You are on page 1of 29

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ

Mục tiêu
 Giải thích tỷ giá xác định như thế nào
 Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ giá theo cung cầu ngoại tệ và tiếp cận
tiền tệ

 Sử dụng mô hình tiền tệ tỷ giá linh hoạt để phân tích biến động của tỷ giá
 Giải thích được biến động vượt trội của tỷ giá trong ngắn hạn so với trong
dài hạn

 Hiểu được sự cần thiết của dự báo tỷ giá


 Phân biệt được các phương pháp dự báo c nhau

Nội dung

2.1 Các yếu tố tác động đến tỷ giá theo cung cầu ngoại tệ

2.2 Xác định tỷ giá theo tiếp cận tiền tệ

2.3 Các phương pháp dự báo tỷ giá

1
2.1 Các yếu tố tác động đến tỷ giá theo mô
hình cung cầu ngoại tệ

2.1.1. Cung cầu ngoại tệ phát sinh

2.1.2. Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá

2.1.3. Các yếu tố tác động đến tỷ giá

Đo lường biến động tỷ giá

 Giảm giá: giá trị đồng yết giá giảm

 Tăng giá: giá trị đồng yết giá tăng

 So sánh tỷ giá giao ngay theo thời gian, S và St-1


S  St 1
Percent  in foreign currency value 
St 1

2.1.1 Cung cầu ngoại tệ phát sinh

 Cầu một đồng tiền phát sinh từ cầu hàng hóa, tài sản và dịch vụ
thanh toán bằng đồng tiền đó;

 Cầu ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người trong nước mua hàng
hóa, tài sản và dịch vụ từ nước ngoài;

 Cung ngoại tệ phát sinh từ nhu cầu người nước ngoài mua hàng
hóa, tài sản và dịch vụ trong nước

 Cung cầu ngoại tệ là phái sinh, có nguồn gốc từ lưu chuyển


hàng hóa, vốn đầu tư, lao động và dịch vụ trong phạm vi quốc tế

2
Đường cầu ngoại tệ

Đường cung ngoại tệ

Mô hình cung cầu ngoại tệ

 Mô hình cung cầu ngoại tệ được hình thành dựa trên sự kết hợp hai
đường cung cầu ngoại tệ

 Tỷ giá phản ánh sự cân bằng trên thị trường


 Cung cầu trên thị trường thay đổi các đường cung cầu dịch chuyểntỷ
giá thay đổi
S(d/f) Sf
Điểm cân bằng
của thị trường

S0

Df

Qf
(Qf)0

3
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá

 Mức lạm phát tương đối

 Mức lãi suất tương đối

 Mức tăng trưởng thu nhập tương đối

 Vai trò của chính phủ

 Kỳ vọng của giới đầu cơ

Mức lạm phát tương đối

 Một quốc gia có mức lạm phát cao hơn các đối tác thương
mại thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ giảm giá

S(d/f) (Sf)1

S1 (Sf)0

S0
(Df)1
(Df)0

Qf
(Qf)0

Mức lãi suất tương đối

 Tỷ giá cân bằng có xu hướng giảm khi lãi suất nội tệ tăng so với
ngoại tệ

S(d/f)
(Sf)0
S0 (Sf)1

S1
(Df)0
(Df)1

Qf
(Qf)0

4
Mức tăng trưởng thu nhập tương đối

Cung ngoại tệ không đổi

S(d/f) (Sf)0 =(Sf)1

S1

S0
(Df)1
(Df)0

Qf
(Qf)0

Vai trò của Chính Phủ


 NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối  tác động lên tỷ
giá

 Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ  tác động làm thay đổi các
biến số như lạm phát, lãi suất và tăng trưởng thu nhập  tác động lên
tỷ giá

 Chính Phủ ban hành hoặc hủy bỏ các hàng rào thương mại  tác
động lên tỷ giá

 Các loại thuế tác động đến các dòng lưu chuyển hàng hóa và lưu
chuyển vốn  tác động lên tỷ giá

