You are on page 1of 33

Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô

•Kinh tế học là gì?


Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu các
cách thức sử dụng các nguồn tài nguyên (resources)
khan hiếm để sản xuất các sản phẩm dịch vụ (product &
services) để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người &
phân phối chúng cho tiêu dùng của xã hội trong hiện tại
& tương lai.

Kinh tế học là cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề:


sản xuất cái gì, bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Và
sản xuất cho ai?
Một số khái niệm trong kinh tế học
• Khan hiếm: Là việc chúng ta thất bại trong việc thỏa
mãn mọi mong muốn.
• Sự lựa chọn và đánh đổi: Mỗi sự lựa chọn được coi
như sự đánh đổi. Đánh đổi nghĩa là sự trao đổi – hy
sinh một thứ để có thứ khác.
• Chi phí cơ hội: Là phương án thay thế tốt nhất hay có
giá trị nhất chúng ta từ bỏ để nhận một thứ.
• Cận biên và khuyến khích: Để quyết định chúng ta
căn cứ vào lợi ích cần biên và chi phí cận biên. Hành
vi của con người có thể thay đổi khi lợi ích hay chi
phí thay đổi vì vậy có thể khuyến khích thực hiện một
hành động bằng cách thay đổi lợi ích/ chi phí cận biên
Các bộ phận của Kinh tế học
• Kinh tế học vi mô ( Microeconomics ) :
Là môn kinh tế học nghiên cứu hành vi của các
cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các
mối quan hệ qua lại giữa họ trên các thị trường ở từng
ngành, lĩnh vực riêng lẻ.
• Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics )
Là môn kinh tế học nghiên cứu những vấn đề
kinh tế tổng hợp của quốc gia & những tổng thể rộng
lớn trong đời sống kinh tế của quốc gia.
Mối quan hệ giữa hai bộ phận
Trong quá trình giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô cần
phải sử dụng kiến thức và một vài nguyên tắc phân
tích trong kinh tế vi mô. Trong nhiều trường hợp kết
quả phân tích vi mô là cơ sở đi đến các mô hình kinh
tế vĩ mô.
Kinh tế vĩ mô là môi trường của kinh tế vi mô.
Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Nội dung:
• Sản lượng quốc gia và tăng trưởng kinh tế
• Giá cả và lạm phát
• Thất nghiệp
• Thị trường ngoại tệ và cán cân thanh toán
• Các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ
Phương pháp:
Mô hình hóa và các phương pháp khác
Mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô

• Sản lượng cao (Tăng trưởng cao & ổn định)


(High and stable economics growth )
• Việc làm nhiều ( Tỷ lệ thất nghiệp thấp )
(Low unemployment)
• Giá cả ổn định (Lạm phát thấp & ổn định)
(Low inflation)
• Cán cân thanh toán cân bằng (Tránh thâm hụt)
(The advoidance of balance of payement deficits)
Các công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô

• Chính sách tài khóa (Fiscal policy): Chính sách quyết


định những khoản thu chi của chính phủ
• Chính sách tiền tệ (Monetary policy) Chính sách tác
động đến cung tiền tệ
• Chính sách thu nhập (Income policy) Liên quan đến
phân phối thu nhập, tiền lương
• Chính sách ngoại thương (Foreign trade policy) tác
động đến tỉ giá hối đoái, cán cân thanh toán…
Đường PPF và ba vấn đề cơ bản
1. Đường PPF: là đường tập hợp các phương án sản xuất các
loại hàng hóa và dịch vụ mà tại đó nguồn lực được sử dụng
hết và sử dụng tối ưu.
Ví dụ:
A
Súng ( Tr.tấn)

20
16 B .U
.V
12 C
8 .X D
4 .Y
E
0 5 8 1012 Lúa mì ( Tr.tấn)

Đường cong ABCD là đường PPF. Nó lồi về hướng Đông


Bắc
Đường PPF và ba vấn đề cơ bản

2.Ba vấn đề kinh tế cơ bản:


