You are on page 1of 14

Chương 7:

1. Trình bày các nhân tố làm dịch chuyển đường cung và đường cầu ngoại hối:
2. Các nhân tố arh hưởng đến tỉ giá hối đoái danh nghĩa:
3. Tại sao nói, Tỉ giá hối đoái thực tế phản ánh năng lực cạnh tranh hàng hóa giữa các quốc
gia.

4. Vai trò của tỉ giá hối đoái

5. Mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái và XK ròng:

6. Đầu tư nước ngoài ròng là gì?

7. Thực chất mqh giữa đầu tư nước ngoài ròng và XK ròng( hãy trình bày cách xác định tỉ giá
hối đoái cân bằng bằng pp đồ thị)

8. Cơ chế thoái giảm xuất khẩu ròng:


9. Hãy trình bày các công cụ của chính sách bảo hộ mậu dịch, sử dụng mô hình thích hợp giải
thích tại sao các nhà kinh tế thị trường thường chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch ( tại sao
CSTM ko cải thiện được tình hình cán cân thương mại)

Câu 1: Trình bày các nhân tố làm dịch chuyển đường cung và đường cầu ngoại hối:
Có 4 nhân tố:
- Cán cân thương mại:
+ X – X tăng=> Dd tăng=> Dd dịch phải ( ngược lại)
+ IM – IM tăng=> Sd tăng=> Sd dịch phải ( ngược lại)
- Tỉ lệ lạm phát tương đối: Lạm phát của nước nào càng cao thì tác dụng đến
Sd của nước đó=> Sd dịch chuyển
- Sự vận động của vốn: Quốc gia nào có lãi suất càng cao thfi Dd nước đó
càng lớn.
- Dự trữ đầu tư ngoại tệ: Tạo ra sự khan hiếm giả trên thị trường ngoại hối, tđ
đến đường cung và đường cầu ngoại hối.
Câu 2: Các nhân tố arh hưởng đến tỉ giá hối đoái danh nghĩa:
- Lãi suất
- Đầu tư dự trữ ngoại tệ
- Dòng chảy của vốn và thương mại
- Sức mạnh kinh tế
Câu 3: Tại sao nói, Tỉ giá hối đoái thực tế phản ánh năng lực cạnh tranh hàng
hóa giữa các quốc gia.
- Tỉ giá hối đoái thực tế( ℇ) : là giá so sánh hàng hóa giữa 2 qg( hh phải đồng
nhất), là tỉ lệ trao đổi hàng hóa quốc gia này lấy hh quốc gia khác.
( Tỉ giá hối đoái danh nghĩa(e); là giá tương đối của đồng tiền giữa hai nước, là
tỉ lệ trao đổi giữa đồng tiền nước này lấy đồng tiền nước khác).
P
- Công thức: ℇ= e. P∗¿ ¿
- Cơ chế:
+ ℇ tăng=> IM tăng, X giảm=> NX giảm: KN cạnh tranh ở nc ngoài cao hơn
trong nước.
+ Ngược lại
+ ℇ=e(P=P*): kn cạnh tranh là như nhau.

Câu 4: Vai trò của tỉ giá hối đoái:

- Là một trong những cụ cụ điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế


- Nếu ℇ , e thay đổi nó cũng sẽ làm ảnh hưởng đến sự thay đổi của xuất khẩu
ròng, từ đó ảnh hưởng đến tổng cầu và các biến số kinh tế vĩ mô khác.

Câu 5: Mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái và XK ròng: ℇ


NX(ℇ)
Cơ chế:

+ ℇ tăng=> IM tăng, X giảm=> NX giảm

+ ℇ giảm=> IM giảm, X tăng=> NX tăng.

Mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái và xuất khẩu ròng là mối quan hệ ngược chiều. NX

Câu 6: Đầu tư nước ngoài ròng là gì?

-Đầu tư nước ngoài ròng là phần chênh lệch giữa tiết kiệm quốc gia và đầu tư tư
nhân trong nước.

