You are on page 1of 39

CHƯƠNG 9

KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ


Nội dung chính
 Một số khái niệm cơ bản
 Cán cân thanh toán
 Tỷ giá hối đoái
 Lý thuyết ngang bằng sức mua
 Thị trường ngoại hối
 Các chế độ tỷ giá hối đoái
1. Một số khái niệm cơ bản
 Nền kinh tế mở: có các mối liên hệ thương mại và
tài chính quan trọng với các quốc gia khác
 Các tác nhân trong nền kinh tế mở:
- Hộ gia đình
- Hãng
- Chính phủ
- Người nước ngoài
1. Một số khái niệm cơ bản
 Xuất khẩu (X): hàng hóa và dịch vụ trong nước và
bán ra ngước ngoài
 Nhập khẩu (Im): hàng hóa và dịch vụ nước ngoài và

bán ở trong nước


 NX = X – Im

NX: xuất khẩu ròng/ cán cân thương mại


Nếu X > Im: cán cân thương mại thặng dư
X < Im: cán cân thương mại thâm hụt
X = Im: cân bằng thương mại
1. Một số khái niệm cơ bản
 Mối quan hệ giữa đầu tư và tiết kiệm trong nền
kinh tế mở
Y = C + I+ G + NX
Y – C – G – I = NX
S – I = NX
Trong đó,
S: tiết kiệm trong nước
I: đầu tư trong nước
NX: cán cân thương mại
1. Một số khái niệm cơ bản
 Nếu S> I thì
+ NX >0
+ tiết kiệm trong nước > lượng vốn đầu tư trong nước
 1 lượng tiền từ trong nước chảy ra nước ngoài

 Dòng vốn chảy ra khỏi quốc gia

 NCO >0

Trong đó NCO là dòng vốn ra ròng, phản ánh giá trị


mua tài sản nước ngoài bởi ngưởi dân trong nước trừ
đi giá trị mua tài sản trong nước bởi người nước
ngoài
1. Một số khái niệm cơ bản
 Nếu S< I thì
+ NX <0
+ tiết kiệm trong nước < lượng vốn đầu tư trong nước
 1 lượng tiền từ nước ngoài chảy vào trong nước để

đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư trong nước bị thiếu


 Dòng vốn chảy vào quốc gia

 NCO < 0

Như vậy, S – I = NCO


S – I = NX
=> NCO = NX
2. Cán cân thanh toán BP
 KN: - là bảng kết toán tổng hợp ghi chép các luồng
chu chuyển hàng hóa và luân chuyển vốn giữa các
quốc gia.
- Thời kỳ báo cáo thường là một năm tài khóa
Ghi chép về các nguồn ngoại tệ đi vào trong nước
và sử dụng ngoại tệ
2. Cán cân thanh toán BP

 Nguyên tắc ghi chép cán cân thanh toán


- Hoạt động mang lại nguồn ngoại tệ: ghi bên
CÓ (+)
- Hoạt động làm giảm nguồn ngoại tệ: ghi
bên NỢ (-)
Các thành phần của BP

Cán cân thanh toán


BP

Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn


CA KA
Tài khoản vãng lai - CA
 Ghi chép các giao dịch về hàng hóa, thu
nhập và chuyển giao vãng lai
 Bao gồm:

- Tài khoản thương mại: XK, NK

- Thu nhập nhân tố nước ngoài: lợi tức, cổ


tức…
- Chuyển giao vãng lai: quà biếu, viện trợ
Tài khoản vãng lai - CA
CA CÓ NỢ
Xuất khẩu +
Nhập khẩu -
thu nhập đầu tư nhận được từ nước ngoài +
thu nhập đầu tư phải trả cho người nước ngoài -
nhận quà biếu, nhận viên trợ từ nước ngoài +
Biếu quà, viện trợ cho nước ngoài -
Tài khoản vốn KA
 ghi chép các giao dịch liên quan đến việc di
chuyển vốn giữa trong nước và nước ngoài

KA CÓ NỢ
Sự gia tăng tài sản nước ngoài -
nắm giữ bởi người dân trong nước
Sự gia tăng tài sản trong nước +
nắm giữ bởi người nước ngoài
Cán cân thanh toán

 BP = CA + KA

 Tài khoản kết toán chính thức: phản ánh


những giao dịch thực hiện bởi NHTW. Nó
đo lường sự gia tăng tài sản dữ trữ của 1
nước (vàng, ngoại tệ…)
3. Tỷ giá hối đoái

