You are on page 1of 5

0TRỌNG TÂM CHƯƠNG 2,3

THI (70% CHƯƠNG 2,3; 30% CHƯƠNG 4,5,6)


CHƯƠNG 2:
1.1. Khi nghiên cứu chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ, C. Mác đã phát hiện ra quy luật về số
lượng tiền cần thiết cho lưu thông, được gọi là quy luật lưu thông tiền tệ. Nội dung của quy luật này được
phát biểu tổng quát như sau:
Số lượng tiền cần thiết thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỷ lệ thuận với tổng giá
cả hàng hoá trong lưu thông và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ
trong thời kỳ đó.
Nội dung này, được diễn đạt qua công thức sau:
Md = (P.Q )/V
Trong đó :
• Md là khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
P là giá cả của một đơn vị hàng hóa.
Q là khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa vào lưu thông.
• V là số vòng lưu thông trung bình của tiền tệ trong 1 năm.
vD: Ông A có 600k, mỗi ngaỳ ăn 1 tô phở 30k, sau 20 ngày thì dùng hết 600k => 1 vòng
lưu thông
o Sản xuất và giao thương phát triển kéo theo tín dụng thương mại phát triển. Thực chất của tín dụng
thương
mại là mua – bán chịu bằng hàng hóa. Chính quan hệ mua bán chịu này cho phép giảm được mức độ nào
đó lượng tiền trong lưu thông. Một mặt, vì mua - bán là kiểu mua - bán chịu nên đến kỳ hạn trả nợ tiền
mới
được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán. Mặt khác, mua – bán chịu tạo khả năng trang
trải nợ nần bằng cách khấu trừ thanh toán lẫn nhau không dùng đến tiền mặt, nên giảm được lượng tiền
mặt phát hành cần thiết cho lưu thông.
Md = [(P.Q) - (P.Qb) - (P.Qk) + (P.Qd)] / V
Hoặc
1 = [2 (3+4) +5]/6
Trong đó:
P.Q (2) là tổng số giá cả hàng hóa và dịch vụ đem ra lưu thông.
P.Qb (3) là tổng số giá cả hàng hóa mua bán chịu chưa đến kỳ
thanh toán.
P.Qk (4) là tổng số giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau.
P.Qd (5) là tổng số giá cả hàng hóa mua bán chịu đến kỳ thanh
toán.
V (6) là số vòng lưu thông trung bình của tiền tệ
2. Ý nghĩa
o Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật kinh tế phố biến chi phối quá trình vận động và phát
triển của nền kinh tế thị trường.o Ý nghĩa: trong chống lạm phát, ổn định thị
trường vĩ mô, điều chỉnh đầu tư, dẫn dắt đầu tư, kích thích đầu tư phát triển, cơ sở để hình
thành thị trường tiền tệ, xây dựng các chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế
Nhưng dù thế nào chăng nữa, lạm phát bao giờ cũng gây ra những tác động sau đây:
- Ở một mức độ nhất định, lạm phát có kích thích tăng trưởng và tạo thêm công ăn việc làm.
- Lạm phát phân phối lại thu nhập và của cải giữa các bộ phận dân cư và các giai cấp .
- Lạm phát đẩy nền kinh tế vào trạng thái không chỉ là rối loạn mà có khi là hỗn loạn, “mọi vật đều
khan hiếm, trừ giấy bạc”, “tiền là hòn than nóng, phải sang tay ngay lập tức”.
- Địa vị kinh tế quốc gia suy yếu trên thị trườ\
• Còn siêu lạm phát?
- Quả thật không thể nói có bất cứ điều gì tốt lành trong các cuộc siêu lạm phát.
- Con người chìm ngập trong khối lượng tiền tệ trong khi mọi thứ hàng hóa đều khan hiếm. Chức
năng sơ đẳng nhất của tiền là làm phương tiện trao đổi cũng bị mất đi. Siêu lạm phát phá huỷ
toàn bộ hoạt động kinh tế và thường kèm với suy thoái kinh tế rất nghiêm trọng.
> Các biện pháp kìm chế lạm phát
Tuỳ theo điều kiện của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ mà chính phủ có thể áp dụng những biện pháp
khác nhau, nhưng đều nằm trong hai nhóm: nhóm tác động
lên phía cầu và nhóm tác động lên phía cung.
• Nhóm tác động lên phía cầu là nhằm giảm tổng cầu; Giải pháp này được thực hiện bằng các chính sách
vĩ mô thu hẹp như: tăng thuế, giảm chi tiêu của chính phu, giảm mức cung tiền ...
• Nhóm tác động lên phía cung là nhằm tăng tổng cung; Giải pháp này được thực hiện thông
qua việc khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, gia tăng sản lượng; thực hiện
miễn giảm một số loại thuế có tác dụng khuyến khích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng
suất lao động.
Nhóm giải pháp tình thế được triển khai với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát đang tàn phá
đời sống kinh tế xã hội”. Những giải pháp cơ bản thường là:
+ Biện pháp tiền tệ - tín dụng, nhằm giảm bớt lượng tiền giấy trong nền kinh tế và từng bước kiểm soát
quá trình lưu thông tiền tệ.
+ Thi hành chính sách “tài chính thắt chặt” như tạm ngưng một số khoản chi tiêu (nếu có thể ngưng
được),
cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể được.
Tích lũy tư bản:
1. Nguồn gốc của tích lũy tư bản:
- Từ giá trị thặng dư (biến một phần giá trị thặng dư thành tích lũy tư bản)
2. Mục đích, bản chất của TLTB
 Tái sản xuất, mở rộng.
3. Hệ quả của tích lũy tư bản (thi)
 Dẫn đến những mặt nào. (Tích cực/ tiêu cực)
 Tích:
1. giúp tích tụ và tập trung của tư bản không ngừng tăng lên (tức vốn không ngừng tăng)
2. Làm cấu tạo hữu cơ của tư bản không ngừng tăng lên (C không ngừng tăng)
 Tích lũy tư bản sẽ dẫn tới thất nghiệp, vì sao? (thi)
4. Nhân tố ảnh hưởng tới tích lũy tư bản
Lợi nhuận (P)