• Sản xuất cái gì, bao nhiêu?
• Sản xuất cho ai?
• Sản xuất như thế nào?
Được giải quyết như thế nào trong các nền kinh tế
• Kinh tế cổ truyền
• Kinh tế chỉ huy
• Kinh tế thị trường
• Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc
1. Kinh tế học thực chứng (Positive economics) :
Là nhánh kinh tế học đưa ra các giải thích, mô tả
những vấn đề kinh tế một cách khách quan (khoa
học), độc lập với những đánh giá theo quan điểm cá
nhân.Nó được hình thành từ việc nghiên cứu thực tế
khách quan.
2. Kinh tế học chuẩn tắc (Nomative economics):
Là nhánh kinh tế học đưa ra các chỉ dẫn, khuyến nghị,
khuyến cáo, những đánh giá giá trị dựa trên những
đánh giá theo quan điểm cá nhân (thường có những từ
như nên, cần, phải…)
Đại cương về cung và cầu hàng hóa
1. Cầu
Cầu là lựơng hàng hoá/ dịch vụ mà người mua có
khả năng mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã
cho trong một thời gian nhất định.
Trong những điều kiện như nhau, giá càng thấp thì
lượng cầu càng lớn và ngược lại.
Nếu biểu thị mối quan hệ này bằng đồ thị ta sẽ có
đường cầu. Thông thường, đường cầu dốc xuống
từ trái sang phải
Đường cầu cũng chính là đường thể hiện lợi ích cận
biên
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
- Giá của bản thân hàng hoá/ dịch vụ -> di
chuyển trên đường cầu
Các nhân tố làm đường cầu dịch chuyển:
- Thu nhập của người tiêu dùng
- Giá cả của các loại hàng hoá liên quan.
- Số lượng người tiêu dùng
- Thị hiếu của người tiêu dùng
- Các kỳ vọng về các yếu tố trên.
2. Cung
Cung là lựơng hàng hoá/ dịch vụ mà người
bán sẵn lòng và có khả năng cung tại mức
giá xác định trong một thời gian nhất định.
Trong những điều kiện như nhau, giá càng cao
thì lượng cung càng lớn và ngược lại.
Chúng ta có thể biểu thị mối quan hệ này dưới
dạng đồ thị, đó là đường cung. Thông thường,
đường cung có độ dốc đi lên từ trái sang phải
Đường cung cũng là đường biểu diễn chi phí cận
biên
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
- Giá của bản thân hàng hoá/dịch vụ -> di
chuyển trên đường cung
Các nhân tố làm đường cung dịch chuyển
- Công nghệ
- Giá của các yếu tố đầu vào (sản xuất)
- Chính sách thuế
- Các kỳ vọng về các yếu tố trên.
Cân bằng cung vầu và giá cả thị
trường
Mức cân bằng được xác định bằng giao
điểm của hai đường cung và cầu. Tại
điểm này chúng ta có mức giá cân bằng
(P*) và sản lượng cân bằng (Q*).
P
S

E
P*

0 Q* Q
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
1. SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN KINH TẾ
X-M
Nöôùc
CUNG (Supply) ngoaøi
CAÀU (Demand)
T.T Saûn phaâm
dòch vuï $
$

PG+Tr PG+Tr
Hoâ gia Chính phuû Doanh
ñình Td TW & ÑP Ti nghieäp

R+W+i+Pr
$ T.T.Yeáu toá
$
CUNG (Supply) Caàu (Demand)
saûn xuaát
X-M
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia

Tổng sản phẩm trong nước GDP (Gross domestic


product)
Định nghĩa: Tổng sản phẩm trong nước (tổng sản phẩm
quốc nội- GDP) là tổng giá trị thị trường của tất cả hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi
một nước trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Tổng sản phẩm trong nước GDP
* Mục đích đo lường:
• Cung cấp dữ liệu cho phân tích kinh tế vĩ mô
• Cung cấp thông tin cho việc đánh giá chính sách kinh
tế
• Cung cấp các chỉ tiêu cho việc kiểm tra các quá trình
kinh tế
• So sánh quốc tế
Tổng sản phẩm trong nước GDP
• Chú ý khi tính GDP
- Chỉ tính hàng hóa cuối cùng (hàng hóa đáp ứng nhu
cầu sử dụng cuối cùng) không tính hàng hóa trung gian
(hàng hóa làm đầu vào cho các hàng hóa khác)
- Không tính những hàng hóa không đưa ra giao dịch
trên thị trường (hàng hóa tự sản xuất và tiêu dùng,
công việc nội trợ, tự sửa chữa nhà ở….)
- Không tính các hoạt động không sản xuất (Thanh tóan
chuyển tiền, các giao dịch bằng tiền về chứng khoán,
tiền bán các hàng hóa cũ)
Tổng sản phẩm trong nước GDP
• Các loại giá dùng để tính GDP
- Giá hiện hành: Là mức giá của năm hiện hành (năm
tính GDP). Tính GDP theo giá hiện hành ta có chỉ
tiêu GDP danh nghĩa
- Giá cố định: Là giá năm gốc (năm có nền kinh tế
tương đối ổn định nhất đươc chọn làm năm gốc).Tính
GDP theo giá cố định ta đươc chỉ tiêu GDP thực tế.
+ Giá thị trường: Là giá bán sản phẩm trên thị trường
+ Giá các yếu tố sản xuất: là giá tính theo chi phí các
yếu tố sản xuất được sử dụng để tạo ra sản phẩm (giá
đã loại trừ thuế gián thu)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THU NHẬP CHI TIÊU
TRONG NỀ KINH TẾ MỞ
I

C C+I+G M NÖÔÙC
S G NGOØAI
X

HOÄ DOANH
CHÍNH PHUÛ
GIA ÑÌNH NGHIEÄP

Ti

- Td + Tr De
Y - Td + Tr
Y
 Ba phương pháp tính GDP trong nền kinh tế mở:

GDPMP = C + I + G + X - M ( PP. Chi tieâu )


GDPMP = VAi ( PP. Saûn xuaát )
GDPMP = R + W + i + Pr + De + Ti ( PP. Thu nhaäp )
Tổng sản phẩm trong nước GDP
• Cách tính:
Có ba phương pháp tính GDP theo giá thị trường
a, Phương pháp chi tiêu: phương pháp này dựa trên
thông tin về các khoản chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ
của các chủ thể kinh tế.
GDP = C + I + G + X – M
C: tiêu dùng hộ gia đình G: chi tiêu chính phủ
I : chi tiêu đầu tư (bao gồm khấu hao và đầu tư ròng)
X – M: xuất khẩu ròng
Tổng sản phẩm trong nước GDP
b, Phương pháp thu nhập
Phương pháp này dựa trên thông tin về các khoản thu
nhập được hình thành trong quá trình phân phối kết quả
sản xuất
GDP = R + W + i + Pr + De + Ti
c, Phương pháp sản xuất
Phương pháp này dựa trên thông tin về các khoản giá
trị tăng thêm sau quá trình sản xuất của doanh nghiệp
GDPMP = VAi
GDP thực và GDP danh nghĩa
• GDP thực là GDP tính theo giá cố định
GDPr =  p0.Qti
Trong đó: p0 là mức giá năm gốc
Pt là mức giá năm t
GDP danh nghĩa là GDP tính theo giá hiện hành
GDPnt =  pt.Qti
• Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Trong đó: GDPrt là GDP nămt
g = GD Pr t  GD Pr(tGDPr
 1) (t-1) là GDP năm trước
x100%
GD Pr(t  1)
Một số vấn đề liên quan đến GDP
• Trên thực tế, một khối lượng lớn GDP giúp chúng ta có
được cuộc sống tốt đẹp tuy nhiên đó không phải là chỉ
tiêu hoàn hảo về phúc lợi. GDP không tính đến thời
gian nghỉ ngơi, bỏ qua hầu hết các hoạt động bên ngoài
thị trường. GDP còn bỏ qua một thứ khác đó là chất
lượng môi trường và nó cũng không đề cập đến phân
phối thu nhập. Vì vậy người ta bổ sung một chỉ tiêu
phản ảnh phúc lợi xã hội, đó là:
NEW ( Net Economic Welfare : phúc lợi kinh tế ròng)
NEW = GDP + Những giá trị  Những giá trị
cái lợi chưa tính cái hại chưa trừ
Chỉ số điều chỉnh GDP
• Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung
bình của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ được tính
vào GDP.
Chúng ta có công thức tính :
GDPtn
D’GDP = x 100
GDP rt