Các yếu tố thương mại Cầu hàng hóa


nước ngoài của
Chênh lệch Lạm phát người trong nước
Cầu ngoại tệ
Chênh lệch Thu nhập Cầu hàng hóa
trong nước Cung ngoại tệ
Giới hạn thương mại của người
của Chính Phủ nước ngoài
Tỷ giá
Các yếu tố tài chính
Cầu chứng khoán
Chênh lệch Lãi suất nước ngoài của
người trong nước Cầu ngoại tệ

Giới hạn chu chuyển vốn Cầu chứng khoán Cung ngoại tệ
của Chính Phủ trong nước
của người
nước ngoài

5
Kỳ vọng của giới đầu cơ

 Giới đầu cơ tác động mạnh lên cung cầu các đồng tiền và do đó
tác động lên tỷ giá

 Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền tăng giá mua vào đồng
tiền đó và làm nó lên giá

 Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền giảm giá bán ra đồng tiền
đó và làm cho nó giảm giá

 Hoạt động của giới đầu cơ vừa có thể làm cho thị trường bất ổn
vừa có thể làm thị trường bình ổn

2.2 XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ

THEO TIẾP CẬN TIỀN TỆ

Tiếp cận tiền tệ xác định tỷ giá

• Tiếp cận tiền tệ cho rằng mất cân bằng BOP hoặc biến động tỷ giá xuất
phát từ sự mất cân đối tiền tệ trong nền kinh tế.

• Tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền và cung tiền trong
từng chế độ tỷ giá.

 Trong chế độ tỷ giá linh hoạt, mô hình tiền tệ giải thích sự vận
động của tỷ giá

 Trong chế độ tỷ giá cố định, mô hình tiền tệ giải thích sự vận động
của cán cân thanh toán.

6
Nội dung

2.2.1 Mô hình tiền tệ giá linh hoạt

2.2.2 Mô hình tiền tệ giá cứng

2.2.3 Mô hình chênh lệch lãi suất thực

2.2.4. Mô hình tiền tệ trong chế độ tỷ giá cố định

2.2.5. Ý nghĩa của mô hình tiền tệ xác định tỷ giá

Tiếp cận tiền tệ xác định tỷ giá


• Giả định chung:
- Cung và cầu tiền là nhân tố quyết định sự thay đổi của tỷ giá trong
tất cả các mô hình tiền tệ
- Điều kiện UIP duy trì, tỷ lệ lợi tức kỳ vọng của hoạt động đầu tư ở
trong nước và ở nước ngoài là như nhau
• Tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền và cung tiền trong
từng chế độ tỷ giá.
- Trong chế độ tỷ giá linh hoạt, mô hình tiền tệ giải thích sự vận
động của tỷ giá
- Trong chế độ tỷ giá cố định, mô hình tiền tệ giải thích sự vận động
của cán cân thanh toán.

Mô hình tiền tệ giá linh hoạt


(Flexible Price Monetary Model)

7
Mô hình tiền tệ giá linh hoạt

 Giả thiết
 Nội dung

 Ứng dụng
 Mô hình tiền tệ giá linh hoạt mở rộng

Giả định
 Đường tổng cung (AS) thẳng đứng
 Cầu tiền ổn định và phụ thuộc vào thu nhập thực (Y), mức giá P,
(1.1)
thông số k (k>0).
 P↑: với các giao dịch như cũ cần nhiều tiền hơn  Md↑
 Y ↑: nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, nhiều giao dịch được thực hiện hơn 
Md↑

 Ngang giá sức mua tuyệt đối duy trì trong ngắn và dài hạn
(1.2)

Nội dung

 Thị trường tiền tệ cân bằng khi: (1.3)


 Thay (1.2) vào (1.3): (1.4)
 Khi đó, tỷ giá được xác định bởi:

(1.5)

 Tỷ giá phụ thuộc vào cung tiền, thu nhập thực và giá hàng hóa ở
nước ngoài

8
Mô hình tiền tệ tỷ giá linh hoạt

P P

Định giá cao

A a

Định giá thấp

S Y

Thay đổi cung tiền

 Y và P* không đổi
 Cung tiền tăng: 

 Giá tăng, tỷ giá tăng


 Cân bằng mới: B (P1, S1); b (P1, Y0)
 Cung tiền tăng, với các yếu tố khác không đổi, làm tỷ giá tăng,
nội tệ giảm giá.

