You are on page 1of 89

SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ

QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG NỀN


KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG CHÍNH

LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ


I
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

II TÍCH LŨY TƯ BẢN


CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
III TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Sự chuyển hoá tiền thành tư bản


Câu hỏi đặt ra khi nghiên cứu PTSXTBCN: Tư bản là
gì, được hình thành từ đâu?
Câu trả lời:
Dựa trên phép BCDV, vận động là phương thức tồn
tại và bộc lộ bản chất của SVHT
Tư bản được hình thành từ sự vận động của các nhân
tố kinh tế trên thị trường, tức là xoay quanh Hàng -
Tiền
Công thức chung của Tư bản

Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn

H T H’
Công thức chung của tư bản

T H T’
So sánh sự vận động của hai công thức

Giống

Đều có những Đều có hai


nhân tố vật giai đoạn đối
chất là T và H lập là mua và
bán hợp thành
Khác: Có giới hạn, kết thúc ở giai
đoạn 2 khi người có tiền
mua được GTSD như ý
Nhằm vào GTSD
Hàng
Bán, mua
H T H

Mở đầu, Động cơ, mục Giới hạn


kết thúc đích vận động vận động

T H T’
Tiền
Mua, bán Nhằm vào giá trị
Sự vận động là vô hạn:
T – H – T’ (T’>T)
T – H – T’ – H – T’’

Tư bản:
Về hình thức: Tư bản là giá trị nhằm mục đích mang
lại giá trị thặng dư.
Câu hỏi đặt ra: Tư bản vận động theo công thức T-
H-T’. Vậy T’ do đâu mà có.
Mâu thuẫn là “dường như giá trị thặng dư vừa được
tạo ra trong lưu thông, vừa không được tạo ra trong
lưu thông” Marx.
Giải quyết mâu thuẫn?
Vì lưu thông không tạo ra GTTD nên ta
phải xem xét các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất.
Theo Học thuyết giá trị (chương 2), ta đã chứng
minh nguồn gốc của giá trị hàng hoá là do Hao phí
lao động của người sản xuất hàng hoá.
=> Vậy gía trị thặng dư có được từ sản xuất kinh
doanh hàng hoá cũng phải có nguồn gốc từ hao
phí lao động.
b. Hàng hoá sức lao động

Là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể


của một con người phục vụ cho hoạt động tạo ra
của cải vật chất.
- Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá

Người lao động được Bị tước đoạt hết TLSX


tự do về thân thể (không có điều kiện làm
Chủ nghĩa Tư bản hội tụ đủ 2 điều kiện để SLĐ trở
thành hàng hoá:
-Người lao động được tự do về thân thể: Từ sau các
cuộc CMTS, nhà nước quân chủ chuyên chế đa số đã
bị xoá bỏ;
-Người lao động không có TLSX: vẫn tồn tại GC phân
chia GC, GCTS chiếm hữu TLSX
- Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động

Hàng hoá sức lao động

Giá trị
Giá trị sử dụng
Giá trị hàng hoá là gì? Là HPLĐXH để sx ra HH
Giá trị HHSLĐ? Là HPLĐXH để SX và tái SX SLĐ
Là sự thoả mãn nhu cầu của người mua SLĐ.
GTSD của HH SLĐ rất đặc biệt, khác với GTSD của hàng hoá
thông thường ở chỗ khi sử dụng nó không mất đi mà trái lại
nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
Thực chất quá trình chuyển hoá trong công thức
chung của tư bản:
c. Tiền công trong CNTB
- Bản chất kinh tế của tiền công

Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hoá sức lao động, hay còn gọi là giá cả của
hàng hoá sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề
ngoài thành giá cả của lao động
Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB

Các
Các hình
hình thức
thức tiền
tiền công
công cơ
cơ bản
bản

Tính theo Tính theo


thời gian sản phẩm
Tiền công tính theo thời gian: là hình thức tiền
công mà số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ theo
thời gian lao động của công nhân ( giờ, ngày,
tháng) dài hay ngắn.
Tiền công tính theo sản phẩm: là hình thức tiền
công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng
sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản
phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số
lượng công việc đã hoàn thành
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa Tiền công thực tế

Là số tiền mà Là tiền công được


người công biểu hiện bằng số
nhân nhận được lượng hàng hoá
do bán SLĐ của tiêu dùng và dịch
mình cho tư bản vụ mà công nhân
mua được bằng tiền
công danh nghĩa
của mình
d. Sản xuất giá trị thặng dư

Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa


quá trình sản xuất ra GTSD và quá trình sản
xuất ra GTTD: Mục đích là thu GTTD nhưng để
thu được GTTD thì phải SX ra GTSD.
-Người lao động làm việc dưới sự quản lý của
nhà TB
-Sản phẩm do người LĐ làm ra thuộc sở hữu của
nhà TB
Giả sử:
Mua 1kg bông: 5USD
Khấu hao máy móc cho 1kg bông => 1kg sợi: 2USD
Tiền công (tiền lương) hay giá trị SLĐ: 12h/ngày: 3USD
Trong 1h lao động thì người CN tạo được 0.5USD giá trị
Công nhân làm việc:
Trong nửa ngày lao động (6h)
- 1kg bông => 1kg sợi: 5USD
- Khấu hao máy móc cho 1kg sợi: 2USD Chi: 10USD
- Cứ 1h thì SLĐ tạo ra 0.5USD Thu: 10USD
=> 6h thì SLĐ tạo ra 3USD
Công nhân làm việc:
Cả ngày lao động: 12h
2kg bông => 2kg sợi :10 USD
Thu: 20 USD
Khấu hao máy móc: 4 USD
Chi: 17 USD
GTM Sức lao động tạo ra trong 12h: 3 USD
6 USD

Giá trị thặng dư: là một phần (bộ phận) của


giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công
nhân tạo ra mà bị người chủ chiếm đoạt.
Ký hiệu: m
14 USD (giá trị cũ): C
Tổng giá trị 2kg
sợi (20 USD)
6 USD (giá trị mới): v + m

0 6h 12h

Thời gian LĐ cần thiết Thời gian LĐ thặng dư


(t) (t’)
e. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Tư bản bất biến

Là giá trị TLSX, không tăng lên về lượng


sau quá trình sản xuất. Ký hiệu: c (Constant).
=> ĐK để sản xuất m.
Tư bản khả biến

Là giá trị SLĐ của công nhân, nó không tái


hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng
của công nhân mà tăng lên về lượng sau quá
trình sản xuất. Ký hiệu: v (Variable)
=> Nguồn gốc tạo ra m.

Như vây, giá trị hàng hóa (w) = c + v + m


f. Tuần hoàn của tư bản:
TB hàng hoá

TB tiền tệ TB sản xuất

Giai đoạn 3
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

TB tiền tệ
- GĐ 1: TB xuất hiện dưới hình thái tiền, thực hiện
chức năng mua các yếu tố (TLSX & SLĐ) chuẩn bị
cho quá trình SX.

-GĐ 2: TB xuất hiện dưới hình thái các yếu tố SX,


thực hiện chức năng SX, tạo ra hàng hóa.

-GĐ 3: TB xuất hiện dưới hình thái hàng hóa, thực


hiện chức năng bán hàng hóa thu tiền về.
Vậy, tuần hoàn TB là sự vận động liên tục
của TB trải qua 3 giai đoạn (Mua – SX –
Bán), với ba hình thái (TB tiền tệ - TB sản
xuất - TB hàng hoá) để quay về hình thái ban
đầu với giá trị gia tăng (T’>T) gọi là sự tuần
hoàn của TB.
Điều kiện để tuần hoàn tư bản được thuận lợi:

 Trong mọi thời điểm, TB phải được phân bổ


ở cả 3 giai đoạn, hay nói cách khác, là tồn tại ở
cả 3 hình thái: TB tiền tệ - TB sản xuất - TB
hàng hoá.

 TB phải vận động liên tục.


j. Chu chuyển của tư bản

Là tuần hoàn của TB nhưng không phải là quá


trình cô lập, riêng lẻ, tách rời mà là quá trình
định kỳ đổi mới lặp đi lặp lại.
Thời gian chu chuyển của tư bản

Thời gian chu chuyển của tư bản: Là khoảng


thời gian kể từ khi người ta ứng ra tư bản dưới
một hình thái nào đó đến khi nó quay về cũng
dưới hình thái đó.

