Thu từ chuyển giao vãng lai

Các giao dịch làm phát sinh khoản thu (+)

Làm giảm TSC Giảm số dư tiền gửi tại NH nước ngoài


Đi vay nước ngoài
Làm tăng TSN

Giảm DTNH quốc gia

201 202

1 3

NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KÉP CỦA BP


HẠCH TOÁN KÉP CỦA BOP
Chi từ chuyển giao vãng lai Unimex xuất khẩu hàng nhận 500.000$  Có (Credit)
Để trả tiền hàng, công ty ở Đức sẽ yêu cầu một ngân hàng của Đức chuyển tiền cho Unimex
2/15/20
Các giao dịch làm phát sinh khoản chi (-)

Làm tăng TSC Tăng số dư tiền gửi tại NH nước ngoài


Trả nợ vay nước ngoài
Làm giảm TSN
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KÉP CỦA BP
Tăng DTNH quốc gia
Bài tập: Thiết lập cán cân thanh toán của Việt Nam, với các giao dịch diễn ra trong kỳ báo cáo như sau:
Công ty VN xuất khẩu có tổng giá trị là 500 triệu USD
Người dân VN đi du lịch nước ngoài chi 200 triệu USD
Viện trợ ra nước ngoài 100 triệu USD
Mua cổ phiếu nước ngoài 400 triệu USD
Bán trái phiếu chính phủ cho nước ngoài 300 triệu USD

NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KÉP CỦA BP

Giao dịch Bút toán Credit Debit


Xuất khẩu Xuất khẩu +500
500 triệu Tăng TS VN ở nước ngoài -500
USD
Du lịch nước Du lịch -200
ngoài 200 triệu Giảm TS VN ở nước ngoài +200
USD
Viện trợ nước Viện trợ ra nước ngoài -100
ngoài 100 triệu Giảm TS VN ở nước ngoài +100
USD
Mua CP nước FII ra -400
ngoài 400 triệu Giảm TS VN ở nước ngoài +400
USD
205 206

2 2
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KÉP CỦA BP
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KÉP CỦA BP
Bài tập: Hạch toán các giao dịch sau vào CCTTQT của Việt Nam:
NHNN VN (SBV) mua ngoại tệ từ một ngân hàng VN. Thanh toán được thực hiện bằng cách ghi có
Du khách Nga chi tiêu 5.000 USD tiền mặt trong kỳ du lịch ở VN
2/15/20
Cơ quan Hỗ trợ Thụy Điển cho tổ chức phi chính phủ của VN một khoản viện trợ không hoàn lại 10.

3.4. THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BP


CCTTQT luôn ở trạng thái cân bằng
Thặng dư hay thâm hụt trong CCTTQT là thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong CCTTQT
Xác định thặng dư hay thâm hụt trong CCTTQT là xác định thặng dư hay thâm hụt từng cán cân bộ phận

THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

TB = EX – IM
CCTM thặng dư khi (EX – IM) > 0, cho biết:
Thu từ người không cư trú > Chi cho người không cư trú
Cung ngoại tệ > Cầu ngoại tệ

CCTM thâm hụt khi (EX – IM) > 0, cho biết:


Thu từ người không cư trú < Chi cho người không cư trú
Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ

209 210

2 2
THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ
THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI
CA = TB + SE + IC + TR = EX – IM + SE + IC + TR CC tổng thể (OB) = - Tài khoản Dự trữ
Cán cân vãng lai thặng dư khi B
T + SE + IC + TR > 0
Cung ngoại tệ > Cầu ngoại tệ
Giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư trú phát hành nằm trong tay người cư trú tăng OB
lên < 0: số tiền QG phải hoàn trả bằng cách giảm (bán ra) dự trữ ngoại hối
2/15/20
Cán cân vãng lai thâm hụt khi T B+ SE + IC + TR < 0
Thu từ người không cư trú < Chi cho người không cư trú
Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ
Giá trị ròng của các giấy tờ có giá do người không cư trú phát hành nằm trong tay người cư trú giảm xuống

THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ

Mọi thâm hụt của cán cân tổng thể phải được tài trợ bằng cách:
Giảm dự trữ ngoại hối;
Vay IMF và các NHTW khác
Tăng TS nợ tại các NHTW nước ngoài

THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ

Overall B/I = CA + KA + OM
Dưới chế độ tỷ giá cố định: NHTW sẽ can thiệp vào thị để đảm bảo tỷ giá không thay đổi
(+)  thặng dư cung về đồng ngoại tệ  NHTW sẽ giảm cung ngoại tệ ra bằng cách mua vào dự trữ ngoại hối ↔ OFB < 0, DTNH tăng
(-)  thặng dư cầu về đồng ngoại tệ  NHTW sẽ tăng cung ngoại tệ bằng cách giảm (bán ra) dự trữ ngoại hối hay vay dự trữ của các nước khác hoặc vay qu

213 214

2
THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ 2
THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN TỔNG THỂ
Overall B/I = CA + KA + OM
Overall B/I = CA + KA+ OM Dưới chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: NHTW có can thiệp nhưng không can thiệp trực tiế
Dưới chế độ tỷ giá thả nổi: thị trường sẽ tự điều chỉnh (+)  thặng dư cung về đồng ngoại tệ  N
HW
T sẽ giảm lãi suất ngắn hạn
hết thặng dư, CC trở về cân bằng
(-)  thặng dư cầu về đồng ngoại tệ  nội tệ xuống giá CA ↑  2/15/20
hết thâm hụt, CC trở về cân bằng
Trong chế độ này, dự trữ ngoại hối không dùng để tác động về tỷ giá.
Tuy nhiên, trên thực tế tác động của tỷ giá không đúng như vậy trong ngắn đến trung hạn: hiệu ứng tuyến J (J- curve effect)

BP – Bản ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ


Exchange rate $
Credits Debits
Current Account
1 Exports $1,418.64 P
2 Imports ($1,809.18)
3 Transfer $10.24 ($64.39) S
Balance on Current Account ($444.69)
Capital Account
4 Direct Investment $287.68 ($152.44)
5 Portfolio Investment $474.39 ($124.94)
6 Other Investments $262.64 ($303.27)
Balance on Capital Account $444.26
7 Statistical Discrepancies $0.73 D
Overall Balance $0.30
Official Reserve Account ($0.30)

BP – Bản ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ

Credits Debits Exchange rate $


Current Account
1 Exports $1,418.64 P
2 Imports ($1,809.18)
3 Transfer $10.24 ($64.39) S
Balance on Current Account ($444.69)
Capital Account
4 Direct Investment $287.68 ($152.44)
5 Portfolio Investment $474.39 ($124.94)
6 Other Investments $262.64 ($303.27)
Balance on Capital Account $444.26
7 Statistical Discrepancies $0.73 D
Overall Balance $0.30
Official Reserve Account ($0.30)
Q

217 218

2 2
BP – Bản ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ
BP – BẢN GHI P CUNG CẦU NGOẠI TỆ Mục đích chính của việc lập BP
Theo dõi Phân tích
Hoạt động thương mại quốcđịnh
Hoạch tế 2/15/20
Các luồng vốn chảy vào – chảy ra
Nguồn dự trữ quốc tế …
 Các nhân tố làm phát nsih cung, cầu ngoại tệ.

 Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng đến ỷt giá


Các tổ chức giám sát chu chuyển vốn quốc tế
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
Ngân hàng thế giới (WB)
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Công ty tài chính quốc tế (IFC)
Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA)
Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS)
Các Cơ quan phát triển khu vực
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3


Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm những hạng mục nào? Hãy cho biết các giao dịch/nội dung chủ yếu được trình bày trong các hạng mục.
Cán cân thanh toán quốc tế là gì? Phân tích vai trò của cán cân thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế.
Giá FOB là gì? Tại sao giá hàng hóa XNK trong BP lại là giá FOB?
Tại sao khi NHTW can thiệp trên FOREX, người ta lại nói là NHTW mua bán nội tệ (chứ không phải mua bán ngoại tệ thông thường)?
Nếu một công ty Việt Nam đầu tư tại Lào bằng VND thì giao dịch này được ghi (+) hay (-) trong BP của Việt Nam? Và phản ánh cung hay cầu ngoại tệ trên FOREX Việt Nam?
Các khoản đầu tư (gốc và lãi) của Việt Nam tại Lào được hạch toán ở cán cân nào trong BP của Việt Nam và Lào?
Trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia được thể hiện như thế nào trên BP?