Mô hình tiền tệ tỷ giá linh hoạt

P P

B b
A
a

S Y

9
Mô hình tiền tệ tỷ giá linh hoạt

 Hàm ý chính sách:

 Trong chế độ tỷ giá thả nổi, tăng cung tiền làm ảnh
hưởng đến tỷ giá danh nghĩa, nhưng không ảnh hưởng tỷ
giá thực

 Chính sách tiền tệ có hiệu lực đối với các biến số danh
nghĩa nhưng không có hiệu lực đối với nền kinh tế thực
(tỷ giá thực không đổi, sản lượng thực không tăng)

Thay đổi thu nhập thực

 và P* không đổi
 Thu nhập thực (sản lượng) tăng: 
 Giá giảm, tỷ giá giảm
 Cân bằng mới: b (Y1, P1); B (P1, S1)
 Thu nhập thực tăng, với các yếu tố khác không đổi làm tỷ giá
giảm, nội tệ lên giá

Thay đổi thu nhập thực

P P

A a c
B
b

S Y

10
Mô hình tiền tệ tỷ giá linh hoạt

 Mâu thuẫn với mô hình cung cầu xác định tỷ giá:

 Kết luận của phân tích mô hình cung cầu: thu nhập tăng, cán
cân thương mại xấu đi, tỷ giá tăng, nội tệ giảm giá

 Mô hình tiền tệ phân tích tác động của tăng thu nhập thực và
cầu tiền (không phải cầu hàng hóa)

Thay đổi giá nước ngoài

 Y và Ms không đổi
 Giá nước ngoài tăng: 

 Tỷ giá giảm
 Cân bằng mới: B (P0, S1)

Thay đổi giá nước ngoài

P P

B A
a

S Y

11
Mô hình tiền tệ tỷ giá linh hoạt

 Hàm ý chính sách:


 Nền kinh tế miễn nhiễm với những thay đổi của giá hàng hóa
thế giới (nhờ tỷ giá linh hoạt)

  trong chế độ tỷ giá thả nổi: NHTW có thể quyết định lạm
phát trong nước

Mô hình tiền tệ tỷ giá linh hoạt

Biến số Phản ứng của S


Ms↑ ↑
Y↑ ↓
P*↑ ↓

Mô hình hai quốc gia


 Cầu tiền tại nước ngoài: (1.6)
 Thị trường tiền tệ nước ngoài cân bằng khi:
(1.7)
 Lấy (1.3) chia cho (1.7):

(1.8)
 Thay (1.2) vào (1.8):

(1.9)

 Tỷ giá phụ thuộc tương quan cung tiền, tương quan thu nhập thực trong
nước và nước ngoài

12
Mô hình hai quốc gia

 Cung tiền trong nước tăng nhanh hơn tương đối so với cung tiền nước ngoài
 tỷ giá tăng tương ứng, nội tệ giảm giá
Tăng cung tiền trong nước sẽ làm nội tệ mất giá, ngoại tệ tăng giá tương ứng,
tăng cung tiền nước ngoài sẽ làm ngoại tệ mất giá và nội tệ tăng giá.
 Thu nhập thực trong nước tăng nhanh hơn tương đối so với thu nhập thực
nước ngoài  tỷ giá giảm tương ứng, nội tệ lên giá
Nếu thu nhập trong nước tăng lên làm tăng cầu tiền giao dịch và thực tế cũng
tăng, nếu như cung tiền và lãi suất không đổi thì mức giá trong nước phải giảm
để giữ cầu tiền thực tế không đổi. Giàm mức giá trong nước dẫn đến việc tăng
giá đồng nội tệ để PPP được duy trì. Ngược lại, tăng thu nhập ở nước ngoài làm
mức giá ở nước ngoài giảm, nội tệ giảm giá để duy trì PPP.