Thời gian Thời gian Thời gian


chu chuyển sản xuất lưu thông
Thời gian
sản xuất

Thời Thời gian Thời gian


gian lao gián đoạn dự trữ sản
động lao động xuất
Thời gian Thời gian Thời gian
lưu thông mua bán
Tốc độ chu chuyển của tư bản

Tốc độ chu chuyển: là đại lượng dùng để chỉ sự


vận động nhanh hay chậm của tư bản. Nó được
tính bằng công thức:
CH
N  vòng/năm
ch
Trong đó:
N: Số vòng quay/năm
CH: Thời gian tư bản vận động trong 1 năm
ch: Thời gian một vòng quay
2. Bản chất của tư bản

 Tư bản là giá trị đem lại GTTD bằng cách bóc


lột lao động lao động không công của công nhân
làm thuê.
 Tư bản là phạm trù lịch sử, là một quan hệ xã hội.
Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

a. Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ số tính theo %


giữa giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến (v).
Ký hiệu: m’
m
m’ = x 100%
v
(m’ = t’/t x 100%)
t’: thời gian lao động thặng dư
t: thời gian lao động cần thiết
b. Khối lượng giá trị thặng dư: Là tích số
giữa tỷ suất giá trị thặng dư (m’) và tổng tư
bản khả biến (V). Ký hiệu: M
M = m’.V V: Tổng tư bản khả biến
(tổng số công
Ý nghĩa nhân)

• m’: tỷ suất GTTD


• M nói lên quy mô sản xuất của doanh nghiệp, phản
ánh số lượng GTTD người chủ thu được.
3. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng
dư siêu ngạch $$
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
0 4h 8h
- m’ = 4/4 .100 =
100%
4h (t) - 4h (t’)
- m’ = 6/4 . 100 =
- 6h (t’) 150%
- - GTTD thu được bằng cách kéo dài ngày lao động
(tăng cường độ lao động).
- PP này bị giới hạn bởi thời gian lao động trong ngày và
thể lực của người công nhân => áp dụng trong thời kỳ đầu
của CNTB.
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

0 2h 4h 8h
m’ = 6/2 . 100 =
300%
2h (t) 2h (t’) 4h (t’)

- - GTTD thu được do tăng NSLĐ, làm rút


ngắn thời gian lao động cần thiết (nhưng ko cắt
giảm mà thậm chí tăng thêm tiền lương cho công
nhân) và tăng thời gian lao động thặng dư.
- PP này được áp dụng trong đk KHKT phát triển.
Điều kiện để có được giá trị thặng dư tương đối

- Phải trên cơ sở tăng NSLĐ xã hội những ngành


sản xuất TLSH dành cho công nhân, đồng thời
tăng NSLĐ xã hội những ngành sản xuất TLSX
để tạo ra những TLSH đó.
- Phương pháp sản xuất ra GTTD tương đối ra
đời trên cơ sở khoa học công nghệ phát triển
(sau những năm 50 của thế kỷ XX).
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch

- Là GTTD phụ thêm do giá trị cá biệt của


hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.
- Để có m siêu ngạch đòi hỏi nhà TB cá biệt phải
đi đầu trong việc áp dụng KHKT, công nghệ
mới.
- Đây là hình thức biến tướng của m tương đối
=> ko tồn tại lâu dài trong thực tế. Tai sao???
5. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế
tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản $$

- Nội dung: SX ra GTTD tối đa bằng cách tăng


cường bóc lột CN làm thuê trên cơ sở tăng NSLĐ &
CĐLĐ.
- Đây là QLKT cơ bản của CNTB, vì:
+ P/á mục đích của nền SX TBCN và phương tiện để
đạt được mục đích;
+ P/á MQH cơ bản trong CNTB: TB & người LĐ;
+ Chi phối sự hoạt động của các QL khác;
+ QL chi phối sự ra đời, tồn tại và diệt vong của
CNTB.
- Mục đích: theo đuổi GTTD, tư bản mang lại
GTTD.
- Phương pháp: kéo dài ngày lao động (tăng
CĐLĐ), tăng NSLĐ, cải tiến KT, hợp lý hóa
SX…
- Tác động:
+ Tích cực: Thúc đẩy nhà TB cải tiến
KT, áp dụng công nghệ mới, cải tiến
phương thức quản lý => tăng NSLĐ
=> LLSX phát triển.
+ Tiêu cực: Làm cho MT xã hội càng
thêm gay gắt; sự phân hóa giàu nghèo
càng rõ rệt.
II TÍCH LUỸ TƯ BẢN

1. Bản chất của tích luỹ tư bản

- Bản chất của tích luỹ tư bản là sự


chuyển hoá một phần giá trị thặng dư
trở lại thành tư bản, hay là quá trình tư
bản hoá giá trị thặng dư.
- Động cơ của tích lũy TB:
+ Để thu được nhiều GTTD;
+ Do tác động của cạnh tranh;
+ Do yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật;
- Mục đích của tích lũy: Tăng SX GTTD
bằng cách dùng một phần GTTD đã bóc lột
để bóc lột nhiều GTTD hơn nữa.