221 222

2 2
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Việt Nam nhận kiều hối hằng năm 1.000 triệu USD. Số tiền này được NHNN mua hết để tăng dự trữ ngoại hối dướ
Khi có luồng vốn chảy vào (chảy ra) sẽ làm tăng hay giảm tài sản nợ và tài sản có của quốc gia? Các nước cứu trợ cho các tỉnh miền Trung bị thiên tai hàng hóa trị giá 10 triệu USD và ghi có vào tài khoản tiền gử
Cán cân tổng thể thâm hụt có nhất thiết phải giảm dự trự ngoại hối?
Việt Nam XK hàng hóa sang Liên minh châu Âu (EU) trị giá 100 triệu USD, đồng thời nhập khẩu hàng hóa từ EU Du cóhọcgiá
sinh
trị Việt NamUSD.
50 triệu thanhSốtoán
tiềntiền
cònhọc
lại phí
dùngcho
trảcác
nợ trường
cho Mỹ.đại học tại Mỹ 100 triệu USD.
Chínhlạiphủ
dùngMỹ quyếtphíđịnh
hằngtặng
nămcho
choViệt
LiênNam
hợphang
quốc.hóa trị giá 100 triệu USD để trợ giúp đồng bào bị thiên tai.
Việt Nam XK hàng hóa sang Nga trị giá 100 triệu USD. Dùng 50 triệu USD để mua trái phiếu Kho bạc Mỹ, số còn
Việtthiết
Tổng công ty dầu khí Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế trị giá 50 triệu USD. Số tiền được dung để nhập khẩu Nam bịxuất
đóng
là 30khẩu
triệugạo sang
USD, sốMỹ
còntrị
lạigiá
gửi200 triệu
ngắn hạnUSD, thanh
tại ngân toánở bằng
hàng
2/15/20
cách ghi có vào TK tiền gửi của Việt Nam
Hongkong.

CHƯƠNG 4:
NGHIỆP VỤ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
4.1. Tổng quan về thị trường tàichính quốc tế
4.2. Các nghiệp vụ trên thị trườngtiềntệ quốc tế
4.3. Các nghiệp vụ trên thị trườngvốn quốc tế

 4.1. Tổng quan về thị trường tài chính quốc tế

Sự hình thành và phát triển thị rưtờngàti chính quốc tế


Khái niệm và vai trò của thị trườngtài chính quốc tế
Các chủ thể tham gia vào hoạtđộngcủa thị trường tài chính quốc tế
Cấu trúc của thị trường tài chínhquốc tế

22
6

225 226

2 2
 4.1. Tổng quan về thị trường tài chính quốc tế  Sự hình thành và phát triển thị trường TCQT
TTTCQT ra đời và phát triển khá sớm => sau khi xuất hiện quan hệ thương mại quốc tế
TTTCQT phát triển mạnh mẽ về quy mô, về tính đa dạng của hàng hóa từ những năm 70 của thế kỷ X
Thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường ngoại hối… hoạt động liên tục 24 giờ trên phạm vi toàn cầu => cung – cầu vốn trở nên dễ dàng => hạ thấp chi phí sử dụ
2/15/20

 Sự hình thành và phát triển thị trường TCQT

Giữa những năm 60, do kinh tế suy thoái, chi phí quân sự lớn, thâm hụt ngân sách cao => Chính phủ Mỹ phải đi vay nợ nước ngoài => phát hành trái phiếu kho bạc Mỹ.
Giới đầu tư nước ngoài ra sức nắm giữ một lượng khổng lồ trái phiếu bằng đôla Mỹ => đầu tư vào các loại tài sản tài chính khác hoặc chuyển vốn vào nước Mỹ như môt dạng đầu
=> làm xuất hiện một thị trường trái phiếu toàn cầu rộng lớn và có tính thanh khoản cao.

 Sự hình thành và phát triển thị trường TCQT

Thập niên 60, 70 của thế kỷ XX =>Thặng dư thương mại của Nhật Bản với Mỹ tăng.
Dự trữ ngoại tệ lớn, mức tiết kiệm quốc gia cao và tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định => tạo ra nguồn vốn to lớn cho các ngân hàng và công ty chứng khoán Nhật Bản.
Lãi suất ở Nhật Bản thấp xa so với các nước công nghiệp phát triển => giới tài chính Nhật Bản => cần đầu tư ra nước ngoài và có khả năng giành giật việc tài trợ cho các doanh ng
Việc tự do chuyển đổi đồng Yên năm 1967 và quốc tế hóa thị trường chứng khoán năm 1973=>Nhật Bản nhanh chóng chiếm vị trí thống trị ở hầu hết các thị trường tài chính quốc

229 230

2 2
 Sự hình thành và phát triển thị trường TCQT  Sự hình thành và phát triển thị trường TCQT
Thập niên 80 =>Sự hồi phục và phát triển kinh tế của các nước công nghiệp => áp lực thúc
Đầu thập
Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1974 và 1979 => sự trì trệ, suy thoái của các nước công nghiệp sử niên
dụng90 cuộcdầu
nhiều chiến
lửatranh
và sựlạnh trên thế
tập trung củagiới
cải kết
vàothúc, các DN
các nước xuấtcókhẩu
điềudầu
kiệnmỏ
mởOPEC
rộng
Thập niên 90, sự phát triển mạnh mẽ của các công ty đa quốc gia, của cách mạng thông tin v
2/15/20

Khái niệm thị trường TCQT

Những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn của người cư trú và không cư trú;
Những nơi diễn ra các hoạt động mua bán vốn giữa các chủ thể thuộc các nền kinh tế khác nhau với nhau và với các tổ chức tài chính quốc tế;
Những nơi diễn ra sự giao lưu của các luồng vốn trên phạm vi quốc tế.

Vai trò của thị trường TCQT

Là kênh rất quan trọng giao lưu và đáp ứng nhu cầu khác nhau về vốn đối với tất cả các chủ thể của nước phát triển và các nước đang phát triển;
Tác động đến lượng vốn đầu tư của các nước tham gia, do vậy tác động đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế của mỗi nước và nền kinh tế thế giới;
Điều tiết sử dụng và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính;
Thúc đẩy hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá.

233 234

2 2

Phân loại thị trường TCQT


2/15/20

Cấu trúc thị trường TCQT

Thị trường tiền tệ quốc tế - Thị trường ngoại hối: Những nơi chuyển giao những khoản vốn có thời hạn ngắn, thanh khoản cao đáp ứng nhu cầu về khả năng thanh toán
Thị trường vốn quốc tế - Thị trường trái phiếu và cổ phiếu quốc tế: đáp ứng nhu cầu đầu tư quốc tế của các chủ thể khác nhau

Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ quốc tế


Đặc điểm của thị trường tiền tệ quốc tế
TTTTQT rất rộng lớn, không có vị trí địa lý được xác định; ba khu vực chính của thị trường này là Châu Âu, Châu Á và Bắc Mỹ.
Các công cụ tài chính được giao dịch có thời hạn đáo hạn ngắn (thường dưới 1 năm).
Các công cụ trên thị trường này có tính lỏng cao, có độ an toàn lớn; các thị trường riêng biệt của các công cụ này tạo ra thị trường tiền tệ thống nhất.
Chủ thể chính tham gia thị trường là các nhà đầu tư quốc tế, các doanh nghiệp với hình thức tài chính đặc trưng là hình thức tài chính gián tiếp. Các NHTM thường đóng vai trò tru

237 238

2 2
4.2.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của TT tiền tệ quốc tế THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU
Thị trường tiền tệ Châu Âu
Đồng tiền Châu Âu: là đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi được ký gửi bên ngoài hệ thống ngân hàng nước bản xứ.
=>Euro bảng Anh Thị trường nội địa của
Thị
Mỹtrường đôla Châu Âu CHÂU ÂUThị trường đồng
Euro Châu Âu
=>Euro Yên Thị trường ngoại hối 2/15/20
Các ngân hàng nhận tiền gửi ấy gọi là ngân hàng Euro Bank.

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU


Thị trường Thương phiếu Châu
Thị trường
Âu trái phiếu Châu Âu

Thịtrường đô la Châu Âu rađờikhicácdoanhnghiệp ở Mỹ kýgửicác khoảnđôlaMỹtạicácngânhàngởChâuÂu


Đôla ChâuÂulànhữngđồngđô laMỹđượckýgửiởcácngânhàngngoài nướcMỹ, khôngnhấtthiếtlàởChâuÂu
ĐôlaChâuÂukhôngchịusựđiềutiếtcủaluậtphápMỹnhưđôlaMỹ

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU

Đồng tiền Châu Âu thống lĩnh là đồng Euro Dollar.


Dollar Châu Âu là những tài sản bằng dollar Mỹ nằm ngoài nước Mỹ, không bị Chính phủ Mỹ điều tiết và tồn tại dưới hình thức là đồng tiền ghi sổ.
Số tài sản này được mua bán, chuyển nhượng trên toàn thế giới và hình thành tên gọi thị trường dollar Châu Âu
Thị trường tiền tệ Châu Âu còn được gọi là thị trường dollar Châu Âu.
Thị trường dollar Châu Âu là thị trường mà các ngân hàng chỉ giao dịch bằng những đồng tiền mạnh có thể tự do chuyển đổi, ngoài đồng tiền của nước có thị trường.