Câu 7: Thực chất mqh giữa đầu tư nước ngoài ròng và XK ròng( hãy trình bày
cách xác định tỉ giá hối đoái cân bằng bằng pp đồ thị)

- Đầu tư nước ngoài ròng là phần chênh lệch giữa tiết kiệm quốc gia và đầu tư
tư nhân trong nước.
- Trong nền kinh tế mở: AD= C+I+G+NX(ℇ)
- Cho Y=AD ⬄ Y= C+I+G+ NX(ℇ)

- ⬄Y-C-G – I= NX(ℇ)
- Sqg- đtu tư nhân= NX(ℇ)
- Sqg - I = NX(ℇ)

Thực chất mối quan hệ giữa đầu tư nước ngoài ròng và xuất khẩu ròng phản ánh
luồng vốn quốc tế tài trợ cho quá trình tích lũy tư bản và luồng hàng hóa quốc tế là
2 mặt của một vấn đề.
ℇ S-I

ℇo

NX(ℇ)

Câu 8: Cơ chế thoái giảm xuất khẩu ròng: NX


Có: G tăng, T giảm=> AD tăng=> Y tăng=> MD tăng( MS ko đổi)=> i tăng=> D
nội tệ tăng=> e tăng=> ℇ tăng=> X giảm, IM tăng=> NX( ℇ) giảm=> AD giảm=> i
giảm.
- Cơ chế thoái giảm hoàn toàn xảy ra khi dentaG=-denta NX
Câu 9: Hãy trình bày các công cụ của chính sách bảo hộ mậu dịch, sử dụng mô
hình thích hợp giải thích tại sao các nhà kinh tế thị trường thường chống lại chính
sách bảo hộ mậu dịch ( tại sao CSTM ko cải thiện được tình hình cán cân thương
mại)

- Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách khi mục tiêu của chính phủ là
khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
- Công cụ:
1. Thuế quan: Tăng Tnk, giảm Txk
2. Trợ giá xuất khẩu
3. Hạn ngạch nhập khẩu
4. Các biện pháp kĩ thuật
5. Thủ tục hành chính.
- Mô hình thích hợp để giải thích:
Mô hình biểu thị mối quan hệ giữa (S-I) và NX(ℇ)
- Cơ chế:X tăng, IM giảm=>NX(ℇ) tăng=>NX(ℇ)dịch phải=>NX(ℇ) ko đổi, ℇ
tăng
- Mục tiêu của chính sách là khuyến khích xuất khẩu va hạn chế nhập khẩu.
Nhưng lại cho ra kết quả là NX(ℇ) không đổi, kq ko như mong muốn đặt ra
⇨ Chính sách vừa tốn thời gian lại vừa tốn tiền bạc nên các hà kinh tế thị
trường thường chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch.
ℇ S-I

ℇ1

ℇo

NX(ℇ)

NXo NX,S-I

Chương 8:
1. Ý nghĩa của phương trình số lượng:

2. Khi lạm phát xảy ra chính phủ là người có lợi đúng hay sai?

3. Phương trình Fisher?

4. Chi phí mòn giày là gì?

5. Ai là người nộp thuế lạm phát?

6. Lạm phát và thất nghiệp luôn có mối quan hệ đánh đổi đúng hay sai?

7. Thất nghiệp tự nhiên là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên? Thuật ngữ “ tự
nhiên” trong nghiên cứu thất nghiệp hàm ý điều gì?