- Kết quả: Nhà TB ngày càng giàu thêm,


còn người lao động ngày càng bị bần cùng
hóa.
=> Một số kết luận vạch rõ bản chất bóc lột
của CNTB:

- Nguồn gốc duy nhất của tích lũy TB là


GTTD và tư bản tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng
lớn trong toàn bộ tư bản.
- Quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu
trong nền kinh tế hàng hoá biến thành quyền
chiếm đoạt trong TBCN.
2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư bằng


cách cắt xén tiền công, tăng thời gian sử dụng tư
liệu lao động trong ngày.

Thứ hai, nâng cao năng suất lao động.

Thứ ba, chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử


dụng và tư bản tiêu dùng.

Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước.


3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

Thứ nhất, làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

Thứ hai, làm tăng tích tụ và tập trung tư bản

Thứ ba, quá trình tích luỹ tư bản có tính hai mặt,
một mặt thể hiện sự tích luỹ sự giàu sang về phía giai
cấp tư sản, và mặt khác tích luỹ sự bần cùng về phía
giai cấp công nhân làm thuê.
Thứ nhất, làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư
bản

- Cấu tạo kỹ thuật của TB: Tỷ lệ tư liệu sản xuất và


sức lao động (TLSX/SLĐ).
- Cấu tạo giá trị của TB: Tỷ lệ giữa số lượng giá trị
của TB bất biến và số lượng giá trị của TB khả biến
cần thiết để tiến hành sản xuất (c/v).

=> Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v) là cấu tạo giá trị
của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định
và phản ánh những sự biến đổi cấu tạo kỹ thuật đó.
Như vậy, quá trình tích lũy TB:

Cấu tạo hữu cơ TB tăng nhưng ko theo một tỷ


lệ tương ứng (có nghĩa là bộ phận TLSX hay
TBBB (c) tăng còn TBKB hay SLĐ thì ko).

Tình trạng dư thừa lao động, thất nghiệp và


nảy sinh mâu thuẫn giữa nhà TB và lao động.

 Thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế trong


CNTB cổ điển trước đây.
Thứ hai, làm tăng tích tụ và tập trung tư bản

-Tích tụ TB là sự tăng thêm quy mô của TB cá biệt


bằng cách tư bản hóa GTTD trong một xí nghiệp
nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ TB.
- Tập trung TB là sự tăng thêm quy mô của TB cá
biệt bằng cách hợp nhất những TB cá biệt có sẵn
trong xã hội thành một TB cá biệt khác lớn hơn.
=> So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư bản???
SS GIỮA TÍCH TỤ TB & TẬP TRUNG TB

Tích tụ TB Tập trung TB


-P/á quan hệ trong nội -P/á MQH giữa các nhà
bộ doanh nghiệp TB. TB.
- Phụ thuộc vào M, có -Phụ thuộc vào các TB
giới hạn. cá biệt trong XH, có quy
-Được diễn ra liên tục. mô lớn.
-Diễn ra trong một thời
-Làm cho TB cá biệt điểm nhất định.
tăng, đồng thời TB xã -Làm cho TB cá biệt
hội cũng tăng. tăng, còn TB XH ko đổi.
Thứ ba, quá trình tích luỹ tư bản có tính hai
mặt, một mặt thể hiện sự tích luỹ sự giàu sang
về phía giai cấp tư sản, và mặt khác tích luỹ sự
bần cùng về phía giai cấp công nhân làm thuê.
III. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GTTD
TRONG NỀN KTTT

1. Lợi nhuận
Chi phí sản xuất TBCN

Chi phí sản xuất TBCN là số tiền chi ra để


tạo ĐK sản xuất, bao gồm tiền mua c và
tiền thuê v. Ký hiệu: k

k=c+v
So sánh: chi phí sản xuất TBCN (k= c + v) với
chi phí thực tế (giá trị hàng hoá w = c + v + m)

Về lượng: k=c+v <c+v+m


Về chất:
 Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản

 Chi phí thực tế là chi phí về lao động bao gồm


lao động quá khứ (c) và lao động sống (v), trong đó
lao động sống tạo ra m
Lợi nhuận và bản chất lợi nhuận

