You are on page 1of 8

- Quan hệ thương mại quốc tế (lợi thế so sánh quốc gia):

Xuất khẩu: cho phép quốc gia khai thác các tiềm năng, tận dụng thế mạnh của
mình (tăng xuất khẩu)thúc đẩy phát triển kinh tế
Nhập khẩu: các nguyên liệu đầu vào, dây chuyền
- Đầu tư quốc tế/Tín dụng (Vốn): Chu chuyển vốn
Nhận vốn: Nhận được tài trợ (trực tiếp/gián tiếp)  quan trọng của nền kinh tế
Đầu tư vốn/cho vay: Nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn (tỉ suất sinh lời)/Lãi cho
khoản vay (thương mại), nâng cao vị thế của quốc gia cho vay, điều kiện ràng buộc
về kinh tế với các nước nhận vay (ODA)
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
Công ty đa quốc gia:
Vòng đời sản phẩm
Các hình thức mở rộng kinh doanh:
- Thương mại quốc tế: Xuất nhập khẩu HH
- Cấp phép/quyền: Cung cấp công nghê sản xuất để hưởng phí hoặc các lợi
ích khác
- Nhượng quyền thương mại:
- Liên doanh
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài:
THANH TOÁN QUỐC TẾ
2.1. Cán cân thương mại:
Dòng tiền đi ra ghi Nợ
Dòng tiền đi vào ghi Có
- Tỷ giá và lạm phát là tác nhân quan trọng nhất
+ Tỷ giá có ích cho các nhà kinh tế
+ Không có chênh lệch giá thì không có thương mại quốc tế
+ Khi đồng nội tệ mất giá--> Có lợi cho xuất khẩu
+ Khi đồng nội tệ tăng giá --> Giá cao --> Có lợi cho nhập khẩu, thúc đẩy NK
Cán cân thương mại = XK-NK
Phá giá tiền tệ --> Thúc đẩy cán cân thương mại
Mặt trái: Lạm phát
- Nhân tố lạm phát: LP cao --> Giá tăng --> Tăng cường NK, Giảm XK
2.2. Cán cân dịch vụ ( vấn đề về chất lượng và thu nhập cao)
2.3. Cán cân thu nhập
- Thu nhập tiền lương
- Thu nhập từ đầu tư: lợi nhuận
2. Cán cân tài chính
- Đầu tư trực tiếp: ( Đầu tư danh mục giống)
+ Đầu tư tt vào VN: Khoản phải trả (sau một khoảng tgian thu tiền về)
* Ghi (+) khi nhà ĐT nước ngoài đầu tư vào VN
Ghi (-) khi nhà ĐT nước ngoài rút vốn
+ Đầu tư tt ra nước ngoài: Tài sản
* Ghi (+) Nhà ĐT VN rút vốn
Ghi (-) Nhà ĐT Vn đầu tư thêm
- Đầu tư khác
+ Vay
Ghi (+): Cho vay thêm
Ghi (-) : Trả nợ gốc
+ Cho vay (tài sản):
* Ghi (+) thu nợ (gốc), lãi (cán cân)
Ghi (-) cho vay thêm
+ Gửi ngân hàng
Ghi (+) khi gửi thêm
Ghi (-) khi rút tiền về
Câu hỏi:
Câu 1: Cán cân TM VN thặng dư hay thâm hụt, số tiền bao nhiêu?
Câu 2: Xuất FOB , nhập FOB là gì?
Câu 3: Thực trạng cán cân dịch vụ, đầu tư, chuyển giao vãng lai là như thế nào?
Câu 4: Nhận xét về cán cân vãng lai VN quý I 2023
Câu 5. Giải thích từng khoản mục nhỏ trong cán cân tài chính. Nhận xét cán cân tài
chính của VN
Câu 6: CC Tổng thể của VN thâm hụt hay thặng dư số tiền bao nhiêu
Ngân hàng VN đã làm gì để cân bằng dc cán cân thanh toán quốc tế:
Mua ngoại tệ vào để tăng dự trữ
Câu 7: Thực trạng của cán cân quý I 2023 cho thấy dấu hiệu tích cực hay tiêu cực
Về lâu dài nên cân bằng tự nhiên (chọn lọc dòng vốn đầu tư nước ngoài, trong
chính khoản mục), không tận dụng dự trữ ngoại hối
Thặng dư không đến từ vay nợ
1. VN nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ:
Nhập khẩu hàng hóa: +50.000 USD
2. Khách du lịch Việt Nam sang Sing
Cán cân vãng lai
Nhập khẩu dịch vụ: Chi -1.000 USD
3. Du học sinh Việt Nam thanh toán học phí cho trường ĐH Úc
Cán cân vãng lai
Nhập khẩu dịch vụ: +5.000 USD
4. TCT dầu khí VN phát hành trái phiếu qte
Cán cân tài chính
Đầu tư khác:
Tài sản nợ: Phát hành trái phiếu quốc tế: + 1 triệu USD
5. Nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam chuyển lợi nhuận về nước:
20.000 USD
Cán cân tài chính
Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam: - 20.000 USD
6. Quỹ đầu tư DC đầu tư 2 triệu USD trên thị trường chứng khoán
Cán cân tài chính:
Đầu tư gián tiếp nước ngoài: TS Nợ +2 triệu USD
7. Công ty XK hàng hóa sang Mỹ cho phép khách hàng trả chậm 2 tháng: 5.000
USD
Cán cân vãng lai
Cán cân thương mại
Xuất khẩu: +5.000 USD
Cán cân tài chính
Đầu tư khác
Tín dụng thương mại: Tài sản có: -5.000 USD
8. Công ty HL nhập hàng trả chậm từ Thái Lan: 5.000 USD
Cán cân vãng lai
Cán cân thương mại
Nhập khẩu: +5.000
Cán cân tài chính
Tín dụng thương mại: Vay: +5.000 USD
9. Quỹ đầu tư Mỹ rút vốn khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam
Cán cân tài chính
Đầu tư gián tiếp: Tài sản nợ: - 10.000 USD
10. Ngân hàng VCB nhận lãi từ khoản tiết kiệm tại ngân hàng TS trị giá 10.000
USD
Cán cân vãng lai
Thu nhập: Thu +10.000
11. Việt Kiều chuyển kiều hối về nước trị giá: 100.000 USD
Cán cân vãng lai
Chuyển giao vãng lai 1 chiều: Thu: +100.000 USD
12. Việt Nam nhận viện trợ máy thở: 100.000 USD
Cán cân vãng lai
Chuyển giao vãng lai 1 chiều: +100.000
13. VN tăng dự trữ ngoại hối 10.000 USD bằng cách mua trái phiếu CP Mỹ
Cán cân bù đắp chính thức
Tài sản dự trữ: - 10.000 USD
Trả lời câu hỏi
- Cán cân vãng lai thâm hụt => cán cân tổng thể thâm hụt => các biện pháp
cân bằng đều mang tác động tiêu cực tới nền kinh tế, giảm dự trữ ngoại hối
- Cán cân VL thâm hụt => cung ngoại tệ < cầu ngoại tệ => nền kinh tế luôn
trong tình trạng khan hiếm ngoại lệ
- Khi điều chỉnh tăng tỷ gia (ngoại lệ) tăng giá => giá hàng hóa trong nước rẻ
hơn tương đối so với nước ngoài
Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Các quan niệm khác nhau