241 242

2 2
Đặc trưng của thị trường tiền tệ Châu Âu Đặc trưng của thị trường tiền tệ Châu Âu

- Là thị trường quốc tế lớn, NHTW các nước rất ít có khả năng điều tiết các hoạt động củaLàthịnơi tích trữ
trường này.các khoản thặng dư có tính thanh khoản cao. Các công ty, hãng, ngân hàng th
Thị trường
- Là thị trường bán buôn, chủ yếu là thị trường Liên ngân hàng. Quy mô giao dịch vốn thường rất lớndollar
(trên Châu
1 triệuÂu có liên
USD, tối hệ mậtlàthiết
thiểu với thị trường
500.000USD), vốncủa
uy tín củacác
mỗi nước.
thành viên trên thị t
2/15/20

Đặc trưng của thị trường tiền tệ Châu Âu

- Trong những điều kiện khác nhau dollar Châu Âu sẽ di chuyển vào những nước mà đồng tiền quốc gia ổn định hơn, đồng thời rút khỏi những nước có tỷ lệ lạm phát cao.
- Sự vận động của dollar Châu Âu từ thị trường này sang thị trường khác chịu ảnh hưởng nhiều của sự khác biệt lãi suất, đặc biệt là của sự khác biệt lãi suất giữa Mỹ và các quốc g

Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trường tiền tệ Châu Âu


Nghiệp vụ nhận tiền gửi:
Trên thị trường tiền tệ bán buôn, các ngân hàng EuroBank nhận tiền gửi Euro có kỳ hạn và phát hành Chứng chỉ tiền gửi khả nhượng (Negotiable Certificates of Deposit-NCD)
Gần 90% tổng mức tiền gửi bán buôn của các EuroBank là nguồn tiền gửi có kỳ hạn cố định
Phần còn lại được các Eurobank huy động dưới dạng NCD với mệnh giá tối thiểu là 500.000 USD, thông thường là 1 triệu USD
Thị trường NCD bắt đầu hoạt động tại London với Eurodollar vào năm 1967, sau đó được mở rộng ra các loại tiền gửi Euro khác và các Eurobank chào bán tại các trung tâm tài chính khác. Nhưng cá

245 246

2 2
Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trường tiền tệ Châu Âu Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trường tiền tệ Châu Âu
Tín dụng tiền tệ châu Âu (Eurocredit)
Nghiệp vụ tạo tiền của Eurocurrency market Là khoản cho vay bằng tiền tệ Euro ngắn hạn (hiện nay là cả trung hạn) mà các Eurobank cấ
Mứctrước
Từ khoản ngoại tệ gửi vào một Eurobank, sẽ được Eurobank tái gửi vào một Eurobank khác lãi suất
khi quan
nó tựtrọng nhấtđường
tìm được trên thịvềtrường Eurodollar
quê hương xứ sở là lãimình
của suất cho
. vay liên ngân hàng tạ
Bằng cách này, người ta có tổng số tiền gửi Euro lớn hơn nhiều 2/15/20
lần so với số tiền gửi ban đầu

Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trường tiền tệ Châu Âu

Tín dụng tiền tệ châu Âu (Eurocredit)


Lãi suất này được coi là chuẩn cho mọi giao dịch về ký thác và cho vay trong ngày.
Những người đi vay phi ngân hàng thường phải trả lãi suất cao hơn LIBOR. Mức chênh lệch phụ thuộc vào hệ số tín nhiệm của người vay và các chi phí giao dịch của Eurobank.
Người có tiền gửi chỉ được hưởng lãi suất thấp hơn LIBOR.

LỢI THẾ CẠNH TRANG CỦA EUROBANKS


Eurobanks có khả năng trả lãi suất tiền gửi cai hơn và thu lãi vay thấp hơn so với các ngân hàng Mỹ do:
Eurobanks độc lập với những quy chế kiểm soát của chính phủ, đặc biệt là không phải dự trữ bắt buộc.
Lợi ích kinh tế từ quy mô giao dịch lớn của Eurobanks.
Hạn chế những chi phí liên quan đến tổ chức cán bộ, hành chính, sự chậm trễ phát sinh do phải tuân theo quy định ngân hàng nội bộ. Không duy trì hệ thống chi nhánh cồng kềnh.
Cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ, điều kiện tham gia dễ dàng so với ngân hàng nội địa (Luật IBFs – Mỹ, JOM – Nhật Bản)
Không phải trả chi phí bảo hiểm tiền gửi
Khách hàng VIP, uy tín tín dụng cao, khả năng vỡ nợ thấp.

249 250

2 LIBOR rates (%)


2
Chuẩn hóa các luật lệ ngân hàng trong thị trường đồng tiền Châu Âu
28/08/2015 EUR USD GBP JPY CHF CAD AUD DKK NZD SEK
Hiệp ước Basel (the Basel Capital Accord)
s/n-o/n 0.26875 0.22938 0.50750 0.12125 0.06000 0.27000 3.03750 1.43750 2.43500 0.29500
Basel I (1988)
Basel II (26/06/2004): ba trụ cột
Các yêu cầu vốn tối thiểu 2/15/20
Tăng cường cơ chế giám sát
Tuân thủ kỷ luật thị trường

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Ngoại hối bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Bao gồm: ngoại tệ, các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra cácSource:
hoạt động mua và bán ngoại tệ và vốn bằng ngoại tệ, nhằm mục đích tạo sự thuận tiện cho hoạt động thương mại quốc tế hoặc các giao dịc
Bản chất của thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế

ĐẶC ĐIỂM

Không nhất thiết tập trung tại 1 vị trí địa lý hữu hình;
Thị trường toàn cầu (24/24) hoạt động theo chu kỳ khép kín;
Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng
Thành viên duy trì quan hệ liên tục thông qua điện thoại, internet, fax…
Thị trường có tính chất toàn cầu, thông tin cân xứng, khối lượng giao dịch cực lớn, công nghệ hoàn hảo, hàng hóa đồng nhất, chi phí giao dịch thấp => tỷ giá trên thị trường hầu như niêm yết thống n
Đồng tiền sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD
Thị trường đặc biệt nhạy cảm với sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý… nhất là với chính sách tiền tệ của các nước phát triển.

253 254

2 2
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Vai trò của thị trường ngoại hối


Cơ sở hình thành và điều tiết tỷ giá
Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế Công cụ điều tiết sự di chuyển của các luồng vốn ngắn hạn bằng ngoại tệ
2/15/20
CHỨC NĂNG
Nơi hình thành tỷ giá

Nơi ngân hàng trung ương can thiệp lên tỷ giá


THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Nơi kinh doanh và phòng ngừa rủi ro tỷ giá (bằng các hợp đồng công cụ phái sinh)
Các chủ thể tham gia hoạt động của thị trường ngoại hối
Các đối tượng khách hàng
Các trung gian tài chính: Các sàn giao dịch, các ngân hàng thương mại và thể chế trung gian tài chính khác
Các cơ quan quản lý của nhà nước
Các nhà môi giới tự do
Các nhà đầu cơ ngoại tệ

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


Cấu trúc của thị trường ngoại hối
Căn cứ vào sự can thiệp của Nhà nước: Thị trường chính thức và thị trường không chính thức – các sàn giao dịch, thị trường liên ngân hàng và thị trường vô hình
Căn cứ vào tính chất giao dịch: Thị trường giao ngay (Spot transactions) và thị trường phái sinh (Derivatives markets).

257 258

2 2
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Hoạt động và các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối giao ngay Các nghiệp vụ trên thị trường giao ngay
Đặc trưng hoạt động của thị trường ngoại hối Nghiệp vụ mua bán giao ngay
Một số quy định về hoạt động của thị trường ngoại hối Nghiệp vụ mua bán khống 2/15/20
Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối Nghiệp vụ Ac-bit (Arbitrages)
Các giao dịch giao ngay (Spot transactions) Nghiệp vụ kinh doanh khác
Các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối (Derivatives).

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


Các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối
Nghiệp vụ mua bán theo hợp đồng kỳ hạn (Forwards contracts)
Nghiệp vụ mua bán theo hợp đồng tương lai (Futures contracts)
Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (Swaps)
Nghiệp vụ mua bán theo hợp đồng quyền chọn (Options).

