You are on page 1of 4

Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác-lenin

1.1. Sản xuất xã hội


1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Sản xuất xã hội:
- Tái sản xuất:
- Các khâu của quá trình tài sản xuất:

Quy luật giá trị ND: LÀ quy luật xác định việc sả xuất và trao đôit hàng hóa Yêu cầu: Sản xuất và trao đổi
hàng hóa phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết

Cơ chế tác động: thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường

Tcas dụng ccuar quy luật giá trị: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa / Kích thích cải tiến kỹ thuật,
hợp lí hóa, tăng NSLĐ/Thwucj hiện sự lựa chọn tự nhiên phân hóa người sx

Một số hàng hóa đặc biệt: Quyền sử dụng đất đai / Chứng khoán /

Nguồn gốc của tiền: Hình thái đơn giản hay ngaaux nhiên cua GT / Hình thái đầy đủ hay mở rộng của
GT / Hình thái chung của GT / Hình thái tiền

 Tiền xuất hiện là kết quả quá trinhg phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa

Bản chất của tiền: Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ hành hóa làm vật ngang giá chung thống
nhất cho tất cả các hàng hóa hác

Là sự thể hiện lao động xã hội biểu hiện mối quan hệ giữa nhwungx người sản xuất hàng hóa

Chức năng của tiền: Thước đo giá trị / Phương tiện lưu thông / Phương tiện cất giữ / Phương tiện thanh
toán / Tiền tệ thế giới

Quy luật lưu thồn tiền tệ và lạm phát

M = P.Q / V

QL quy định lượng tiền cần thiết cho lưu thông , lượng tiền này đc xác định bằng công thức trên

Yêu cầu: lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa và tốc độ lưu thông của
tiền

TD: điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa xác định lượng tiền phù hợp cho lưu thông
tránh lạm phát

Lạm phát xuất hiện khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên

Nguyên nhân lạm phát: thâm hụt ngân sách, tăng trưởng tín dụng quá cao, tổng cầu tăng nhanh, giá cả
các yếu tố sản xuất tăng

Tác hại: Gây ra hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng Phân phối lại thu nhập trong nền kinh tế
THỊ TRƯỜNG

KN:

Chức năng: Thực hiện giá trị hàng hóa / Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng / Kích
thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng / Mở rộng liên kết kinh tế - xã hội giữa các chủ thể trên thị
trường

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

3.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản

Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó

 Công thức chung của tư bản


- Công thức lưu thông hàng hóa: H – T – H
 Công thức lưu thông của TB: T – H – T
 Công thức chung của TB: T – H – T trong đó T’ = T + ∆ T(Giá trị thặng dư)
 Mâu thuẫn trong công thức chung của TB:
- GT TD ko thể xuất hiện trong lưu thông cũng ko thể xuất hiện ngoài lưu thông. Nó phải xuất
hiện trong lưu thông và đồng thời ko phải trong lưu thông

3.2. Hàng hóa sức lao động

- Khái niệm hàng hóa SLĐ

- Điều kiện biến SLĐ thành hàng hóa

- Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ

+ Gắn với con người

- Giá trị của hàng hóa SLĐ: Do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra
SLĐ quyết định / Bao gồm giá trị TLSH cần thiết để tái sản xuất ra SLĐ / Bao gồm những giá
trị TLSH cần thiết nuôi gia đình của người lao động / Bao gồm những chi phí tốn đào tạo
người lao động
 Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ
- Là công dụng của hàng hóa SLĐ thỏa mãn nhu cầu tạo ra giá trị tăng thêm của người sử
dụng lao động
- Khi sử dụng hàng hóa SLĐ thì giá trị của nó không những không bị mất đi mà còn tạo ra
lượng giá trị mới lớn hơn  Nguồn gốc của giá trị thặng dư
- T – H (TLSX / SLĐ)

3.3. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

- Đặc điểm của quá trình sản xuất GTTD

+ Quá trình SX GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị

+ Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB
+ Sản phẩm do người công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà TB

- Sản xuất GTTD

+ Phân tích VD: Nhà máy dệt: chi phí + bông(5kg)=50USD + Hao mòn máy móc=5USD + Thuê
CN(8h/ngày)=15USD = 70USD

Sau 4h  50kg sợi có GT = 50+5+15=70USD

4h tiếp theo: Chi phí + bông (5kg)=50USD + Hao mòn máy móc=5USD  = 55USD

 5kg sợi có GT= 50+5+15=70

Sau 8h  100kg sợi có chi phí = 70 + 55 = 125USD, Giá trị 70 + 70= 140USD dôi ra 15USD – GTTD

KL: GTTD (m) là GT mới dôi ra GT SLĐ do người Cn làm ra và thuộc về tư bản

TGLĐ – TGLĐ tất yếu (tgian ng lđ lm vc và đc trả công) / TGLĐ TD (tgian ng lđ lm cho chủ)

Tư bản: Gt mang lại GTTD

- Tư bản bất biến và tư bản khả biến

+ Tư bản bất biến (ký hiệu: c) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái TLSX mà giá trị được lao động cụ
thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến
đổi trong quá trình sản xuất  không tạo ra m

+ Tư bản khả biến (lý hiệu v) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái SLĐ không tái hiện ra những thông
qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất
 Trực tiếp tạo ra m

 Kết cấu giá trị hành hóa: G = C + V + M ( V+M giá trị mới) ( C gái trị cũ, gt lđ trong quá khứ)
- Tỷ suất và khối lượng GTTD
+ GTTD là kết quả của sự hao phí SLĐ trong sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng
giá trị. Nó mang bản chất kinh tế-xã hội là quan hệ giai cấp
m
+ Tỷ suất GTTD là tỷ lệ phần trăm giữa GTTD và tư bản khả biên: m’= x 100%
v

+ Khối lượng GTTD là tích số giữa tỷ suất GTTD với tổng tư bản khả biến: M = m’ x V
+ m’ phản ánh trình độ bóc lột GTTD của nhà TB đối với lao động làm thuê còn M phản ánh
quy mô sự bóc lột ấy
 Sản xuất GTTD tương đối:
- GTTD tương đối là GTTD thu đc nhờ rút ngắn thowifgian lao động thiết yếu, do dố kéo dài
thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không đổi hoặc thậm chí rút
ngắn
 GTTD siêu ngạch
- GTTD siêu ngach là GTTD thu đc bằng cách tăng NSLĐ cá biệt cao hơn NSLĐ xã hội, làm cho
giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa.
3.4. Tích lũy tư bản

3.4.1. Nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản

- Tái sản xuất là

VD: DN ứng ra 1000$, c/v=4/1, m’=100%

- Cơ cấu đầu tư: 800c+200v


- Khối lg GTTD: M=m’ x V = 100% x 200usd
- Cơ cấu GTSX: G=c+v+M= 1200$
- G/s, DN dành 50% M để đưa vào sx
 M _M1= 50% x 200 = 100$
_ M2

M1= ∆ C + ∆ V với c/v không đổi

 ∆ C=80 ∆ V=20

Cơ cấu đầu tư năm tiếp theo ( C + ∆ C) + (V + ∆ V)= 880 CII + 220VII

GTTD MII=m’ x VII=220$

GTSX GII= CII+VII+MII= 1320$

Chương 5:

5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN

C1. 4 câu lịch sử hình thành ptrien đối tg nc ppnc

C2. 8 câu nd hàng hóa thị trg chủ thể kt

C3. 10c

C4. 4 c độc quyền và cách tránh

C5. 6c kt thị trg lên xhcn

C6: 8c

You might also like