*EUR/USD = 1,1450
--> Giá của EUR so với USD
* dealer: NHTM
EUR/USD=1,1450/90
90 điểm bán
50 điểm mua TG
14 số TG
1 đơn vị tỷ giá
- Điểm bán > điểm mua --> Db=1,1490
EUR/USD = 1,1450/10
- Điểm bán < điểm mua --> Db=1,1450/50
--> Db= 1,1550
*) VN: USD/VNĐ = 23.500/23.580--> Biểu diễn trực tiếp
Niêm yết tại Mỹ
EUR/USD=1,1450/1,1490 --> Gián tiếp
Các loại tỷ giá
- Dựa vào nghiệp vụ kinh doanh
+ Tỷ giá giao ngay: Áp dụng trong hợp đồng giao ngay, ký vào thời điểm hiện
tại, thanh toán trong 2 ngày làm việc
+ Tỷ giá kỳ hạn: Áp dụng trong hợp đồng kỳ hạn, ký vào thời điểm hiện tại,
thanh toán sau 2 ngày làm việc
+ Tỷ giá quyền chọn: dc áp dụng trong hợp đồng quyền chọn
+ Tỷ giá hoán đổi: áp dụng trong hợp đồng hoán đổi
- Dựa vào cơ chế điều hành
+ Tỷ giá chính thức: do ngân hàng TW công bố trong giai đoạn nhất định
+ Tỷ giá phi chính thức: hoàn toàn xác định theo cung và cầu trên thị trường tự
do
- Dựa vào thương mại quốc tế
+ Tỷ giá song phương: 2 quốc gia 1 gắn tỷ giá với nhau
+ Tỷ giá đa phương: dựa trên 1 rổ tiền tệ
- Dựa vào bản chất của tỷ giá:
+ Er=En x P*/P
P*: Giá hh nc ngoài
P: Giá hh trong nước
Er >1: Quốc nội có lợi thế cạnh tranh hơn
- Chế độ tỷ giá cố định
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
+ Mục tiêu kinh tế
*Duy trì lạm phát
* Tăng trưởng kinh tế
* Cân bằng cán cân thanh toán
RỦI RO TỶ GIÁ: xảy ra khi chủ thể duy trì trạng thái ngoại hối mở và đồng thời tỷ
giá biến động
- Trạng thái ngoại tệ = Tài sản có ngoại tệ - Tài sản nợ ngoại tệ (#0)
Điểm chung của các công cụ phái sinh: ( Kỳ hạn, tương lai,..)
- Luôn có 2 thời điểm:
+ t=0 ( hiện tại - ký hợp đồng)
+ t+N (tương lai - thực hiện hợp đồng)
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ:
Là hoạt động của ngân hàng trung ương trong việc xác định theo đuổi 1 chế độ tỷ giá
nhằm đạt được các mục tiêu của chính sách tỷ giá va để theo đuổi tý giá xác định, ngân
hàng trung ương cần theo đuổi 1 chế độ tỷ giá
- Công cụ của chính sach tỷ giá:
+ Công cụ trực tiếp: ngay lập tức làm cho tỷ giá thay đổi
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrages giản đơn và phức tạp)
1. Giản đơn
Ví dụ 1:
Thị trường A: GBP/USD=2.0315/55
GBP/EUR=1.4388/28
Thị trường B: USD/GBP=0.4870/10
USD/EUR=0.0702/16
Tìm cơ hội để thực hiện nghiệp vụ Arb với GBP/USD
USD/EUR
GBP/USD