4.3. Các nghiệp vụ trên thị trường vốn quốc tế

Khái quát về thị trường vốn quốc tế

Thị trường trái phiếu quốc tế

Thị trường cổ phiếu quốc tế

261 262

2 2
Khái quát về thị trường vốn quốc tế Khái quát về thị trường vốn quốc tế

Khái niệm: Là nơi thực hiện chuyển giao hay mua bán vốn với thời hạn trên một năm giữa
Cấunhững
trúc người
và hoạt
cưđộng
trú và không cư trú.
Đặc trưng của thị trường vốn với mục đích đầu tư phát triển dài hạn Hoạt động của thị trường vốn quốc tế bao gồm tại các trung tâm tài chính quốc tế lớn trên th
Tham gia vào thị trường vốn quốc tế: Chính phủ các nước, các công ty đa quốc gia, các NHTM lớn và các tổ chức quốc tế
2/15/20

Khái quát về thị trường vốn quốc tế


TÁC ĐỘNG
QUỐC TẾ HOÁĐẾN HỆ
THỊ TRƯỜNGTHỐNG TÀI
VỐN CỦA CÁCCHÍNH QUỐC
NƯỚCTẾ
THỊ PHẦN CỦTAHỊ TRƯỜNG CVỐÁNC TRUNG TÂM CÁC NHÀ ĐẦU TƯ QUỐC TTÊÀI CHÍNH QUỐC TẾ
NƯỚC NGOÀILONDON, PARIS, TOKYO, TẠI CÁC NƯỚCNEW YORK, V.V…

Thị trường trái phiếu quốc tế

Khái niệm: Là nơi mua bán trái phiếu giữa các chủ thể cư trú và không cư trú.
Thị trường trái phiếu quốc tế trong nước và ở nước ngoài
Vai trò:
Góp phần bổ sung nguồn lực tài chính trung và dài hạn, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và ổn định kinh tế của các nước
Đáp ứng khả năng thanh toán của các chủ thể khác nhau khi tham gia vào các hoat động tài chính quốc tế
Góp phần hình thành và phát triển hệ thống thị trường tài chính quốc tế

265 266

2 2
Thị trường trái phiếu quốc tế Thị trường trái phiếu quốc tế
Các chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế Các chủ thể đầu tư trái phiếu quốc tế
Chính phủ các nước: Đầu tư trái phiếu quốc tế chủ yếu là khu vực tư nhân
Chính quyền các địa phương hay tiểu bang Các doanh nghiệp
Các tổ chức quốc tế Các định chế tài chính
Ngân hàng thế giới (WB)
2/15/20
Ngân hàng trung ương hay chính phủ các nước cũng tham gia đầu tư vào trái phiếu ch
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Ngân hàng châu Âu (EIB)
Các doanh nghiệp lớn
IBM,
Deutsche bank, v.v…
Thị trường trái phiếu quốc tế
Các công cụ trên thị trường trái phiếu quốc tế
Căn cứ vào đặc điểm của trái phiếu
Trái phiếu được đảm bảo
Trái phiếu chuyển đổi
Trái phiếu thả nổi, v.v…
Căn cứ vào thị trường (đồng tiền ghi trên trái phiếu)
Trái phiếu nước ngoài (global bonds)
Trái phiếu châu Âu (Eurobond)
Căn cứ vào thu nhập
Các công cụ nợ thu nhập cố định
Các công cụ nợ với thu nhập biến đổi (lãi suất thả nổi)

Thị trường trái phiếu nước ngoài

Khái niệm: Là thị trường mua bán trái phiếu do người không cư trú (chính phủ, các công ty nước ngoài) phát hành tại một nước ghi bằng đồng tiền nước đó để thu hút vốn từ các nhà đầu tư nội địa
Thị trường chào bán công khai:
Trái phiếu được đăng ký và giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán - phải thoả mãn các điều kiện nhất định (chất lượng hay tín nhiệm, bảo lãnh, v.v…)
Là kênh rất quan trọng để cung cấp vốn trung – dài hạn cho các chủ thể không cư trú có nhu cầu sử dụng vốn
Thị trường chào bán không công khai:
Nhà phát hành trái phiếu không cần phải đăng ký với sở giao dịch và có thể được bán trực tiếp cho nhà đầu tư
Quy mô nhỏ và số lượng các nhà đầu tư tham gia cũng ít hơn.

269 270

2 2
Thị trường trái phiếu châu Âu Thị trường trái phiếu châu Âu
Khái niệm: Là thị trường mua bán trái phiếu do người không cư trú (công ty, ngân hàng, chính phủ và các tổ chức quốc tế) phát hành nằm ngoài nước phát hành đồng tiển được ghi trên trái phiếu
o Được ghi bằng USD khi bán cho các nhà đầu tư ở châu Âu, châu Á, v.v…, (ngoài Mỹ) và được ghi bằng EUR khi bán cho các nhà đầu tư ở Mỹ, v.v…, (ngoài EU)
Trái phiếu Châu Âu ghi bằng USD là hình thức phát hành phổ biến. Hầu hết các Eurobond đ
Chủ thể phát hành phải có hệ số tín nhiệm cao
Thời hạn dài, do vậy là kênh rất quan trọng cung cấp vốn dài hạn cho các chủ thể phát hành
Các công cụ: 2/15/20
Trái phiếu gắn với cổ phiếu
Trái phiếu lưỡng tệ
Trái phiếu tiền tệ đa quốc gia

Thị trường trái phiếu châu Âu


Trái phiếu châu Âu được phát hành dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm:
Dạng phổ thông nhất là trái phiếu có lãi suất cố định và gốc được thanh toán một lần tại thời điểm đến hạn (gọi là trái phiếu Straights)
Trái phiếu có lãi suất thả nổi, tuy mới được áp dụng gần đây nhưng ngày càng được ưa chuộng; đây là trái phiếu châu Âu có mức lãi suất được điều chỉnh định kỳ 3 hay 6 tháng một lần trên cơ sở th
Trái phiếu chuyển đổi: cho phép người nắm giữ trái phiếu quyền chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu thường của công ty phát hành, theo mức giá đã được ấn định từ trước, tại một thời điểm nhất đị
Eurobond hấp dẫn người đầu tư là họ không phải trả thuế thu nhập từ lãi suất.

Xếp hạng trái phiếu


Moody’s Standard &
Ý nghĩa
Poor
Aaa AAA Chất lượng tốt nhất với độ rủi ro thấp nhất. Tổ chức phát
hành rất ổn định và độc lập.
Aa AA Chất lượng cao, với một ít rủi ro dài hạn
A A Chất lượng tương đối cao, với nhiều ưu điểm nhưng có
khả năng bị thương tổn do thay đổi điều kiện kinh tế vĩ

Baa BBB Chất lượng trung bình, tạm ổn trong hiện tại nhưng dài hạn
không đáng tin cậy
Ba BB Có một vài yếu tố đầu cơ, với độ an toàn tương đối nhưng
không được kiểm soát tốt
B B Hiện thời có khả năng trả nợ nhưng rủi ro không trả được
nợ trong tương lai
Caa CCC Chất lượng thấp, khả năng không trả được nợ hiển hiện

273 274

2 2
Sự tham gia vào thị trường trái phiếu quốc tế Thị trường cổ phiếu quốc tế
Khái
Đối với chính phủ các nước phát triển, các tổ chức quốc tế, các ngân hàng và c ác công ty đa quốc gia lớn:niệm: Những nơi mua bán cổ phiếu được phát hành bởi các công ty nước ngoài
Chủ thể phát hành phải có hệ số tín nhiệm cao Phân biệt với “Room” cho nhà đầu tư nước ngoài tại các sở giao dịch trong nước
Chi phí phát hành và sử dụng vốn thấp, đồng thời phát huy được những lợi thể của việc huy động vốn bằng phátCông
hành ty
tráinước
phiếunày niêm yết ở sở giao dịch chứng khoán nước khác
Đối với chính phủ của các nước đang phát triển và các chủ thể phát hành chưa có uy tín lớn Các công ty đa quốc gia có thể cùng lúc niêm yết tại nhiều sở giao dịch ở các nước khác nhau
Chi phí phát hành lớn 2/15/20
Sự hợp tác hay quốc tế hoá sở giao dịch cổ phiếu của một số nước: Euronext, Singapore, NYSE, v.v…
Ghi danh bằng ngoại tệ mạnh Ưu thế khi tham gia thị trường cổ phiếu quốc tế:
khả năng quản lý sử dụng kém oTăng khả năng gọi vốn đầu cho các công ty ở các nước khác nhau, do vậy tận dụng lợi thế về cổ đông
Không thể tận dụng ưu thế nợ luận chuyển oĐa dạng hoá quyền sở hữu, nâng cao vị thế và uy tín cho các công ty.
Gánh nặng nợ nước ngoài

Thị trường cổ phiếu quốc tế

Các nghiệp vụ đầu tư cổ phiếu quốc tế


Các nghiệp vụ đầu tư trên thị trường OTC
Các nghiệp vụ đầu tư tại sở giao dịch chứng khoán
Một số lưu ý:
Cổ phiếu của cùng một công ty nhưng được mua bán tại các sở giao dịch khác nhau có thể khác nhau bởi các yếu tố xác định giá trị và tỷ giá
Việc mua bán cổ phiếu tại các sở giao dịch tại các múi giờ khác nhau, do vậy giá của thị trường này có thể là tham chiếu cho thị trường khác

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4


Hãy phân tích các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của thị trường tài chính quốc tế?
Hãy trình bày các chủ thể tham gia vào thị trường hối đoái quốc tế và mục đích tham gia của từng chủ thể? Liên hệ với thị trường ngoại hối của Việt Nam.
Trình bày các đặc trưng cơ bản của thị trường trái phiếu quốc tế?
Phân tích sự khác biệt cơ bản giữa thị trường trái phiếu nước ngoài và thị trường trái phiếu Châu Âu?
Phân tích các đặc trưng của thị trường cổ phiếu quốc tế?