Trong đó GDPtn , GDPtr lần lượt là GDP danh nghĩa


và GDP thực tế trong năm t.
Đo lường chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

• Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của
giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển
hình mua.
• Cách xác định CPI
+ Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng hóa tính CPI
+ Xác định giá của từng mặt hàng
+ Tính chi phí mua giỏ hàng theo giá thay đổi ở các
năm
+ Tính CPI qua các năm theo công thức:

t t 0 0 0
CPI =(P iQ i/ P iQ i)X 100
Rổ hàng để tính CPI tại Việt nam
Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%)
C  Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,0001 
I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93011 
1 Lương thực 8,18012 
2 Thực phẩm 24,35013 
3 Ăn uống ngoài gia đình 7,4002 
II. Đồ uống và thuốc lá 4,0303 
III. May mặc, mũ nón, giày dép 7,2804 
IV. Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng 10,0105 
V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,6506 
VI. Thuốc và dịch vụ y tế 5,6107 
VII. Giao thông 8,8708 
VIII. Bưu chính viễn thông 2,7309 
IX. Giáo dục 5,7210 
X. Văn hoá, giải trí và du lịch 3,8311 
XI. XI. Hàng hoá và dịch vụ khác 3,34
Một số vấn đề phát sinh khi đo lường CPI
CPI được dùng để đo lường mức độ lạm phát, tuy nhiên
nó chưa phải là thước đo hoàn hảo do có sự sai lệch.
Có ba nguồn tạo ra sai lệch trong CPI:
+ Lệch bổ sung: Khi xuất hiện một số hàng hóa mới thì
hàng hóa này chưa được đưa vào giỏ hàng để tính CPI,
do CPI được tính trên giỏ hàng cố định tại năm gốc
+ Lệch thay thế: Khi người tiêu dùng thay thế mặt hàng
này bằng mặt hàng khác trong giỏ hàng, điều này cũng
không được phản ánh trong CPI
+ Lệch do chất lượng thay đổi: Khi chất lượng hàng hóa
thay đổi thì giá bán tăng lên, nhưng sự tăng giá này
không phải là lạm phát và trong tính toán CPI cũng
không thể hiện được điều này
So sánh giữa DGDP và CPI
• Giống nhau:
+ Đều đo lường mức giá chung của nền kinh tế
+ Chúng ta có thể sử dụng hai chỉ số này để tính tỷ lệ
lạm phát
• Khác nhau:
+ DGDP đo lường mức giá trung bình của toàn bộ hảng
hóa còn CPI chỉ đo mức giá trung bình của những hàng
hóa có trong giỏ hàng hóa.
+ Nhóm hàng hóa, dịch vụ dùng để tính CPI không
thay đổi qua các năm (thường sau 5 năm mới thay đổi)
trong khi hàng hóa dịch vụ dùng để tính DGDP thì thay
đổi thường xuyên
Các chỉ tiêu khác

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị thị
trường của tất cả các hàng hóa dịch vụ cuối cùng do
công dân một nước sản xuất ra trong một thời gian
nhất định
• GNP = GDP + NIA
NIA (Net property income from abroad) : Thu nhập
tài sản ròng từ nước ngoài
NIA = Thu nhập tài sản của người  Thu nhập tài sản của người
trong nước từ nước ngoài nước ngoài từ trong nước
chuyển vào. chuyển ra.
Các chỉ tiêu khác
• Sản phẩm quốc dân ròng: (NNP : Net National
Product): Là Tổng Sản Lượng quốc gia đã trừ đi giá
trị hao mòn tài sản cố định (De: Depreciation)
NNPmp = GNPmp - De
• Thu Nhập Quốc Dân (NI: National Income)
NI = NNPmp - Ti hoặc NI = R + W + i + Pr + NIA
• Thu nhập cá nhân PI = NI - PrKchia,Nộp + Tr
• Thu nhập khả dụng DI= PI – Thuế thu nhập cá nhân
Tổng hợp cách tính các chỉ tiêu

- NIA
De
Ti
GDP PrkcnTQ + Tr
GNP
NNP Td
NI
PI C
DI
S

You might also like