8. So sánh thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu?

9. Dựa vào mô hình đường Phillips hãy chỉ ra tình huống nào có thể cắt giảm lạm phát và
không gây ra suy thoái kinh tế?

Câu 1: Ý nghĩa của phương trình số lượng:

- Trong ngắn hạn, V không đổi, giá cả linh hoạt nên khối lượng tiền tệ sẽ quyết định sự
thay đổi của sản lượng theo giá.
- Trong dài hạn, Y-> Y*, khối lượng tiền tệ quyết định tỉ lệ lạm phát.
YNPTSL: Với tốc độ chu chuyển của tiền là không đổi( V ngang) thì khối lượng tiền tệ (M)
quyết địng giá trị sản lượng bằng tiền của nền KT(P.Y=GDPn)

Câu 2: Khi lạm phát xảy ra chính phủ là người có lợi đúng hay sai?

Đúng vì 3 lí do:

- Chính phủ nợ chủ yếu dưới dạng tài sản chính mà món nợ này thường không nhỏ.
- Các khoản lương, trợ cấp.. cố định trong thời gian dài, nếu có thay đổi cũng không kịp
với sự thay đổi của giá.
- Khi lạm phát xảy ra, chính phủ thu đc thêm một khoản phí lạm phát.

Câu 4: Phương trình Fisher?

r = i-gp

tỉ lệ lạm phát tăng 1% thì i DN tăng 1%

Câu 5: Chi phí mòn giày là gì?

- Khi tỉ lệ lạm phát (gp) tăng cao, người dân chuyển từ tiền mặt sang sử dụng ngoại tệ và
hàng hóa, từ đó phát sinh chi phí gọi là chi phí mòn giày.

Câu 6: Ai là người nộp thuế lạm phát?

- Người giữ tiền là người nộp thuế lạm phát vì: Khi lạm phát xảy ra, P tăng, giá trị thực tế
của tiền của người nào đó đang nắm giữ giảm xuống.

Câu 7: Lạm phát và thất nghiệp luôn có mối quan hệ đánh đổi đúng hay sai?

Chưa hoàn toàn chính xác vì:

- Trong ngắn hạn và trung hạn, lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ đánh đổi
- Trong dài hạn, thất nghiệp và lạm phát không có mối quan hệ:
gp=gpe và u=u*

Câu 8: Thất nghiệp tự nhiên là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên? Thuật ngữ “ tự nhiên” trong nghiên cứu thất nghiệp hàm ý điều gì?

- Thất nghiệp tự nhiên là: thất nghiệp xảy ra khi thị trường lao động ở mức trạng
thái ổn định.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là S và f
+ S là tỉ lệ thất nghiệp
+ f là tỉ lệ tìm kiếm việc làm
⇨ Cần giảm S tăng f
- Thuật ngữ “ Tự nhiên” trong nghiên cứu thất nghiệp có hàm ý là không thay đổi
theo thời gian, không bị ảnh hưởng bởi các chính sách KTVM, không tránh được
ngay cả trong dài hạn, và không mong muốn trong nền kinh tế.

Câu 9: So sánh thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu?

● Giống nhau: Đều gây ra thất nghiệp cho nền kinh tế


● Khác nhau:
- Thất nghiệp tạm thời là do thời gian tìm việc gây ra, xảy ra khi số người muốn đi
làm bằng số việc hiện có( cung bằng cầu) nên nguyên nhân gây ra nó là thời gian
kiếm việc làm.
- Thất nghiệp cơ cấu( thất nghiệp chờ việc) là do tính cứng nhắc của tiền lương gây
r, xảy ra khi số người muốn đi làm nhiều hơn số việc hiện có, một số người bị dôi
ra và phải mất thêm nhiều thời gian để chờ việc

Câu 10: Dựa vào mô hình đường Phillips hãy chỉ ra tình huống nào có thể cắt
giảm lạm phát và không gây ra suy thoái kinh tế?

- Đường Phillips gắn tỉ lệ lạm phát với tỉ lệ lạm phát dự kiến, gắn mức chênh
lệch giữa tỉ lệ thất nghiệp với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, cắt giảm lạm phát
mà không gây ra suy thoái kinh tế nếu cắt giảm được tỉ lệ lạm phát dự kiến.

gp

gp0 A

gp1 B

u* u
Chương 1:

1. So sánh KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc:

2. So sánh chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của chính phủ và chi thanh
toán chuyển nhượng

3. So sánh chi ngân sách và chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của chính
phủ:

4. Chi thanh toán chuyển nhượng là gì? VD?

Câu 1: So sánh KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc:

● Giống nhau: Đều là phân ngành của kinh tế học.