277 278

2
CHƯƠNG 5: 2
HỌC THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA 5.1. KHÁI NIỆM NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
5.2. Các dạng biểu hiện của PPP
5.3. Định giá thực cao và định gáihtực thấp 2/15/20

1
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
Do nhà kinh ếhtọc Gustav Cassel khởi xướng vào năm 1920
Lý thuyết ngangái sức mua PPP phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái
Karl Gustav Cassel  PPP bao gồm hai hnìh thức:
(1866-1945)
PPP tuyệt đối
PPP tương đối

NGANG GIÁ SỨC MUATUYỆT ĐỐI


(Absolute PPP)
Ngang giá sức mua tuyệt đối được phát biểu dựa trên cơ sở
Luật một giá (Law of One Price)
Nếu sản phẩm và dịch vụ là đồng nhất:
Bán tại hai thị trường khác nhau; và
Không có rào cản nào với việc mua bán; và
Không tính đến chi phí vận chuyển hàng hóa, thì
Giá sản phẩm và dịch vụ đó phải bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung
Điều này được gọi là Luật một giá

281 282

2 2
QUY LUẬT MỘT GIÁ
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Pi = E x P*
i
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì? - Pi là giá cả của hàng hóa i tính bằng nội tệ
2/15/20
- Pi*là
giá cả của hàng hóa i tính bằng ngoại tệ
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường:
 Không có chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển; - E là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ
Hoạt động thương mại tự do, không có sự can thiệp của Chính phủ bằng các hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch,..
Ví dụ: một chiếc bánh hambuger: ở Mỹ giá $2
ở Việt Nam giá 40.000đ 40.000 VND = 2 USD
QUY LUẬT MỘT GIÁ ↔ 1 USD = 20.000VND
 E = 20.000 VND/USD
Ví dụ: Ngân hàng niêm yết: 1 USD = 20.000 VND TH1. Áo khoác ở VN có giá 200.000 VND
Mỹ có giá 10 USD TH2. Áo khoác ở VN có giá 230.000 VND
Mỹ có giá 10 USD Trường hợp nào đúng với quy luật một giá ?
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu “luật một giá” bị phá vỡ ???

KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ

P*=10 P = 230.000đ/chiếc
USD/chiếc

E = 20.000 VND/USD

Liệu có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá không?


Nhà đầu tư nên làm gì?

285 286

2 2

KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG
10 USD x 20.000 VND/USD = 200.000 VND Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh giá cả hàng hóa, nghĩa là P và P*
Mua áo ở Mỹ, bán 2/15/20

10 USD/chiếc sau đó bán ở VN 230.000VND/chiếc


= 200.000 VND
ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG
Trong thực tế có thực hiện được không?
Cần E = 20.000VND/USD
Trong chế độ tỷđiều kiệnnổi
giá thả gì?
Số cầu áo ở Mỹ tăng Số cung áo ở VN tăng
Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh tỷ giá hối đoái (E) thông qua
 thị trường ngoại
Gái áohối
tăng (P*↑)  Giá áo giảm (P↓)
Xét thị trường ngoại hối tại VN
Chuyển VND sang USD để mua áo ở Mỹ
 Cầu đối với USD tăng  USD ătng so với VND (E↑)
 Thị trường cân bằng, triệt tiêu cơ hội arbitrage
P= E x P*

KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ

Giả sử:

P*=10 USD/chiếc P = 230.000đ/chiếc

E = 25.000 VND/USD
Có cơ hội kinh doanh chênh lệch giá không? Nhà đầu tư nên làm gì?

289 290

2 2 NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI (Absolute PPP)


(1)
5.2. CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA PPP
PPP tuyệt đối mở rộng luật một giá cho một rổ hàng hóa
PPP trạng thái tĩnh PPP tuyệt đối được phát biểu dựa trên luật một giá như sau: Nếu bỏ qua chi phí vận chuyể
2/15/20
PPP trạng thái động –
PPP tương đối

PPP dạng kỳ vọng


(1) NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI

PPP tuyệt đối (trạng thái tĩnh): biểu hiện tương quan sức mua giữa hai đồng tiền tại một thời điểm
P : Giá của rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng nội tệ
P* : Giá của rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng ngoại tệ
E : Tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ Theo LOP, suy ra:
P = E × P*
E = P / P*
PPP dưới dạng tuyệt đối phát biểu: tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai đồng tiền phải ngang bằng với tỷ lệ tổng mức giá cả giữa hai quốc
gia

(1) NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI


Ví dụ:
Giá rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở Mỹ là 1.000 USD
Giá rổ hàng hóa tiêu chuẩn ở Trung Quốc là 6.851,5 CNY. Theo quy luật PPP, ta xác định được tỷ giá giữa USD và CNY như sau:

6.851,5 = 6,8515
USD/CNY =
1.000

Cần phân biệt: Quy luật một giá áp dụng riêng cho từng
hàng hóa, còn Quy luật PPP áp dụng cho một rổ hàng hóa

293 294

CHỈ SỐ BIG MAC


2 2
BIG MAC INDEX
Phương pháp này được gọi là “Burgernomic” và ngang giá sức mua của Hamburger được gọi là Big Mac PPP.
2/15/20

(1) NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI

Hạn chế của ngang giá sức mua tuyệt đối


Xây dựng dựa trên giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo (không có chi phí vận chuyển, thuế và hàng rảo thương mại,…)  K
gônh đúng với thực tế
Giữa các nước không tồn tại một rổ hàng hóa tiêu chuẩn nào 
Sở thích, văn hóa, thói quen tiêu dùng khác nhau
Vì ở trạng thái tĩnh nên không thể quan sát được sự vận động của PPP, tức sự vận động của tỷ giá.
 PPP tuyệt đối chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết.

(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI (RELATIVE PPP)

Hình thức tương đối của lý thuyết ngang giá sức mua giải thích cho khả năng bất hoàn hảo của thị trường như chi phí vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch,…
Ngang giá sức mua tương đối cho rằng do các điều kiện bất hoàn hảo của thị trường nên giá cả của những sản phẩm giống nhau ở các nước khác nhau sẽ không nhất thiết bằng n

 Chấp nhận trên thị trường có chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển, thuế, hạn ngạch, rào cản thương mại

297 298

2 3
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI (RELATIVE PPP)
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Trong hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu
2/15/20

(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI


Ngang giá sức mua tương đối (trạng thái động):
Dạng thức tuyệt đối
Trong đó:
E0 là mức tỷ giá đầu năm
E1 là Mức tỷ giá cuối năm
π là tỷ lệ lạm phát của đồng tiền định giá
π* là tỷ lệ lạm phát của đồng tiền yết giá
Ví dụ: Đầu năm 2015 tỷ giá USD/VND = 21.246. Lạm phát tại Việt Nam là 5,2%, tại Mỹ là 1,5%. Hỏi mức tỷ giá cuối năm phải là bao nhiêu theo quy luật PPP?

(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI


(ii) Dạng thức tương đối (tỷ lệ %)
Là việc xác định tỷ lệ % biến động của PPP từ thời điểm này sang thời điểm khác.