 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal


exchange rate)

 Tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate)

 Tỷ giá hối đoái bình quân (effective


exchange rate)
3. Tỷ giá hối đoái
 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa:
- là giá của đồng tiền của 1 nước được quy đổi theo số

đơn vị tiền tệ của 1 nước khác


E (VND/USD) =23.000: tỷ giá danh nghĩa đồng ngoại
tệ
e (USD/VND) = 1/23.000: tỷ giá danh nghĩa đồng nội
tệ
1
E=
e
Tỷ giá hối đoái

 Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái danh nghĩa:


- E tăng: đồng nội tệ mất giá
- E giảm: đồng nội tệ tăng giá/ lên giá
Tỷ giá hối đoái
 Tỷ giá hối đoái thực tế (ɛ)
 là tỷ lệ trao đổi giữa 2 hàng hóa cùng loại ở 2
quốc gia
 Cho biết sức cạnh tranh của hàng hóa trong
nước so với hàng hóa nước ngoài về mặt giá cả
Tỷ giá hối đoái
 Công thức
EP *
=
P
Trong đó: ɛ: tỷ giá hối đoái thực tế của nước ngoài
E: tỷ giá hối đoái danh nghĩa của đồng ngoại tế
P*: giá nước ngoài
P: giá trong nước
Tỷ giá hối đoái
 VD: 1 chiếc áo sơ mi ở VN giá 210.000 VND, ở Mỹ
giá 50$
 Tỷ giá E(VND/$) = 21000
 So sánh giá của 2 chiếc áo sơ mi
21.000VND  50$ / aoMy
= $
210.000VND / aoVN

 ɛ =5 áo VN/ 1 áo Mỹ
=> 1 áo sản xuất ở Mỹ đắt bằng 5 áo sản xuất tại VN
Tỷ giá hối đoái

 Sự lên giá của tỷ giá thực của nước ngoài


tương ứng với sự mất giá của tỷ giá thực của
Việt Nam: ɛ ↑ → hàng hóa trong nước trở nên
rẻ hơn và có sức cạnh tranh cao hơn.

 Khi tỷ giá thực ɛ ↓ → hàng hóa trong nước trở


nên đắt hơn và giảm sức cạnh tranh.
3. Tỷ giá hối đoái

 Tỷ giá thực tế tăng khi

 Tỷ giá danh nghĩa tăng hay đồng nội tệ mất giá

 Lạm phát nước ngoài tăng cao hơn so với lạm


phát trong nước
4. Lý thuyết ngang bằng sức mua
 Lý thuyết này dưa trên quy luật một giá
 Theo đó 1 hàng hóa phải được bán cùng một giá ở
bất kỳ đâu
 Tức là bất kỳ một đơn vị tiền tệ nào đều có khả
năng mua được một lượng hàng hóa như nhau ở tất
cả các nước
4. Lý thuyết ngang bằng sức mua
 Nếu quy luật này không tồn tại, sẽ có hiện tượng
đầu cơ chênh lệch giá
Hàng hóa sẽ được mua ở chỗ rẻ và đem bán ở chỗ đắt
 Tuy nhiên, theo thời gian, giá cả giữa các thị trường
sẽ hội tụ lại
- Nơi bán giá thấp hơn sẽ tăng giá do nhu cầu mua
tăng lên
- Nơi bán giá cao sẽ giảm giá xuống do lượng hàng
bán ra nhiều hơn
4. Lý thuyết ngang bằng sức mua
 Tuy nhiên, lý thuyết ngang bằng sức mua có những
hạn chế
- Hàng hóa không dễ dàng vận chuyển từ nơi này
sang nơi khác
- Các hàng hóa không phải thay thế hoàn hảo lẫn
nhau
- Các hàng rào về thuế quan
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

 Có hai chế độ tỷ giá cơ bản và một loạt các chế độ tỷ


giá trung dung kết hợp giữa hai chế độ tỷ giá này

1. Chế độ tỷ giá linh hoạt/thả nổi (flexible/floating


exchange rate mechanism)

2. Chế độ tỷ giá cố định (fixed exchange rate


mechanism)

3. Các chế độ tỷ giá kết hợp hai loại trên


5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

 Thị trường ngoại hối (thị trường ngoại tệ) là nơi mua bán
ngoại tệ
 Mô hình thị trường ngoại hối sẽ có
- Cầu ngoại tệ
- Cung ngoại tệ
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