● Khác nhau:

KTH thực chứng KTH chuẩn tắc

Khái niệm Là việc mô tả, phân tích, phản Đề cập đến mặt đạo lí, giải quyết bằng
ánh những sự kiện, những mối sự lựa chọn, có nghĩa là nó đưa ra quan
quan hệ xảy ra trong nền kinh tế điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức
giải quyết các vde kinh tế.

Tính chất Mang tính khách quan Mang tính chủ quan

Trả lời cho Là gì? Là bao nhiêu? Như thế Nên làm gì? Cần làm gì?
câu hỏi nào?

Ví dụ Thu nhập quốc dân của Hoa Kì Hút thuốc có hại cho sức khỏe, vậy cần
29% tổng GDP toàn tgioi phải lựa chọn hạn chế=> loại bỏ nó

Câu 2: So sánh chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của chính phủ và chi thanh
toán chuyển nhượng

● Khái niệm:
- Chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của chính phủ(G) ( hay còn gọi là cầu về
hang hóa và dịch vụ) lam tác động đến tổng cầu bao gồm:
+ Chi thường xuyên: là những khoản chi để duy trì hoạt động bộ máy nhà
nước: Trả lương cho công nhân viên chức, QP-AN..
+ Chi đầu tư phát triển: là những khoản chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:
Điện, đường trường trạm...
- Chi thanh toán chuyển nhượng(TR): Là toàn bộ các khoản hỗ trợ, trợ cấp
của chính phủ cho cá nhân hoặc doanh nghiệp nhưng không có hàng hóa và
dịch đối ứng trở lại.
● Giống nhau: Đều là khoản chi của ngân sách nhà nước.
● Khác nhau: Chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của chính phủ thì có hàng hóa
dịch vụ đối ứng trở lại, còn chi thanh toán chuyển nhượng thì không có
hh&dv đối ứng trở lại.
Câu 3: So sánh chi ngân sách và chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của chính
phủ:

Chi ngân sách bao gồm chi mua sắm hhdv và chi thanh toán chuyển nhượng.

- Chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của chính phủ(G) ( hay còn gọi là cầu về
hang hóa và dịch vụ) lam tác động đến tổng cầu bao gồm:
+ Chi thường xuyên: là những khoản chi để duy trì hoạt động bộ máy nhà
nước: Trả lương cho công nhân viên chức, QP-AN..
+ Chi đầu tư phát triển: là những khoản chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:
Điện, đường trường trạm...
- Chi thanh toán chuyển nhượng(TR): Là toàn bộ các khoản hỗ trợ, trợ cấp
của chính phủ cho cá nhân hoặc doanh nghiệp nhưng không có hàng hóa và
dịch đối ứng trở lại.
● Giống nhau: Đều là khoản chi của ngân sách nhà nước
● Khác nhau: + G chỉ là một bộ phân của chi ngân sách
+ Còn chi ngân sách, ngoài G còn có thêm 1 bộ phận nữa là TR.

Câu 4: Chi thanh toán chuyển nhượng là gì? VD?

- Chi thanh toán chuyển nhượng(TR): Là toàn bộ các khoản hỗ trợ, trợ cấp
của chính phủ cho cá nhân hoặc doanh nghiệp nhưng không có hàng hóa và
dịch đối ứng trở lại.

Vd: CP trợ cấp cho người nghèo, hỗ trợ vùng bị lũ lụt...


Chương 2:

1.Ôrn định KTVM và tăng trưởng kinh tế là gì? Tại sao chính phủ lại qtam
đến mục tiêu này?
2.Chính phủ có thể sử dụng công cụ nào để tăng( giảm) mức cung tiền?