∆E là % thay đổi của tỷ giá sau một năm: ∆E = E 1−E0


E0
∆P là % thay đổi giá của rổ HH sau một năm ở trong nước:
P1 − P0
∆P = π =
P0
∆𝑃∗ là % thay đổi giá của rổ HH sau một năm ở nước ngoài:
𝑃∗ − 𝑃∗
∆𝑃∗ = 𝜋 ∗ = 10
𝑃∗0
301 302

2 4

(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI (2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
(ii) Dạng thức tương đối (tỷ lệ %) Nếu tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là 8,4%, ở Mỹ là 3,4%. Theo quy luật n

2/15/20
duy trì PPP là ∆E = 𝜋−π = 0,084−0,034 = 0,048 = 4,8%
1+π∗1+0,034
 Nghĩa là tỷ giá phải tăng 4,8% để duy trì PPP
 Nếu tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam là 3,4%, ở M ỹ là 8,4%. Theo quy luật ngang giá sức mua, tỷ giá ph
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
𝜋−π ∗ 0,034−0,084
(ii) Dạng thức tương đối (tỷ lệ %) duy trì PPP là ∆E = = = −0,046 = −4,6%
1+π∗1+0,084
Do π∗ là tỷ lệ lạm phát (%/năm), thường nhỏ hơn 1, do đó
 Nghĩa là tỷ giá phải giảm 4,6% để duy trì PPP
(1 + π∗) ≈ 1. Ta có công thức dạng gần đúng như sau:
∆E = E1 − E0 = π − π∗
E0
PPP dưới dạng tương đối phát biểu: biến động tỷ giá giữa hai đồng tiền bằng mức chênh lệch biến động mức giá ở hai nước (chênh lệch lạm phát)

(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI

∆E = E1 − E0 = π − π∗
E0
⇒ Giá trị đồng tiền của một quốc gia tăng hay giảm so với đồng tiền của một quốc gia khác tùy thuộc vào sự chênh lệch giữa tỷ lệ lạm phát của hai quốc gia
π > π* : ∆E > 0, lạm phát trong nước > ngoài nước, dự báo xu hướng mất giá của đồng nội tệ
π < π* : ∆E< 0, lạm phát trong nước < ngoài nước, dự báo xu hướng tăng giá của đồng nội tệ

305 306

3 3
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ giữa 2 năm 2005 – 2006:
116,7
Tỷ lệ lạm phát ở Anh giữa 2 năm 2005 – 2006: 2/15/20
*  121,3 118,8  2,1% 118,8
- Thay kết quả vừa tính được vào công thức:
E(%) (%) * (%)  2,74%  2,1%  0,64%

Tính tốc độ lạm phát và tỷ lệ tăng/giảm giá trị của hai đồng tiền có liên quan? USD đang được định giá cao hay thấp?
(2) NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI

Tỷ lệ tăng/giảm giá trên thị trường là:

1,5 5 8  1, 6 0 3  1 0 0   2 ,8 0 7 %
1,603
Lý thuyết ngang giá sức mua tương đối cho rằng năm 2006 đồng USD sẽ giảm giá so với GBP là 0,64% so với 2005. Tuy nhiên, trong giai đoạn này đồng US
 Đồng USD đang bị định giá cao
 Tỷ giá GBP/USD có xu hướng tăng

PPP DẠNG KỲ VỌNG

Khác với PPP mẫu tuyệt đối và tương đối được hình thành từ
hoạt động kinh doanh chênh PPP được hình thành từ hành vi
đầu cơ
Δ𝑒e
t = Δ𝑃e
t − tΔ𝑃e∗

309 310

3 3 ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA
LÝ THUYẾT NGANG
Tính tỷ GIÁthực
giá hối đoái SỨC MUA
Tỷ giá thực là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước với nước ngoài  đo ưlờng sức mua khi chuyển đổi
Et+1 = Et(1 + ∆E) 2/15/20

𝑃∗ 𝐸 × 𝑃∗
→ Et+1 = Et 1 +(1+π
(1+π) − 1 Giá HH ở nước ngoài quy thành nội tệ (VND)
∗) 𝑒𝑟 = 𝐸 × 𝑃 = 𝑃
Trong đó,
→ Et+1 = Et 1 + π − π∗ er là tỷ giá thực (dạng chỉ số)
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC E là tỷ giá danh nghĩa (bằng số đơn vị nội tệ trên ngoại tệ)
P* là chỉ số giá chung của HH nước ngoài tính bằng ngoại tệ
P là chỉ số giá chung của HH trong nước tính bằng nội tệ
Một đồng tiền được định giá thực đúng khi PPP là đúng, tức là:
(1) Tỷ giá thực bằng 1, hoặc E.P*
PPP (𝑒𝑟 = 1)
= E × 1+π
(2)e r0 1+π = E0 × CPI t CPI 0
∗ CPI∗ CPI∗ Vùng nội tệ định giá thực thấp
t0
𝑒𝑟 > 1
Trong đó: thời kỳ 0 là thời kỳ cơ sở,
khi mà PPP được thỏa mãn
Vùng nội tệ định giá thực cao
𝑒𝑟 < 1

5.3. ĐỊNH GIÁ THỰC CAO – THẤP


Ep là tỷ giá ngang giá sức mua (được xác định theo quy luật PPP)
EM là tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối
Giả sử tại PPP, 1 H có giá tại nước C là 1 C, tại nước T là Ep (T)

313 314

3 3 PHÂN TÍCH NGANG GIÁ SỨC MUA BẰNG ĐỒ THỊ

5.3. ĐỊNH GIÁ THỰC CAO – THẤP


Sức mua hàng nước ngoài tăng
A
𝑬𝑴𝑷
−𝑬
𝑽=
𝒓
𝑪
𝑬𝑷
2/15/20
Nếu 𝑽𝒓𝑪 >0: thì C định giá thực cao, và ngược lại C

% định giá thực của T


ΔE (% thay đổi trong tỷ giá giao ngay)
𝑬𝑷𝑴
−𝑬 𝑻
𝑽=
𝒓 𝑬
CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
𝑴 KIỂM CHỨNG PPP
Sức mua hàng nước ngoài giảm
Nếu 𝑽𝒓𝑻 >0: thì T định giá thực cao, và ngược lại D
Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưa đến kết luận chung: B
Ngang giá sức mua thường không được duy trì trong ngắn hạn; trong ngắn hạn, luôn tồn tại sai biệt giữa tỷ giá áp dụng trên thị trường ngoại hối và tỷ giá được
Tuy nhiên, có các bằng chứng thực nghiệm cho thấy ngang giá sức mua được duy trì trong dài hạn

LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA – PPP


Một vài lý do giải thích tại sao PPP không được duy trì trong ngắn hạn:
Sự tồn tại cước phí và các rào cản thương mại
Sự tồn tại của các mặt hàng không trao đổi mua bán quốc tế
Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hóa khác nhau để xây dựng các chỉ số giá cả
Tỷ giá còn chịu sự tác động của các yếu tố khác, như: lãi suất, tăng trưởng kinh tế, chính sách kinh tế, tâm lý, hoạt động của giới đầu cơ,..

317 318

3 3
KẾT LUẬN CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5
Lý thuyết ngang giá sức mua PP tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái của hai nước
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tỷ giá và PPP.
Giả sử giá của “rổ hàng hóa tiêu chuẩn” ở các nước như sau: Tại Mỹ: 400 USD; Canada: 55
60.000 JPY 2/15/20
a/ Tính tỷ giá USD (USD là đồng tiền yết giá) theo lý thuyết PPP. b/ Nếu tỷ lệ lạm phát cuố

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5


Nếu giá gạo ở Việt Nam là 10.000VND/kg, ở Mỹ là 0,5USD/kg.
a/ Tỷ giá USD/VND là bao nhiêu theo quy luật một giá?.
b/ Giả sử giá gạo dự tính sau một năm ở Việt Nam là 10.500 VND, ở Mỹ là 0,55USD. Hỏi tỷ giá USD/VND kỳ hạn 1 năm phải là bao nhiêu để duy trì PPP?
Nếu er>1 hoặc er<1, hãy nêu các bước kinh doanh chênh lệch giá với vai trò là người nước ngoài.
Nếu giá hàng hóa ở Mỹ dự tính tăng nhanh hơn ở Nhật, thì chúng ta kỳ vọng tỷ giá sẽ thế nào? Giải thích?

