You are on page 1of 35

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

MACROECONOMICS
TẬP BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

TS. Phạm Mỹ Duyên - Khoa Kinh tế - UEL

1
Tài liệu tham khảo

1.Mankiw N G., (2003). Nguyên lý kinh tế học


tập II , NXB Thống kê, Hà Nội.
2. Mankiw, N.G (2019). Macroeconomics Tenth
Edition. Worth Publishers
3. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư - Phan Nữ
Thanh Thuỷ (2006) . Kinh tế vĩ mô. NXB
Phương Đông
4. Begg D., Fischer S., Dornbusch R., (2007) .
Kinh tế học. NXB Thống kê , Hà Nội.
2
NỘI DUNG
— Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
— Chương 2: Hạch toán sản lượng quốc gia
— Chương 3: Xác định cân bằng sản lượng quốc gia
— Chương 4: Chính sách tài khóa
— Chương 5: Chính sách tiền tệ
— Chương 6: Mô hình IS-LM
— Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
— Chương 8: Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở

3
CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ


4 TS. PHẠM MỸ DUYÊN – KHOA KINH TẾ - UEL


NỘI DUNG
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT
OKUN
III. TỔNG CẦU
IV. TỔNG CUNG

5
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế học


n Vấn đề nguồn lực khan hiếm

Kinh tế học là môn học nghiên cứu về sự lựa


chọn của cá nhân và xã hội về cách thức sử dụng
nguồn lực khan hiếm.

6
Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học

Sản
Sản xuất
xuất như
cái gì thế
nào
Sản xuất
cho ai

7
10 nguyên lý của kinh tế học
(1) Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
(2) Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải
từ bỏ để có được nó
(3) Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
(4) Con người phản ứng với các động cơ khuyến
khích
(5) Thương mại có thể làm cho mọi người đều
được lợi

8
10 nguyên lý của kinh tế học
(6) Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức
hoạt động kinh tế
(7) Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết
cục thị trường.
(8) Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng
lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó.
(9) Giá cả tăng lên khi chính phủ in quá nhiều tiền
(10) Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn
hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

9
I. Đối tượng nghiên cứu (t.t)

n Kinh tế vi mô n Kinh tế vĩ mô

( Microeconomics) (Macroeconomics)
- Nghiên cứu các bộ - Nghiên cứu nền
phận hợp thành kinh tế như một
của nền kinh tế như tổng thể, tức là
người tiêu dùng, nghiên cứu về nền
người sản xuất, kinh tế và các hoạt
doanh nghiệp, một động của nền kinh
ngành, một thị tế.
trường. 10
n Kinh tế học thực n Kinh tế học chuẩn
chứng (Positive tắc (Normative
Economics) Economics):
- Mô tả, giải thích các sự - Đưa ra các quan điểm,
kiện xảy ra trong thực tế. đánh giá, kiến nghị chủ
- Trả lời cho câu hỏi: quan của các nhà kinh
như thế nào, tại sao tế.

11
2. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế vĩ mô

n Nghiên cứu nền kinh tế và sự hoạt động


của nền kinh tế.
n Nghiên cứu các biến số vĩ mô chủ yếu
của nền kinh tế như tăng trưởng, thất
nghiệp, lạm phát, chu kỳ kinh tế, thâm
hụt

12
3. Mục tiêu và các công cụ Kinh tế vĩ mô

a.Mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô :


Mục tiêu tổng quát: sự hoạt động hiệu quả, tăng
trưởng, cân bằng, ổn định của nền kinh tế
Mục tiêu cụ thể:
- Sản lượng sản xuất tăng trưởng mức cao, bền
vững.
- Tạo được nhiều việc làm, giảm thất nghiệp.

- Giá cả ổn định, kiểm soát lạm phát ở mức vừa

phải.
- Ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh
toán. 13
3. Mục tiêu và các công cụ Kinh tế vĩ mô

b. Các công cụ kinh tế vĩ mô


Chính sách
Chi tiêu chính phủ, Thuế
tài khoá

Chính sách Quản lý cung tiền, lãi suất, các biến


tiền tệ số vĩ mô

Chính sách Chính sách giá cả, tiền lương


thu nhập

Chính sách Xuất, nhập khẩu : thuế quan, quota,


xuất nhập các biện pháp kỹ thuật
khẩu

Chính sách
Cung cầu ngoại tệ, tỷ giá
ngoại hối
14
1. Trạng thái toàn dụng và sản lượng tiềm năng

n Khi nền kinh tế chỉ có thất nghiệp tự nhiên thì


nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng.
n Sản lượng quốc gia đạt được trong điều kiện
này là sản lượng toàn dụng hay sản lương tiềm
năng.