Mô hình hai quốc gia

 Tăng lãi suất trong nước sẽ làm mất giá đồng nội tệ. Tăng lãi suất ở nước
ngoài sẽ làm nội tệ tăng giá. Theo hiệu ứng Fisher quốc tế thì kỳ vọng lãi suất
thực là như nhau cho nên khi lãi suất tăng lên sẽ kéo theo tỷ lệ lạm phát cao
hơn. Hay mức giá trong nước tăng nhanh hơn so với nước ngoài nên nội tệ
phải giảm giá so với ngoại tệ để duy trì PPP.
 e = (m - m*) – η (y – y*) + σ(r – r*)
 Hay e = (m - m*) – η (y – y*) + σ(p – p*)
Với m,m* là logarit tự nhiên của cung tiền trong nước và nước ngoài
y, y* là logarit tự nhiên của thu nhập trong nước và nước ngoài
p, p* là lạm phát kỳ vọng trong nước và nước ngoài
r,r* là lãi suất trong nước và nước ngoài

Mô hình tiền tệ giá linh hoạt

 Dựa trên nền tảng là mức giá của nền kinh tế hoàn toàn linh hoạt trong
ngắn và dài hạn
 Quốc gia có mức độ tăng trưởng kinh tế cao hơn kỳ vọng mức lạm
phát cao hơn, tăng chi tiêu hàng hóa, tăng mức giá trong nước và làm
nội tệ giảm giá để duy trì trạng thái cân bằng của PPP
 Dựa vào sự duy trì của PPP, tuy nhiên có đề cập đến vai trò của cung
tiền, kỳ vọng lạm phát, tăng trưởng kinh tế và lãi suất đến sự thay đổi
của tỷ giá.

Hạn chế chính của mô hình tiền tệ giá linh hoạt là gì?

13
Mô hình tiền tệ giá cứng
(the sticky-price monetary
model)

Giới thiệu

 Mô hình Dornbush (1976): Dornbush overshooting model hay mô hình


tiền tệ giá cứng đã đưa vào khái niệm tăng vọt (overshooting) của tỷ giá.

 Cơ sở của mô hình là giá cả, tiền lương tương đối “cứng nhắc” và phản
ứng chậm chạp theo thời gian với những cú sốc như thay đổi cung tiền

 Tuy nhiên, tỷ giá lại được xác định trong môi trường tương đối linh hoạt
có thể tăng hoặc giảm giá để phản ứng với các cú sốc hay thay đổi chính
sách.

Giả định

 Các giả định chính của mô hình:

 Nước chủ nhà (sở tại) là nhỏ trong thị trường vốn quốc tế,
như vậy giá vốn quốc tế là cố định bất kỳ với nhu cầu nào
ở trong nước;

 Vốn tự do di chuyển để đảm bảo UIP duy trì;

 Thị trường hàng hóa, giá hàng hóa quốc tế là cố định bất kỳ
với nhu cầu nào ở trong nước.

14
Nội dung

 Nội dung: một cú sốc tiền tệ có thể dẫn đến khả năng “tăng
vọt” của tỷ giá (exchange rate overshooting)
 Giải thích biến động mạnh của tỷ giá trong ngắn hạn (so với
chênh lệch lạm phát)
 Tỷ giá được gọi là biến động vượt trội (overshoot) khi biến
động của tỷ giá trong ngắn hạn (chẳng hạn do cung tiền thay
đổi) mạnh hơn so với trong dài hạn
 Biến động vượt trội của tỷ giá xuất hiện khi chính sách tiền
tệ có tác động ngay lập tức đến lãi suất, trong khi giá chưa
kịp thay đổi (giá cứng)

Minh họa

 Thay đổi hàng tháng của tỷ giá JPY/USD và chênh lệch lạm
phát Mỹ và Nhật, giai đoạn 1974–2007

Mô hình tiền tệ giá cứng

 Giả định:
 PPP không được duy trì trong ngắn hạn nhưng được duy trì
trong dài hạn. PPP tương đối
(4.1)

 Nhà đầu tư trung lập với rủi ro, UIP được duy trì
(4.2)

 Tổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định bởi mô hình
IS-LM

15
Mô hình tiền tệ giá cứng

 Trong ngắn hạn, tỷ giá thị trường có thể chệch khỏi tỷ


giá cân bằng dài hạn. Theo thời gian, tỷ giá thị trường
có xu hướng hội tụ về tỷ giá cân bằng dài hạn (θ>0):

