You are on page 1of 20

Chương 8

Tiền tệ và lạm phát


Nội dung
- Lý thuyết cổ điển về lạm phát
- Tổn thất xã hội của lạm phát
1. Lý thuyết cổ điển về lạm phát

1.1. Khái niệm:


Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung (P) theo
thời gian
 Mức giá chung P có thể là CPI, D
GDP

Tỷ lệ lạm phát
t = (Pt - Pt-1) / Pt-1 × 100%
1.2. Phân loại lạm phát
• Theo tốc độ
- Lạm phát vừa phải: 1 con số
- Lạm phát phi mã: 2 hoặc 3 con số
- Siêu lạm phát: 50%/tháng
• Theo tính chất:

- Lạm phát dự đoán được


- Lạm phát không dự đoán được
1.3. Lý thuyết số lượng tiền
* Phương trình lượng tiền
V = P.Y/MS ( PT tốc độ quay vòng của tiền
→ P x Y = MS x V (PT số lượng tiền trong nền kinh tế)
→ P = (MS/Y) ×V
* Giả sử L, K, H, N và V không đổi
%∆P = %∆MS (1)
* Trong dài hạn K, L, H, N thay đổi thì
%∆P = %∆MS - %∆Y (2)
Vậy lạm phát xẩy ra khi: ∆MS > ∆Y
1.4. Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển

a. Hiệu ứng Fisher: phản ánh sự điều chỉnh theo tỷ lệ 1:


1 của lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ lạm phát
 i=r+
 Theo Fisher để lãi suất thực tế không đổi thì lãi suất

danh nghĩa phải điều chỉnh cùng một tỷ lệ với lạm


phát
 r=i-
 b. Sự phân đôi cổ điển
 Biến danh nghĩa: được tính theo đơn vị tiền tệ

 Biến thực tế: được tính theo đơn vị hàng hóa

 Theo sự phân đôi cổ điển: Trong dài hạn biến danh nghĩa

không có tác động đến biến thực tế


 Trong dài hạn MS không tác động đến các biến thực tế gọi là
tính trung lập (hay trung tính) của tiền
1.5. Thuế lạm phát
 Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu
 Tăng lượng tiền làm tăng giá
 Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá
 Giá tăng làm giảm của cải của công chúng

thuế lạm phát


2. Tác hại của lạm phát

2.1. Đối với lạm phát dự kiến được: Lạm phát trong
thực tế xẩy ra đúng như mọi người dự đoán
chi phí mòn giày

chi phí thực đơn

Phân bổ sai nguồn lực

Sai lệch về thuế

Rắc rối và bất tiện


a. Chi phí mòn giầy

Khi có lạm phát giá trị thực tế của tiền giảm, do vậy mọi người có
động cơ tối thiểu hóa lượng tiền mặt nắm giữ.
Tiền mặt ít hơn đòi hỏi mọi người phải đến ngân hàng thường
xuyên hơn để rút tiền từ những tài khoản có lãi suất, hay mua các
tài sản tài chính
Chi phí của việc giảm lượng tiền nắm giữ đó là thời gian và sự
tiện lợi bạn phải bỏ khi bạn đi rút tiền hay đi mua tài sản tài chính.
b. Chi phí thực đơn

Là chi phí điều chỉnh giá cả.


Trong thời kỳ lạm phát cần phải cập nhập đơn giá và các
loại giá đã niêm yết, đây là một quá trình tiêu tốn nguồn lực
với hoạt động sản xuất
c. Rắc rối và bất tiện

Lạm phát khiến cho đồng tiền có những giá trị khác nhau
ở những thời điểm khác nhau.
Khi giá cả thay đổi khó có thể so sánh doanh thu, chi
phí, lợi nhuận thực tế theo thời gian.
d. Phân bổ nguồn lực kém hiệu quả

Lạm phát bóp méo giá cả tương đối.


Lạm phát không thuần nhất giữa các hàng hóa sẽ dẫn tới
việc nguồn lực xã hội phân bổ lại kém hiểu quả
e. Sai lệch về thuế
 Lạm phát phóng đại lợi tức vốn và tăng gánh nặng thuế
đối với loại thu nhập này
 Với thuế lũy tiến, lợi tức vốn bị đánh thuế nặng hơn
 Thuế thu nhập coi tiền lãi danh nghĩa của tiết kiệm là thu
nhập, mặc dù một phần của lãi suất danh nghĩa thuần túy
để bù đắp cho lạm phát
 Lãi suất thực tế sau thuế giảm, khiến cho tiết kiệm ít hấp
dẫn
Sai lệch về thuế
 i=r+→r=i-
 * Thuế vốn
 Goi t thuế suất → thuế : T = i × t
 vậy lãi suất danh nghĩa sau thuế = i – t.i = (1 – t).i
 lãi suất thực tế (r) sau thuế = i sau thuế - tỷ lệ lạm phát
 rst = (1 – t).i - 
VD: Ban đầu  = 0; i = 12%/n; t = 30%
→r sau thuế = (1 - 0,3). 0,12 - 0 = 0,084 = 8,4%
 Sau đó  = 5%; i = 17%/n, t = 30%
1 1

 → r1 sau thuế = (1 – 0,3). 0,17 – 0,05 = 0,069 = 6,9%


Sai lệch về thuế

 * Thuế thu nhập


 - Biểu thuế: 0 →5 triệu thuế là 5% còn trên 5 triệu
thuế là 10%
 Giả sử một người có thu nhập là 8 triệu, giá cả P = 1, sau
đó mọi người dự đoán P tăng gấp đôi và thu nhập tăng
lên 16 triệu để đảm bảo thu nhập thực tế trước thuế
không đổi

Sai lệch về thuế

 Thuế thu nhập


  Lạm phát = Lạm phát =
 0%(P = 1) 100%(P = 2)

Thu nhập danh 8 triệu 16 triệu


nghĩa trước thuế
Giá P=1 P=2
Thu nhập thực 8 triệu 8 triệu
tế trước thuế
Sai lệch về thuế

 Thuế thu nhập


Thuế thu 5%. 5tr + 5%. 5tr
nhập phải nộp 10%.3tr +10%.11tr

= 550,000 = 1,350,000
Thu nhập = 7,450,000 = 14,650,000
danh nghĩa sau
thuế
Thu nhập thực 7,450,000 7,325,000
tế sau thuế
2.2. lạm phát không dự kiến được

Lạm phát không dự kiến có nghĩa là lạm phát trong thực tế xẩy ra
không đúng như mọi người dự đoán. Tác hại dẫn đến phân phối lại
thu nhập

* Giữa người đi vay và cho vay


- VD tỷ lệ lạm phát dự kiến là 9% → i = 12%/n
- → r dự kiến = 12% - 9% = 3%

- Tỷ lệ lạm phát thực tế: 13% → r thực tế = 12% -13% = -1%


*Giữangười nhận lương và trả lương
- Ban đầu P = 110 → W = 6tr/th
→Wr dự kiến = 6tr/110
- Thực tế P = 120 → Wr nhận được = 6tr/120

You might also like