15
Sản lượng tiềm năng (Yp)

n Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt


được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn
lực của nền kinh tế mà không gây áp lực lạm phát
tăng cao.
n Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản lượng
tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được.
n Ở Yp nền kinh tế vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên ( un).
n Theo thời gian Yp có xu hướng tăng.
16
Yp và mức giá

Giá trị sản


Yp lượng Y
17
Thất nghiệp tự nhiên (natural
unemployment)
n Là mức thất nghiệp bình thường mà nền kinh tế
phải đối mặt, được duy trì ngay cả trong dài
hạn.
n Các dạng thất nghiệp tự nhiên:
o Structural unemploymen (thất nghiệp cơ cấu) :
vì sự thay đổi trong dài hạn của điều kiện thị
trường ( tiến bộ công nghệ).
o Frictional unemployment (thất nghiệp cọ xát,
thất nghiệp tạm thời): còn gọi là thất nghiệp tìm
kiếm (search unemployment).
18
2. Định luật Okun
n Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi,
nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm
năng 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ cao
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 1%
n Yp: sản lượng tiềm năng, Yt: sản lượng thực tế
n Ut: tỷ lệ thất nghiệp thực tế, Un: tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên

Y p - Yt
ut = u n + * 50%
Y 19
2. Định luật OKUN
n

20
III. TỔNG CẦU (Aggregate demand- AD)

1. Khái niệm
- Tổng cầu là lượng giá trị của toàn bộ lượng

hàng hoá và dịch vụ mà hộ gia đình, doanh


nghiệp, chính phủ, người nước ngoài…
muốn mua tại mỗi mức giá.
2. Sự dốc xuống của đường tổng cầu

P
AD dốc xuống ?
l Hiệu ứng của cải

l Hiệu ứng đầu tư

l Hiệu ứng tỷ giá

AD

Y
3. Sự dịch chuyển của tổng cầu

q Nhân tố làm dịch chuyển tổng cầu:


– Dịch chuyển do thay đổi của tiêu dùng
– Dịch chuyển do thay đổi của đầu tư
– Dịch chuyển do thay đổi chi tiêu chính phủ
– Dịch chuyển do thay đổi xuất khẩu ròng
- ….
IV. TỔNG CUNG ( Aggregate Supply)

1. Khái niệm
- Tổng cung là giá trị của tất cả các hàng

hoá, dịch vụ cuối cùng mà các doanh


nghiệp trong nền kinh tế muốn cung ứng ở
mỗi mức giá
- GDP thực là chỉ tiêu để đo tổng cung
2. Tổng cung ngắn hạn ( SAS- short-
run aggregate supply)
a. Khái niệm:
q Tổng cung ngắn hạn phản ánh quan hệ

giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện


giá của các yếu tố đầu vào không thay
đổi.
ü Giá các yếu tố đầu vào: tiền lương, giá

nguyên nhiên vật liệu, tiền thuê các tài sản,


giá máy móc thiết bị…
HÌNH DẠNG ĐƯỜNG SAS
3. Tổng cung dài hạn ( LAS- long- run
arregate supply)
a. Khái niệm:
Là quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong
điều kiện giá của tất cả các yếu tố sản xuất
được điều chỉnh thay đổi theo cùng một tỷ
lệ thay đổi với mức giá đầu ra của sản phẩm.
P LAS
- LAS phụ thuộc ngồn
cung ứng lao động,
vốn, tài nguyên, công
nghệ

Yp Y
4. Sự dịch chuyển của đường tổng cung

a. Các nhân tố làm dịch chuyển đồng thời đường


LAS và SAS.
Các nhân tố làm thay đổi năng lực sản xuất của nền
kinh tế sẽ làm dịch chuyển đường LAS và SAS:
- Nguồn nhân lực.

- Công nghệ.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật

- Thời tiết.

- Những yếu tố kích thích ( chính sách)

- Dự báo giá trong tương lai.


4. Sự dịch chuyển của đường tổng
cung
b. Các nhân tố làm dịch chuyển đường
SAS.
Ø Tiền lương (W)

W càng cao → CPSX của DN càng lớn → DN


sẽ giảm khối lượng sp cung ứng ở mọi
mức giá.
Ø Giá của các yếu tố sản xuất khác: khi chi
phí yếu tố sản xuất tăng: SAS dịch chuyển
sang trái và ngược lại.
V. CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ
P
AS
1. Khái niệm:
Tổng cung và
tổng cầu giao
nhau tại mức
giá cân bằng
Po và sản
Po
lượng cân AD
bằng Yo.

Yo Y
2. Cân bằng trong ngắn hạn
AD2
LAS SAS
P
E1: Cân bằng
AD1 khiếm dụng
E2
P2 E2: cân bằng
E1 có lạm phát
P1 cao

Y1 Yp GDP
Y2
thực
2. Cân bằng trong ngắn hạn
l Ngắn hạn: tổng cung chưa thay đổi đánh kể,
các chính sách điều tiết tổng cầu hữu hiệu
hơn.
l Các chính sách điều tiết:
Ø Chính sách tài khoá
Ø Chính sách tiền tệ
Ø Chính sách thu nhập
Ø Chính sách ngoại hối

33
3. Cân bằng trong dài hạn

LAS SAS
P
E1: trạng thái
AD cân bằng
toàn dụng

Pe
E1

Yp GDP
thực
3. Cân bằng trong dài hạn
l Chính sách điều tiết tổng cung :
o Gia tăng chất lượng nguồn nhân lực
o Cải tiến trình độ công nghệ
o Vốn
o Tài nguyên
o Giảm thuế
l Đường tổng cung AS và sản lượng tiềm
năng Yp dịch chuyển sang phải

35

You might also like