 Thay (4.2) vào (4.3) và chuyển vế các biến có:


(4.3)
(4.4)

Mô hình tiền tệ giá cứng

 Cung tiền tăng, trong ngắn hạn (khi giá không đổi) làm
cung tiền thực tăng (M/P)
 Làm lãi suất giảm (lý thuyết ưa thích thanh khoản)
 Tỷ giá tăng cao hơn so với tỷ giá cân bằng dài hạn  hiện
tượng nhảy vọt tỷ giá (exchange rate overshooting)
 Trong dài hạn, giá tăng dần làm cung tiền thực giảm, lãi
suất tăng trở lại, tỷ giá giảm dần về tỷ giá cân bằng

Mô hình tiền tệ giá cứng

M2

M1
P
P1

i1
i2
S2
S
S1

t1 t2 t3

16
Mô hình tiền tệ giá cứng

 Trong ngắn hạn mức giá trong nước là cứng nhắc tại
p1. Việc tăng cung tiền trong nước một cách bất ngờ
làm cho cung tiền lớn hơn cầu tiền. Phần tiền dư ra sẽ
được nắm giữ đến khi mức lãi suất giảm từ r2 xuống r1.
 Khi lãi suất trong nước thấp hơn lãi suất thế giới, nhà
đầu cơ sẽ kỳ vọng đồng nội tệ sẽ tăng giá để bù đắp
cho mức chênh lệch lãi suất.
 Vì lý do này, đồng tiền mất giá tại thời điểm t1 và
nhảy từ e1 vượt qua giá trị cân bằng dài hạn để lên tới
e2.

Mô hình tiền tệ giá cứng

 Tỷ giá phải vượt qua giá trị cân bằng dài hạn vì chỉ bằng cách
đó mới có thể tạo ra sự tăng giá kỳ vọng của nội tệ để bù đắp
mức lãi suất thấp của thị trường ở trong nước.
 Sau sự phản ứng của lãi suất, tỷ giá do tăng cung tiền, sẽ
xuất hiện các nhân tố khác tác động để đưa nền kinh tế trở về
trạng thái cân bằng trong dài hạn.
 Do lãi suất trong nước giảm, đồng nội tệ mất giá nên cầu
hàng hóa trong nước sẽ bắt đầu tăng lên.

Mô hình tiền tệ giá cứng

 Khi sản lượng trong nước được kỳ vọng không đổi thì dư cầu
hàng hóa sẽ tạo áp lực đẩy giá từ p1 lên. Cầu của nước ngoài
đối với hàng hóa nội sẽ dẫn tới sự tăng giá của nội tệ làm tỷ
giá từ e2 về e cân bằng dài hạn (mức tăng giá kỳ vọng sẽ bằng
mức tăng giá thực tế).
 Mức giá trong nước tăng sẽ làm tăng cầu tiền và lãi suất
trong nước để duy trì trạng thái cân bằng của thị trường tiền
tệ.
 Theo thời gian, mức giá trong nước sẽ tăng từ p1 lên mức
cân bằng dài hạn của cả lãi suất, tỷ giá.

17
Mô hình tiền tệ giá cứng

 Sự tăng vọt của tỷ giá

M2 PPP
Mức
giá M1
C G2
p
G1
A B
p1

0 e1 e e2 Tỷ giá

Mô hình tiền tệ giá cứng

 Ban đầu nền kinh tế ở trạng cân bằng hoàn toàn tại điểm A. tại đó
đường cân bằng của thị trường hàng hóa G1 giao với đường cân bằng
của thị trường tiền tệ M1. Ngân hàng trung ương sẽ bất ngờ tăng
cung tiền thêm x%. Trước khi xem xét các tác động trong ngắn hạn,
chúng ta bắt đầu xem xét các tác động trong dài hạn.

 Trong dài hạn, mức giá trong nước sẽ tăng tương ứng với mức tăng
cung tiền, do đó mức giá dài hạn p sẽ cao hơn mức giá ngắn hạn p1 là
x%.