3. Bản chất của quy luật Okun:


4.So sánh CPI và D
5.Phân biệt 3 khái niệm: Tỉ lệ lạm phát, CPI, D

6.Có quan điểm cho rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thì phải chấp
nhận lạm phát. Đúng hay sai?( hàm ý tăng trưởng và lạm phát là mqh cùng
chiều)

7.So sánh lạm phát cầu kéo và lạm phát phí đẩy:

8.Lạm phát và thất nghiệp luôn có mqh đánh đổi, đúng hay sai?

Câu 1: Ôrn định KTVM và tăng trưởng kinh tế là gì? Tại sao chính phủ lại
qtam đến mục tiêu này?

- ổn định KTVM là việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách, làm giảm dao
động của chu kì kinh doanh, tránh được lạm phát cao và thất nghiệp nhiều.
- Tăng trưởng kinh tế vĩ mô là mong muốn đạt được mức sản lượng cao nhất mà một
nền kte có thể đạt được.
⇨ Chính phủ quan tâm đến 2 chính sách này bởi vì 2 mục tiêu này quan trọng như
nhau, xét trong ngắn hạn và dài hạn:
- Trong ngắn hạn, với mức sản lượng tiềm năng cho trc, giảm bớt sự chênh lệch của
Ytt với Y*( hạn chế mức thấp nhất chu kì kinh doanh) thì mục tiêu ổn định kt đc
đặt lên hàng đầu.
- Trong dài hạn, để đất nước tiến kịp với các quốc gia trên thế giới đòi hỏi sản lượng
tiềm năng tăng nhanh, thúc đẩy Ytt tăng-> đặt ra mục tiêu tăng trưởng => Ôrn
định KTVM đc đặt ra trong ngắn hạn, Tăng trưởng kte đặt ra trong dài hạn.
- Cách để ổn định, tăng trương KTVM là SD tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực, bổ
sung nguồn lực từ bên ngoài.
Câu 2: Chính phủ có thể sử dụng công cụ nào để tăng( giảm) mức cung tiền?

- Công cụ dự trữ bắt buộc (rd): là tỉ lệ phần trăm mà NHTW quy định trên số tiền gửi mà các
NHTM nhận đc.
- Nghiệp vụ thị trường mở: là hđ mua bán chứng từ có giá.
- Chính sách chiết khấu thông qua lãi suất chiết khấu:
● Tăng mức cung tiền
rd giảm
Mua trái phiếu =>MS tăng=> i giảm=> I tăng=> AD tăng=> Y tăng, E tăng, u giảm, P tăng.
it giảm MS MS’
i
● Giảm mức cung tiền: Cơ chế ngược lại. i0

i1

Mr
Mn ngang/p ngang Mn’ ngang/p ngang

Câu 3: Bản chất của quy luật Okun:


● Quy luật Okun:
- Nếu GDP thực tế(GDPr) giảm 2% so với GDP thì tỉ lệ thất nghiệp tăng 1%
- Nếu GDP tăng 2% so với GDPr thì u tăng 1%
- Nếu sản lượng thực tế giảm 2% so với Y* thì u tăng 1%
● Bản chất quy luật Okun:
- Phản ánh mqh giưa thị trường đầu ra và thị trường lao động
- Phản ánh mqh ngược chiều giữa tỉ lệ thất nghiệp( u) và GDP thực tế(GDPr)
Câu 4: So sánh CPI và D
● Giống nhau: Đều là chỉ số phản ánh sự biến động của giá.
● Khác:
+ CPI( Chỉ số giá tiêu dùng): chỉ số phản ánh sự biến động giá cả của các
hh&dv tiêu dùng thiết yếu. VD: Thực phẩm.
+ D( chỉ số giá điều chỉnh): chỉ số phản ánh sự biến động giá cả của các hh&dv
đc tính vào GDP và GNP.( D có quy mô rộng lớn)
GDPn GNPn
D= GDPr = GNPr