 Các hình thức biểu hiện của GTTD


 Khái niệm P: So sánh G và K (G: chi phí thực tế của XH, gồm C+V, V+M; K: chi phí sản xuất
tư bản chủ nghĩa, gồm C+V), nếu lấy G-K sẽ dư ra 1 khoảng giá trị tăng thêm so vs giấ trị ban
đầu, là M.
P: Lợi nhuận
 So sánh M và P: (thi)
- Vừa giống vừa khác
- Giống: Đều là delta T (giá trị mới tăng thêm so vs giá trị ban đầu đã bỏ ra) -> Giống nhau về mặt chất/
nội dung (cái bên trong)
- Khác:
+ Mục đích sử dụng: Mối quan hệ giữa M và P (nhấn mạnh sự bóc lột khi dùng M; Nhấn mạnh mối
quan hệ giữa G vs K khi dùng P: làm mờ, che đậy -> phủ nhận vấn đề bóc lột)
+ Lượng (thường ko thống nhất vs nhau: P = M, P>M,P<M) tác động giữa cung và cầu dẫn đến ảnh
hưởng giá trị thặng dư (trang 91 sách Tkhao) (Trọng tâm)

P’=M/(C+V) x 100% = (P/K) x 100% (CT tính tỉ suất lợi nhuận)


P’= (Tổng P/ Tổng K ) x 100% (CT tính tỉ suất lợi nhuận bình quân)

22/4/2022
Thứ 6 29/4/2022 kiểm tra 40% (1 bài toán 5đ-youtube, 2 câu nhận định 2,5đ/câu; đề mở trừ đt
vs laptop)(Chương 2,3)
CHƯƠNG III (Buổi cuối)
 Lợi nhuận bình quân (P)
1.Khái niệm (Trang 114)
2.Lợi nhuận bình quân hình thành ntn?
- Xuất phát từ cạnh tranh giữa các nghành với nhau.
3.Ý nghĩa
- Là con số để các nhà đầu tư tham khảo trong việc thực hiện các hợp đồng trong sản xuất kinh doanh
- Là một tín hiệu để dẫn dắt các nhà đầu tư tìm nơi đầu tư có lợi tốt hơn và tốt nhất.
 Lợi nhuận thương nghiệp (Ptn)
1. Tư bản thương nghiệp:
- Nguồn gốc: từ 1 bộ phận của tư bản công nghiệp, đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa
- Đặc điểm: phụ thuộc TBCN, cũng có tính độc lập tương đối của nó (chiến lược, …)
 Lợi nhuận thương nghiệp (Imp)
- Bản chất: đây là 1 phần lợi nhuận của lợi nhuận bình quân/ giá trị thặng dư dc tạo ra trong sx và dc tư
bản công nghiệp nhượng lại cho tư bản thương nghiệp.
- Theo nguyên tắc lợi nhuận bình quân (giáo trình)
 BÀI TOÁN
Gọi A là tư bản công nghiệp, B là tư bản thương nghiệp.
Để sản xuất ra hàng hóa, ông A phải bỏ ra 720C (720 giá trị C) + 180m(để mua sức lao động)
Giả định tỉ suất giá trị thặng dư của nhà tư bản này là 100%=> 720C+180v+ 180m=1080
P’=m/(c+v) x 100%= 20%
Để bán hàng, A phải bỏ thêm chi phí, tạm gọi là K lưu thông(chi phí lưu thông), giả định là 100
 Tổng vốn đầu tư của A lúc này là 900+100=1000
 P’(A)= P/K x 100%=180/1000 x 100%= 18%
B=KTN=100
 Theo nguyên tắc lợi nhuận bình quân thì tỷ suất lợi nhuận của B lúc bấy h là 18%
 Trong trường hợp này, lợi nhuận thương nghiệp của ông B là 18 (PB=18)

Nếu A bán cho B, A phải bán cho B thấp hơn giá trị hàng hóa:
720C+180v+(180m-18)=1062
Nếu B bán ra ngoài thị trường: 1062+18+100=1180

 Lợi tức cho vay (trang 118)


- Nguồn gốc của Tư bản cho vay
- Đặc điểm
- Bản chất của lợi tức cho vay
 Địa tô TBCN (tham khảo, ko cho thi)

 Nếu ngày lao động là 8h, hãy chứng minh m’ (tỉ suất giá trị thặng dư) tiến tới vô cùng.
m’ =m/v x 100%
hoặc m’ = t’(thời gian lao động thặng dư)/t(thgian lđ cần thiết) x 100%

m/v=t’/t
Khi 0<t<8 => t càng tiến tới 0 thì m’ càng tiến tới vô cùng

You might also like