Mô hình tiền tệ giá cứng

 Vì theo giả định, PPP được duy trì trong dài hạn nên nội tệ bị mất
giá x% và tỷ giá bị tăng đúng x% từ e1 lên e trong dài hạn.

 Trong ngắn hạn, tăng cung tiền x% làm đường cân bằng trên thị
trường tiền tệ từ M1 dịch chuyển sang phải thành M2. M2 phải đi
qua mức giá cân bằng trong dài hạn là p và tỷ giá dài hạn là e tại
điểm C.

 Trong ngắn hạn, mô hình Dornbousch có giá cứng nhắc, trong


khi thị trường tiền tệ luôn cân bằng theo UIP.

18
Mô hình tiền tệ giá cứng

 Điều này có nghĩa là trong ngắn hạn nền kinh tế luôn nằm trên đường
cân bằng thị trường tiền tệ M2. Khi mức giá không thay đổi mà vẫn ở
mức p1 tương ứng với việc tỷ giá nhảy từ e1 tới e2 lớn hơn tỷ giá cân
bằng dài hạn là e, chúng ta gọi đó là hiện tượng tăng vọt hay phóng đại
của tỷ giá.

 Tỷ giá nhảy vọt trong ngắn hạn là do với mức giá trong nước được cố
định từ trước, trong ngắn hạn việc tăng cung tiền sẽ làm gia tăng số dư
tiền thực tế (giá định đầu ra cố định) làm lãi suất trong nước giảm
xuống.

Mô hình tiền tệ giá cứng

 Theo UIP, giảm lãi suất trong nước thì đồng nội tệ được kỳ
vọng sẽ tăng giá để bù đắp cho mức giá thấp. Việc kỳ vọng
tăng giá đồng nội tệ sẽ chỉ xảy ra nếu nội tệ bị mất giá
trong ngắn hạn nhiều hơn tỷ lệ mất giá cần có trong dài
hạn. Tỷ giá sẽ tăng từ e1 sang e2 vượt quá mức tăng tỷ giá
trong dài hạn là e.
 Tỷ giá trong ngắn hạn là e2 và cân bằng tại điểm B thì các
yếu tố tham gia để di chuyển tỷ giá từ e2 về e – mức cân
bằng trong dài hạn và p2 lên p trong dài hạn.

Mô hình tiền tệ giá cứng

 Các nhân tố tác động bao gồm:


 Lãi suất trong nước giảm sẽ tăng tiêu dùng
 Tỷ giá gia tăng quá mức (e2) so với PPP giúp hàng hóa
trong nước tương đối rẻ, hàng nước ngoài sẽ tương đối đắt
làm gia tăng cầu hàng trong nước làm mức giá trong nước
gia tăng.
 Hai nhân tố trên giúp tỷ giá trở về trạng thái cân bằng, trong
quá trình dịch chuyển, mức giá tăng làm giảm số dư tiền,
tăng lãi suất trong nước và sẽ không cón kỳ vọng nào về sự
thay đổi của tỷ giá.

19
Ý nghĩa của mô hình

 Nhấn mạnh vào vai trò của thị trường vốn chứ không
thông qua hoạt động arbitrage – thường tác động trong
trung và dài hạn.
 Đưa ra cách giải thích có ý nghĩa của biến động tỷ giá có
mối quan hệ chặt chẽ với mức biến động của mức giá và
mức cung tiền trên thế giới.
 Giải thích được sự biến động mạnh hơn của tỷ giá trong
thực tế so với các nhân tố tác động đến tỷ giá.

Thảo luận

 Theo Dornbush, kỳ vọng lạm phát cao trong tương lai làm nội tệ

giảm giá. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, nội tệ không giảm

giá (tỷ giá không tăng mà còn giảm).

 Tại sao?

2.3. Mô hình chênh lệch lãi


suất thực

20
Giới thiệu

• Được Frankel (1979) phát triển và xây dựng trên cơ sở kết hợp
mô hình tiền tệ giá linh hoạt và mô hình tiền tệ giá cứng

• Là một mô hình tiền tệ tổng quát xác định tỷ giá


• Giải quyết hạn chế của mô hình tiền tệ giá cứng của Dornbusch
về việc đưa kỳ vọng lạm phát vào mô hình chính thức

Giả thiết

 PPP được duy trì trong dài hạn


 UIP được duy trì
• Mô hình xem xét các yếu tố tác động lên tỷ giá:
• (i) thay đổi cung tiền;
• (ii) lạm phát kỳ vọng;
• (iii) hiệu ứng thanh khoản tác động lên lãi suất của thay
đổi cung tiền.