CHƯƠNG 6:
HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT
Quy luật ngang giá lãi suất có bảoểhm
i (CIP)
Quy luật ngang giá lãi suất khôngbảo hiểm (UIP)
Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

321 322

3 3
RỦI RO TỶ GIÁ
Rủi ro trong giao dịch ngoại hối
Mọi hoạt động mà dòng tiền thu vào phát sinh bằng một loại đồng tiền trong khi dòng t
Rủi ro tỷ giá Rủi ro quốc gia Tổn thất giao dịch
(Exchange Rate Risk) (Country Risk) Tổn thất về chuyển đổiđơn vị tiền tệ để tính toán 2/15/20
Tổn thất về phương ệndi kinh tế

-Nguy
Sự thay đổi tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá cơ bùng
trị kỳ nổ của
vọng chiếntàitranh, đình tương
sản trong công, lai
các sự kiện chính trị và xã hội,..
Hoạt động đầu tư -Thay đổi đột ngột trong chính sách của từng quốc gia,..
Hoạt động xuất nhập khẩu
RỦIHoạt
ROđộng tín dụng
TỶ GIÁ

Tổn thất giao dịch: phát sinh khi giá trị các khoản phải thu hoặc khoản phải trả bằng ngoại tệ được quy ra đồng tiền trong nước thay đổi do sự thay đổi của tỷ giá
Tổn thất về chuyển đổi đơn vị tiền tệ: phát sinh khi sáp nhập hoặc chuyển đổi giá trị của một TS nào đó được tính bằng một (số) đồng tiền nào đó sang đồng tiền khác.
 Tổn thất kinh tế: phát sinh khi sựhtay đổi tỷ giá làm
ảnh hưởng đến giá trị của thu nhập được sinh ra từ một tài sản nào đó trong tương lai.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ

Quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá

Sử dụng thị trường tiền tệ

Sử dụng các công cụ tài chính phái sinh

Phương pháp dự báo sự biến động tỷ giá

325 326

3 3
MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ
Học thuyết Ngang giá lãi suất (IRP)
IRP biểu thị mối quan hệ giữa giá cảthị trường tài chính (i) và giá cả thị trường ngoại hối (e) Interest Rate Parity – IRP
- Dạng không có bảo hiểm (UIP) Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền được thể hiện bằng phần
“Bảo hiểm” = bảo hiểm rủi ro tỷ giá 2/15/20
Có bảo hiểm = mua (bán) lượng ngoại tệ dự kiến sẽ chi ra (thu về) vào thời điểm t theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận hôm nay
Không có bảo hiểm = sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai St vào thời điểm phát sinh dòng tiền chi ra (thu về)

Ngang giá lãi suất (IRP)

Phần bù hoặc chiết khấu kỳ hạn (p):

Fn > St  p > 0 : phần bù


p  Fn 1 St
Fn < St  p < 0 : khoản chiết khấu

Công thức trên được suy ra từ: Fn = St(1 + p)

LÝ THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (INTEREST RATE PARITY – IRP)

NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (COVERED INTEREST RATE PARITY – CIP)

NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM (INCOVERED INTEREST RATE PARITY – UIP)

329 330

3 3
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)
NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)
Giả định:
Khi đó: 𝑟𝑓 = 𝑖 Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau
Lý thuyết ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP) cho rằng: Trong điều kiện thị trường hoàn
rf = (1+ i*)(1+ p) – 1 = i 2/15/20
Điểm kỳ hạn của tỷ giá chính là sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của ha
Dạng gần đúng: p ≈ 𝑖 − 𝑖∗

NGANG GIÁ𝑖LÃI − 𝑖∗SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)


𝑝 = 1 + 𝑖∗
Mối quan hệ giữa phần bù (chiết khấu) kỳ hạn và chênh lệch lãi suất:

𝐹n − 𝑆t
𝑝= = 𝑖 − 𝑖∗
𝑆t

p : Phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn Fn : Tỷ giá kỳ hạn tại thời điểm t
𝑆t : Tỷ giá giao ngay tại thời điểm hiện tại
i: Lãi suất trong nước

i* : Lãi suất nước ngoài

NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP)

Hệ quả suy ra từ CIP


 Cơ sở xác định ỷt giá kỳ hạn Ft
𝑝 = 𝐹n − 𝑆t = 𝑖 − 𝑖∗
𝑆t
𝐹n = 𝑆t (1 + 𝑖 − 𝑖∗)
Lưu ý:
Kỳ hạn của Fn, i và i* phải như nhau
Nếu kỳ hạn khác nhau, phải quy đổi

333 334

3 3

NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP) Hệ quả suy ra từ CIP (tt)
Hệ quả suy ra từ CIP 𝑆
𝑖 ≈ 𝑖∗ + p
 i > i* ⇔ ĐồngFntiền
> cóStlãi⇒suất
p >cao0 :hơn
phần bùđiểm kỳ hạn chiết khấu; và ngược lại
sẽ có 2/15/20
 i < i* ⇔ Khi Fn
CIP< tồnSt
tại,⇒nếu lãi suất hiện hành
p < 0 : chiết khấu trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, thì tỷ giá kỳ hạn (Fn) phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành,

Khi thị trường tồn tại trong trạng thái CIP thì tỷ giá kỳ hạn (Fn) sẽ tạo ra 1 phần bù (chiết khấu) bằng đúng với chênh lệch lãi suất của 2 đồng tiền (i – i*) để điều
CIA không cao hơn lãi suất gửi tiền trong nước (i)

i > i∗ ⇔ Fn > S ⇒ p > 0 : phần bù


NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIP) i < i∗ ⇔ Fn < S ⇒ p < 0 : chiết khấu

Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm CIA. Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong
Khi CIP bị sai lệch:

p ≠ 𝑖 − 𝑖∗ hay chính xác là 𝐹𝑡 1 + 𝑖∗ ≠ (1 + 𝑖)


𝑆

 Cơ hội Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)


 CIA: Vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có lãi sucấato

KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ PHÒNG NGỪA– CIA


(COVERED INTERESTARBITRAGE)
ng ngừa là hoạt động đầu tư ra nước ngoài để hưởng chênh lệch về lãi suất nhưng có phòng ngừa rủi ro tỷ giá thông qua hợp đồng kỳ hạn.

337 338

3 3
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ PHÒNG NGỪA - CIA
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT CÓ PHÒNG NGỪA - CIA
Giả sử bạn có lượng tiền K = 1 tỷ VND để kinh doanh:
Tỷ giá giao ngay hiện tại: SGD 0,0735/1000VND
Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày: SGD 0,0735/1000VND 2/15/20
Lãi suất 90 ngày của Việt Nam là 2%
Lãi suất 90 ngày của Singapore là 4%
Tỷ suất sinh lợi của TSTC
Tỷ suất
(được
sinhđiều
lời của
chỉnh
TSTC
tỷ (được điều chỉnh tỷ giá) ở quốc gia B
giá) ở quốc gia A
Vốn ban đầu
Bạn sẽ
Tỷquyết
suấtđịnh
sinhđầu
lợitưđầu
như thế
tư nào trong
(K) trường hợp trên?

Đầu tư ở nước ngoàiĐầu tư trong nước  Các NĐT sẽ đầu tư ở Q GA


 Dòng vốn sẽ dịch chuyển ừt QG B sang QGA
Đổi sang ngoại tệ tại tỷ giá giao ngay (S)
𝑲
𝑺

Đầu tư vào tài sản nước ngoài


𝑲
(𝟏 + 𝒊∗)
𝑺
Đổi trở lại nội tệ tại tỷ giá kỳ hạn (Ft)
𝑲𝑭��
𝑺 (𝟏 + 𝒊 ∗) 𝑲(𝟏 + 𝒊)

Tỷ suất sinh lợi đầu tư


Trường hợp thực hiện CIA ra nước ngoài
Số lượng đồng bản tệ nhận được ở cuối kỳ (Kn) được xác

định như sau: 𝐾 = 𝐾𝐹𝑡 (1 + 𝑖 ∗)


𝑛 𝑆
Vì Ft = S (1+p)
nên 𝐾𝑛 = 𝐾 × 𝑆 1 + p 1 + 𝑖 ∗ = 𝐾 × (1 + p)(1 + 𝑖 ∗)
𝑆
Gọi rf là tỷ suất sinh lợi từ việc đầu tư ở nước ngoài.
( K n−K) K×(1+p)(1+i )−∗K
Ta có: r f= =
K K
rf = 1 + p1 + i∗ − 1

341 342

3 3
Tỷ suất sinh lợi đầu tư
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA
Có thể thấy rằng:
𝑟𝑓 > 𝑖 : đầu tưra nước ngoài Nhà đầu tư đổi VND sang SGD và mở một tài khoản tiền gửi kỳ hạn tại Ngân hàng S
𝑟𝑓 < 𝑖 : đầu tưtorng nước Thực hiện một hợp đồng kỳ hạn 90 ngày để bán SGD 2/15/20
Sau 90 ngày, khi tiền gửi đến hạn thanh toán, nhà đầu tư chuyển SGD sang VND ở
𝑟𝑓 = 𝑖 : CIA khôngkhả thi

KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA

Một ví dụ về kinh doanh CIA giữa VND và SGD


 Đầu tiên bạn chuyển 10.000.000.00 VND thành
73.500 SGD và gửi vào UOB, đồng thời mở một hợp đồng kỳ hạn để bán SGD.
Khi tiền gửi đến hạn bạn sẽ có 7464.0 SGD. Dựa vào tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là SGD 0,0735/1000 VND bạn có thể chuyển đổi 76.440 SGD thành 1.040.000.000 VND
Điều này phản ánh tỷ suất sinh ợ 4l%
i

KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA

Tác động của kinh doanh CIA đến thị trường


Dùng VND để mua SGD trên Tạo áp lực giảm tỷ giá giao
thị trường giao ngay ngay của VND

Thực hiện một hợp đồng kỳ Tạo áp lực tăng giá kỳ hạn của
hạn để bán SGD VND

Có thể tạo áp lực tăng lãi suất


Tiền từ Việt Nam được đầu tư
của Việt Nam và giảm lãi
vào Singapore
suất của Singapore