Ví dụ 2: Trong slide:
EUR/USD=1.1255/85 (Tỷ giá mua giao ngay)
Dm kh= Dm+ (-) Dm kh
Dbkh =Db+ (-) Dbkh
Diem ky han 1 thang 10/40 ( Dbkh>Dmkh) --> (+) 0, 0010/0,0040
Diem ky hạn 3 tháng 60/20
9 tháng 5/25
Bài tập:
GBP/EUR =1,4388/1,4528
GBP/CHF = 2,4021/2,4240
SEK/CHF = 0,1797/49
EUR/HKD = 10,8924/10,9705
Lãi suất thị trường 3 tháng: GBP: 91/8 - 91/4; EUR: 4 – 41/2;
HKD: 83/8 – 85/8
Khi khách hàng mua kỳ hạn thì áp dụng tỷ giá bán kỳ hạn
- Nghiệp vụ quyền chọn:
Quyền mua một đồng tiền (call option)
Quyền bán một đồng tiền (put option)
Cặp đồng tiền giao dịch:
Giá trị hợp đồng:
Giá thực hiện (tỷ giá quyền chọn): Giá người mua quyền áp dụng nếu học thực hiện
quyền
Phí quyền chọn: Số tiền người mua quyền phải trả cho người bán quyền ngay tại thời
điểm ký hợp đồng cho dù người mua quyền có thực hiện vào thời điểm đó hay không
Vào thời điểm quyền chọn ký kết giữa 2 bên
Vào thời điểm đáo hạn, nếu thực hiện quyền, người mua sẽ mua hoặc bán
Nếu không thực hiện quyền thì sẽ bán theo giá giao ngay ở thời điểm đáo hạn

You might also like