Biểu thức

21
Mô hình chênh lệch lãi suất thực

Mô hình chênh lệch lãi suất thực


Thay thế tiền tệ

 là hiện tượng các cá nhân và doanh nghiệp thay đổi tỷ


lệ nắm giữ tiền giữa nội tệ và ngoại tệ

 phổ biến ở các nước có tỷ lệ lạm phát cao

 làm cho việc dự báo cầu tiền nội địa trở nên phức tạp
hơn và việc thực thi chính sách tiền tệ trở nên khó khăn
hơn

22
Kết quả nghiên cứu kiểm chứng
Bảng 6.1. Tác động của các biến vĩ mô đến tỷ
giá
Biến vĩ mô FPM SPM RIDM CSM Ghi chú:
+ + + + FPM: Mô
hình giá
- - - - linh hoạt;
SPM: Mô
+ - hình giá
cứng;
+ RIDM: Mô
hình chênh
+ + + lệch lãi
suất thực;
+ + CSM: Mô
hình thay
+ - thế tiền tệ.

Kết luận

• Trong dài hạn, các nhà điều hành chính sách nên từ bỏ bất
cứ nỗ lực nào nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá thực bởi nó được
quyết định bởi các yếu tố thực.

• Tuy nhiên, trong ngắn hạn, chính sách tiền tệ có thể tác
động đến tỷ giá thực do tồn tại khả năng tăng vọt/giảm
mạnh của tỷ giá khi có cú sốc tiền tệ.

• Khi thực thi CSTT ảnh hưởng lên tỷ giá, cần chú ý khả
năng biến động mạnh của tỷ giá.

Dự báo tỷ giá

23
Thị trường hiệu quả

• Thị trường được gọi là hiệu quả khi giá cả phản ánh đầy đủ các
thông tin sẵn có của thị trường.
• Thị trường hiệu quả có 3 dạng gồm: yếu, trung bình và mạnh.
• dạng yếu khi giá cả phản ánh tất cả thông tin về giá và lợi
nhuận trong quá khứ.
• dạng trung bình khi giá cả phản ánh tất cả thông tin được công
bố.
• dạng mạnh khi giá cả phản ánh được cả thông tin nội bộ

Thị trường hiệu quả

• Trong thị trường ngoại hối hiệu quả, chênh lệch giữa tỷ giá kỳ
hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng trong tương lai phản ánh phần
bù rủi ro tỷ giá được xác định theo phương trình

i – (Se – S)/S – i* = (F – Se)/S

• (F – Se)/S được gọi là phần bù rủi ro tỷ giá trên thị trường ngoại
hối kỳ hạn;
• i – (Se – S)/S – i* được gọi là chênh lệch lợi nhuận hiệu dụng

Thị trường hiệu quả

• Chênh lệch lợi nhuận hiệu dụng = 0  không có phần bù rủi ro

• Chênh lệch lợi nhuận hiệu dụng > 0  nội tệ có phần bù rủi do
F > Se, nội tệ được kỳ vọng có giá thấp hơn trong tương lai so
với tỷ giá kỳ hạn

• Chênh lệch lợi nhuận hiệu dụng < 0  ngoại tệ có phần bù rủi
ro do F < Se, ngoại tệ được kỳ vọng có giá cao hơn trong tương
lai so với tỷ giá kỳ hạn.

24
Các loại rủi ro tỷ giá

• Rủi ro tỷ giá có thể phân làm 3 loại:


- Rủi ro chuyển đổi (rủi ro kế toán), phát sinh khi chuyển báo
cáo tài chính bằng một đơn vị tiền tệ sang một đơn vị tiền tệ
khác.
- Rủi ro giao dịch phát sinh từ sự không chắc chắn về giá trị
bằng nội tệ của các giao dịch định giá bằng ngoại tệ trong
tương lai
- Rủi ro kinh tế liên quan đến sự thay đổi giá trị công ty do thay
đổi của tỷ giá.