345 346

3 3
KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT - CIA
Cơ hội Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)
CIA: Vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có lãi suất cao
 Quy tắc đầu tư:
Giả sử thu nhập từ đầu tư Giả sử thu nhập từ đầu tư Chênh lệch lãi suất > Điểm kỳ hạn  đivya bằng đồng lãi suất thấp và đ
trong nước thấp hơn thu trong nước cao hơn thu 2/15/20
nhập từ đầu tư ra nước nhập từ đầu tư ra nước
ngoài ngoài
𝐹𝑛 𝐹𝑛
1 + 𝑖 <1
LÝ THUYẾT + 𝑖∗ GIÁ LÃI 1
NGANG + 𝑖 >1
SUẤT CÓ+ 𝑖∗
PHÒNG NGỪA - IRP
𝑆𝑡 𝑆𝑡
 C
A
I hướng ngoại:Vay CIA hướng nội: Vay
nội tệ, đầuĐầu
tư ngoại tệ ngoại
tư trong nước (CIA lên nội tệ) tệ, đầu tư nội tệ

CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN

Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt động CIA. Trong thực tế, luôn tồn tại sự sai lệch CIP.
Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế:
Chi phí giao dịch
Chi phí tập hợp và xử lý thông tin
Can thiệp Chính phủ và luật lệ kiểm soát
Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị trường vốn
Tính không thuần nhất của các tài sản

349 350

3 3 NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM (UIP)


VẬN DỤNG CIP TRONG THỰC TẾ Vốn đầu tư ban đầu (𝑲)

Dự báo tỷ giá kỳ hạn


Giúp các nhà đầu tư ra quyết định đầu tư trong nước hay nước ngoài
Kiểm định sự tác động của ãlisuất đối với tỷ giá kỳ hạn IRP 2/15/20
𝑲
(𝟏 + 𝒊∗)
thị trường tài chính hoàn hảo
𝑺

𝑲
𝑺 (𝟏 + 𝒊∗) 𝑲(𝟏 + 𝒊)
𝑭𝒕 𝑲(𝟏 + 𝒊∗)
NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM UIP Ft = CIP
Trung lập rủi ro (risk neutrality) 𝑺
Nhà đầu tư không quan tâm (bàng quan) rủi ro tỷ giá, do đó không tiến hành bảo hiểm rủi ro này 𝑆𝑒
𝑆𝑒 𝑡 𝑲(𝟏 + 𝒊∗) = UIP
UIP 𝑡 𝑺
UIP biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá
UIP rất khác với CIP bởi UIP bao hàm yếu tố rủi ro tỷ giá và liên quan nhiều đến hoạt động đầu cơ
Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, UIP tồn tại khi nhà đầu tư trung lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá

NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM UIP

Giả định:
Thị trường tài chính hoàn hảo
Nhà đầu tư trung lập với rủi ro
Lý thuyết ngang giá lãi suất không bảo hiểm UIP phát biểu rằng: Trong điều kiện thị trường hoàn hảo thì mức chênh lệch lãi suất giữa các chứng khoán tương đương tại các
Dạng gần đúng: ∆𝑆𝑒 ≈ 𝑖 − 𝑖∗

353 354

3
NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM UIP 3
NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM UIP

Hệ quả từ UIP Ý nghĩa UIP


 i > 𝑖∗ thì ∆
𝑆 Nếu UIP
�� > 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài thấp hơntồn
lãi tại,
suấtđồng tiềnnước
trong có lãi suất cao được kỳ vọng sẽ giảm giá trong tương lai, và ngư
UIP có thể xem là dạng kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo tỷ giá
2/15/20

KINH DOANH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM (UIA)
Kinh doanh chênhệclh lãi suất không bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIA)
Nguyên ắtc: vay nơi lãi suất thấp, đầu tư nơi lãi suất cao
Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch kỳ hạn
Mối quan hệ UIP và UIA
Nếu UIP khôngồtn tại, cơ hội UIA xuất hiện
UIA góp phần khôi phục UIP

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG LÃI SUẤT (IRP)

Ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP)


𝑖 − 𝑖∗ = 𝐹n − 𝑆t
𝑆t
Ngang giá lãi suất không bảo hiểm (UIP)

𝑒
𝑆−
𝑡
∗ 𝑆
𝑖−𝑖=
𝑆

357 358

3 3
HIỆU ỨNG FISHER TRONG NƯỚC HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ - IFE

Hiệu ứng Fisher đề cập đến mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát trong một quốc gia:
Theo UIP:%∆E = 𝑖 - 𝑖∗
i=r+π+rπ
 i≈r+π Từ đây, kết hợp với Hiệu ứng Fisher, ta có Hiệu ứng Fisher quốc tế2/15/20
(IFE) như sa
𝑖 - 𝑖∗ = 𝜋 - 𝜋∗ ⇔𝑖 − 𝜋 = 𝑖∗ − 𝜋∗
Lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng với r = r*premium)
một phần bù cho lạm phát (inflation

HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ


Phát biểu:
IFE: mức chênh lệch lãi suất danh nghĩa phản ánh mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa hai QG
IFE: lãi suất thực giữa các quốc gia có khuynh hướng tiến đến trạng thái ngang bằng nhau
Hệ quả:
Hoạt động arbitrage trên các thị trường khác nhau góp phần duy trì trạng thái ngang giá lãi suất thực giữa các QG
3 điều kiện PPP, UIP, và IFE bổ sung và liên kết chặt chẽ với nhau

PHÂN TÍCH HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ BẰNG ĐỒ THỊ


i – i*
5

3 Đường hiệu ứng Fisher quốc tế


J
F
1

-5 -3 -1 -11 3 5
%Δ trong tỷ giá giao ngay của đồng ngoại tệ

H E-3 G

-5

361 362

3
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ 3
QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ LÃI SUẤT

Quan hệ giữa tỷ giá và giá cả: PPP


Hiệu ứng Fisher Quan hệ giữa tỷ giá và lãi suất: IRP
i nhoa chênh lệch giá trên thị trường2/15/20
IRP được xác lập khi không có cơ hội nkhd tài chính
Do giá tài sản tài chính điều chỉnh trước thông tin mới nhanh hơn so với giá hàng hó
PPP
Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
Chênh lệch lãi suất Chênh lệch lạm phát

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ


Mối quan hệ ngang bằng sức mua (PPP)
Dự báo sự thay đổi tỷ giá dựa trên chênhTỷ giátỷhối
lệch giáđoái
lạm kỳ vọng
phát kỳ vọng
Hiệu ứng Fisher (FE)
Lãi suất danh nghĩa tại một QG ngang bằng với lãi suất thực (r) cộng với phần bù lạm phát kỳ vọng (𝜋)
Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
Mức thay đổi tỷ giá ngang bằng với mức chênh lệch lãi suất giữa các QG
Mối quan hệ ngang bằng lãi suất (IRP)
Mức chênh lệch lãi suất giữa các QG ngang bằng với điểm kỳ hạn của tỷ giá kỳ hạn

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6

National bank yết giá mua vào đồng euro $1,15 và giá bán ra là $1,17. City bank yết giá mua vào đồng euro $1,10 và giá bán ra là $1,14. Nếu bạn có $1.000.000 để đầu tư, lợi nhu
Một ngân hàng yết giá mua vào đồng bảng Anh là $1,50, đồng franc Thụy Sĩ là $0,75 và đồng bảng Anh là SFr2,02. Nếu bạn có $100.000 để đầu tư, bạn làm gì để tận dụng lợi thế

365 366

3 3
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 BÀI TẬP
6.3 Có thông tin trên các thị trường hối đoái quốc tế tại thời điểm K như sau: Giả sử rằng lãi suất hàng năm ở Mỹ hiện tại là 4% và ở Anh là 5%. Tỷ giá kỳ hạn một năm h
Frankfurt EUR/USD = 1,1910/25 Tokyo: CHF/JPY = 92,15/30
EUR/JPY = 128,80/90 2/15/20
Yêu cầu: Thực hiện nghiệp vụ Acbit bằng số vốn 100 triệu USD trên các thị trường hối đoái để thu được lợi nhuận lớn nhất.

BÀI TẬP
Lãi suất tiền gửi 1 năm tại Đức là 6%, tại Việt Nam 10% Tỷ giá giao ngay VND 26000/EUR
Hãy tính: F1năm(VND/EUR) nên là bao nhiêu để bảo đảm duy trì CIP?
Giả sử lãi suất ở Mỹ là 10% và lãi suất ở Canada là 11%. Tỉ giá kì hạn của Canada có thể hiện 1 phần bù hay khoản chiết khấu hay không? Giả sử ngang giá lãi suất có tồn tại. Nếu
đạt được sẽ là bao nhiêu?

369

You might also like