Câu 5: Phân biệt 3 khái niệm: Tỉ lệ lạm phát, CPI, D

Tỉ lệ lạm phát(gp) Chỉ số giá tiêu Chỉ số giá điều


dùng(CPI) chỉnh(D)

Khái - Phản ánh tốc độ gia Là chỉ số phản ánh Là chỉ số phản ánh
niệm tăng của các chỉ số sự biến động của sự biến động giá cả
giá giá cả của 1 giỏ của các hh&dv
hàng hóa điển được tính và GNP
hình. và GDP.

Công gp(%)= ∑ p1. q 0 GDPn GNPn


CPI= ∑ p 0.q 0 D= GDPr = GNPr
thức Ip 1−Ip 0
x 100 %
Ip 0

Câu 6: Có quan điểm cho rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thì phải
chấp nhận lạm phát. Đúng hay sai?( hàm ý tăng trưởng và lạm phát là mqh
cùng chiều)
- Chưa hoàn toàn chính xác vì chỉ đúng với trường hợp lạm phát cầu kéo
P AS
B
P1
A
P0
AD’
AD

Y0 Y1 y

Tuy nhiên, trong dài hạn, đường AD và AS cùng


dịch chuyển sang phải 1 quy mô thì nên kinh tế
vẫn tăng trưởng nhưng không có dấu hiệu lạm
phát.
Câu 7: So sánh lạm phát cầu kéo và lạm phát phí đẩy:
●Giống nhau: Đều gây ra lạm phát cho nền kinh tế.
●Khác nhau: xảy ra trong ngắn hạn:
Lạm phát cầu kéo Lạm phát phí đẩy
Nguyên CP ấn định một tỉ lệ thất nghiệp Xuất hiện các cơn sốt giá của
nhân quá thấp, mong muốn đạt được yếu tố đầu vào.
mức sản lượng cao. Khi đó, CP - Chi phí sx tăng
SD các chính sách KTVM mở - LN giảm=> quy mô giảm=>
rộng làm tăng AD=> AD dịch AS giảm=> AS dịch trái=> Y
phải=> Y tăng, P tăng giảm, P giảm
Sự t.đổi Sản lượng tăng SL giảm
của sản lg
Mqh tăng Cùng chiều Ngược chiều
trg kte&
l.phát
Hình vẽ:

Câu 8: Lạm phát và thất nghiệp luôn có mqh đánh đổi, đúng hay sai?
- Chưa hoàn toàn chính xác, chỉ
đúng với lạm phát cầu kéo

- Không đúng với dài hạn:


+ Lạm phát phí đẩy:

+ Lạm phát dự kiến: AD tăng, AS


giảm

+ Khi AD và AS cùng dịch sang


phải một quy mô:

Câu 9: Hiện nay Việt Nam đang quan tâm đến chỉ tiêu KTVM nào> Vì sao?
- TTKT: là mức mong muốn về sản lượng cao nhất mà một nền kte có thể đạt đc
- Lạm phát: Là sự gia tăng liên tục của mức giá chung bình theo thời gian.
Thất nghiệp:
+ Tỉ lệ thất nghiệp: là tỉ lệ % giữa số người thất nghiệp trong tổng số LLLĐ của nền KT
+ Người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động có sức khỏe, hiện tại chưa có
việc làm đàn tích cực tìm kiếm việc làm hoặc đổi chỗ làm việc.
- GDP,GNP:
+ GDP: Tổng hh&dv cuối cùng được sx ra trong một phạm vi lãnh thổ của 1 qgia
+ GNP: Là tổng hh&dv cuối cùng được sx ra bằng yto sx của một qgia đó.
- Tỷ giá hối đoái: vì là giá so sánh đồng tiền giữa 2 quốc gia
- Lãi suất: vì đó là khoản tiền mà ng đi vay phải trả cho vc sd tiền đi vay

You might also like