Kết luận

 Công ty có chi phí tính bằng ngoại tệ lớn hơn doanh thu bằng
ngoại tệ sẽ gặp tác động bất lợi nếu ngoại tệ tăng giá và ngược
lại

Các loại rủi ro tỷ giá

• Sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá như hợp đồng
kỳ hạn, tương lai, quyền chọn;

- Định giá các hợp đồng ngoại thương bằng nội tệ;

- Thanh toán nhanh (chậm) các khoản phải trả bằng ngoại
tệ được kỳ vọng lên giá (giảm giá) trong tương lai;

- Thu tiền nhanh (chậm) các khoản phải thu bằng ngoại tệ
được kỳ vọng giảm giá (lên giá) trong tương lai;

25
Các loại rủi ro tỷ giá

 Việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá không phải lúc nào cũng là tối ưu vì:
(i) Chấp nhận rủi ro đi kèm với có được lợi ích tài chính tiềm tàng
từ biến động tỷ giá;

(ii) Bảo hiểm rủi ro tỷ giá luôn đi kèm chi phí.

Dự báo tỷ giá

 Dự báo theo tiếp cận cơ bản


 Dự báo theo tiếp cận kỹ thuật

 Dự báo dựa vào thị trường


 Dự báo hỗn hợp

Dự báo theo tiếp cận cơ bản

• Liên quan đến kinh tế lượng để phát triển các mô hình sử dụng các
biến giải thích. Bao gồm ba bước:

- Bước 1: Ước lượng mô hình cấu trúc.

- Bước 2: Ước tính giá trị tham số trong tương lai.

- Bước 3: Sử dụng các mô hình để phát triển các dự


báo.

• Nhược điểm tiếp cận cơ bản là kết quả không tốt hơn so với mô hình
tỷ giá kỳ hạn hoặc các mô hình random walk

26
Dự báo theo tiếp cận cơ bản

• Dựa trên thông tin của các biến số có vai trò quyết định
đối với diễn biến tỷ giá như lạm phát, lãi suất, cán cân
thương mại, tăng trưởng kinh tế, …

• Phương pháp này thường sử dụng các mô hình định lượng


dưới dạng mô hình cấu trúc (structural model) để dự báo,
nhờ vậy giải thích được nguyên nhân của diễn biến tỷ giá
trong tương lai (là do yếu tố nào gây nên).

Dự báo theo tiếp cận cơ bản

 Sự thay đổi tỷ giá giao ngay bị tác động bởi các yếu tố
 s= f(∆INF, ∆ INT, ∆INC, ∆GC, ∆EXP)

 Hạn chế của dự báo cơ bản là gì?

Dự báo theo tiếp cận kỹ thuật

 Sử dụng dữ liệu tỷ giá trong quá khứ để dự báo giá trị


tương lai.

 Dự báo được thực hiện dựa trên giả định diễn biến
trong quá khứ sẽ lặp lại ở hiện tại và tương lai, các nhà
dự báo làm việc với các bảng biểu để thấy được hướng
diễn biến của tỷ giá.

 Hạn chế của dự báo kỹ thuật là gì?

27
Dự báo dựa vào thị trường

 Sử dụng tỷ giá giao ngay


 Sử dụng tỷ giá kỳ hạn

Dự báo hỗn hợp

 Kết hợp nhiều kỹ thuật dự báo, vì không có kỹ thuật nào là tốt


hơn

 Các kỹ thuật được ấn định trọng số với tổng là 100%, kỹ thuật


đáng tin cậy hơn ấn định trọng số cao hơn

Kết luận

• Dự báo tốt được đánh giá là dự báo:

(i) cho biết được chính xác cần hay không cần sử dụng hợp đồng
kỳ hạn để bảo hiểm rủi ro;

(ii) có sai số dự báo thấp.

Dự báo rất khó khăn, nhìn chung các cách tiếp cận dự báo tỷ giá
trong tương lai không tốt hơn tỷ giá kỳ hạn

28
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ

29

You might also like