- Cầu ngoại tệ: nhu cầu mua


ngoại tệ của nền kinh tế.
Cầu ngoại tệ xuất phát từ các giao
dịch mà người trong nước phải trả
tiền cho người nước ngoài

Tỷ giá (VND/USD)
+ giá cả để mua ngoại tệ là số nội
tệ người mua bỏ ra để mua ngoại Eo
tệ, hay chính là tỷ giá
khi tỷ giá tăng lên, thì lượng D
ngoại tệ người mua muốn mua sẽ
giảm xuống Qo
 đường cầu ngoại tệ dốc xuống Lượng USD trên thị trường VN
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

- Cung ngoại tệ: khả năng


cung ứng ngoại tệ cho nền
kinh tế
S
Cung ngoại tệ có thể xuất phát
từ các giao dịch mà người nước

Tỷ giá (VND/USD)
ngoài trả ngoại tệ cho trong
nước
Eo
+ giá cả để bán ngoại tệ là số
nội tệ người bán nhận được (tỷ
giá)
 tỷ giá tăng thì lượng ngoại tệ

đổ vào trong nước nhiều hơn Qo


 Đường cung ngoại tệ dốc lên Lượng USD trên thị trường VN
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

 Trạng thái cân bằng trên


thị trường S

Eo là tỷ giá cân bằng.

Tỷ giá (VND/USD)
 Tại Eo, lượng cung
Eo
USD đi vào thị trường
đúng bằng lượng cầu D

USD của thị trường Qo


Lượng USD trên thị trường VN
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

 Tỷ giá cân bằng thay đổi khi nào?


 Đường cung ngoại tệ dịch chuyển
◼ Ví dụ: người nước ngoài thích hàng Việt Nam hơn, người
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn, người Việt
Nam thấy nắm giữ ngoại tệ không còn hấp dẫn nữa
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

 Đường cung USD dịch sang


phải
S0
 Tỷ giá cân bằng tăng lên
S1

Tỷ giá (VND/USD)
E1

Eo A
E1 B
D
Q0 Q1
Lượng USD trên thị trường VN
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

 Tỷ giá cân bằng thay đổi khi nào?


 Đường cầu USD dịch chuyển
◼ Ví dụ: người Việt Nam thích hàng nước ngoài hơn, người
Việt Nam thích đầu tư ra nước ngoài hơn, người Việt Nam
có xu hướng mua nhiều đô la hơn
Trạng thái cân bằng trên thị trường ngoại hối

 Đường cầu USD dịch sang phải

 Tỷ giá cân bằng tăng lên E1


S

Tỷ giá (VND/USD)
E1 B

Eo A

D’
D

Q0 Q 1
Lượng USD trên thị trường VN
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

Các chế độ tỷ giá

a. Chế độ tỷ giá linh hoạt

⚫ Tỷ giá hoàn toàn được quyết định bởi thị trường


và NHTW hoàn toàn không can thiệp vào thị
trường ngoại hối
5. Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

Các chế độ tỷ giá

b. Chế độ tỷ giá cố định


⚫ NHTW Việt Nam sẽ ấn định tỷ giá giữa VND và USD là E0

⚫ Khi tỷ giá tăng hoặc giảm, NHTW sẽ can thiệp vào thị trường bằng
cách mua bán ngoại tệ

⚫ NHTW cam kết mua bán USD với thị trường tư nhân theo tỷ giá E0
mà NHTW đã ấn định

⚫ Tài khoản kết toán chính thức lúc này sẽ khác 0


Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

 Tỷ giá cân bằng trên thị


trường là Eo. S

 Nếu NHTW ấn định tỷ

Tỷ giá (VND/USD)
giá bằng Eo thì thị Eo A
trường ngoại hối sẽ cân
D
bằng.
Qo
Lượng USD trên thị trường VN
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

Khi cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá tăng từ E0 lên E1


NHTW phải bán USD => cung USD tăng => tỷ giá quay về ổn định như ban đầu

SD S’
E1 B
Tỷ giá (VND/USD)

Eo A C
D’
D

Qo Q2
Lượng USD trên thị trường VN
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

Khi cung USD tăng=> tỷ giá giảm từ E0 xuống E1


NHTW phải mua USD => cầu USD tăng => tỷ giá quay lại
mức ban đầu
S
S’
Tỷ giá (VND/USD)

A
Eo C
B
E1
D D’
Qo Q1
Lượng USD trên thị trường VN

You might also like