 Lợi nhuận
Lợi nhuận là số dư ra ngoài chi phí sản xuất.
Ký hiệu: P

So sánh m và P
Thực chất m và P là một nhưng trong thực tế do
sự tác động của quy luật cung cầu và các yếu tố
khác cho nên ta cảm thấy m và P có vẻ không
phải là một.
Về chất
 Nói m là so với v = > thể hiện quan hệ bốc lột
 Nói P là so với k => cảm tưởng k sinh ra P =>
che dấu quan hệ bóc lột.
Về lượng
Cung < cầu => giá cả > giá trị => P > m
Cảm tưởng m do tài
Cung > cầu => giá cả < giá trị => P < m buôn bán sinh ra

Cung = cầu => giá cả = giá trị => P = m


Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo % giữa GTTD


(m) và toàn bộ tư bản ứng trước (c + v) hoặc tỷ số
giữa P và k. Ký hiệu: P’
m
p’ = c  v x 100%

P
p’ = x 100%
k
So sánh m’ và p’
Về lượng
m m
m’ = x 100% > p’ = x 100%
v cv
Về chất
m’ nói lên tỷ lệ phân chia ngày lao động thành
hai phần: phần của chủ và phần của thợ.
p’ không nói lên được điều đó mà nó chỉ ra cho
nhà đầu tư nên đầu tư vào đâu để có p’ cao.
Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất GTTD càng cao thì tỷ suất LN càng lớn và
ngược lại;
- Cấu tạo hữu cơ của TB: trong ĐK tỷ suất GTTD ko
đổi, nếu cấu tạo hữu cơ TB càng cao thì tỷ suất LN
càng giảm và ngược lại;
- Tốc độ chu chuyển của TB;
- Tiết kiệm TB bất biến;
Lợi nhuận bình quân

 Mục đích cạnh tranh: Chạy theo p’ cao

 Kết quả:
p’ cao, thấp khác nhau bị bình quân hoá thành
tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p' )
Lợi nhuận bình quân ( p ):
Là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau đầu tư
vào những ngành sản xuất khác nhau.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p '): Là tỷ số tính theo % giữa
tổng m và tổng k hoặc tổng p và tổng k.
 m  p
p' x 100% x 100%
 (c  v ) k
Lợi nhuận thương nghiệp

 Nguồn gốc:

 Tư bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm, ra đời


trước tư bản công nghiệp (tư bản sản xuất): nguồn gốc
là những người thương nhân.
 Trong CNTB thì tư bản thương nghiệp là một bộ
phận của tư bản sản xuất tách ra:

TLSX
T–H …..sx…..H’ – T’
SLĐ
LT đầu vào Tư bản sản xuất LT đầu ra
Đặc điểm
 Tư bản thương nghiệp vừa độc lập vừa phụ thuộc
vào TBSX
 Tư bản thương nghiệp xuất hiện theo lĩnh vực riêng
thì có lợi cho tư bản sản xuất, có lợi cho nền kinh tế

Hạn chế
Tư bản thương nghiệp ra đời làm xuất hiện tình
trạng đầu cơ tích trữ, trốn thuế, buôn lậu, làm
hàng giả,...
- Lợi nhuận thương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp: là một phầm m (hoặc P)


được tạo ra trong sản xuất mà tư bản sản xuất đã
nhường cho tư bản thương nghiệp vì tư bản thương
nghiệp đã bán hàng hoá thay cho tư bản sản xuất.
Ký hiệu: PTN
2. Lợi tức
- Tư bản cho vay
 Nguồn gốc
 TBCV xuất hiện rất sớm, từng có trước CNTB đó
là hình thức cho vay nặng lãi.
 Trong CNTB thì TBCV cũng là một bộ phận của
TBSX tách ra.
 TBCV là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người
chủ của nó cho người khác sử dụng trong một thời
gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, số
tiền lời đó gọi là lợi tức. Ký hiệu : (z).
 Đặc điểm của TBCV
 Quyền sở hữu tách khỏi quyền sử dụng
 TBCV được ví như một hàng hoá đặc biệt thể hiện
+ Cho vay (bán) một thời gian, chỉ cho quyền sử
dụng, không bán quyền sở hữu.
+ Giá cả của TBCV được quyết định bởi giá trị sử
dụng (nhu cầu vay).
+ Giá cả luôn luôn thấp hơn giá trị rất nhiều.
+ TBCV là loại tư bản được « sùng bái » nhất vì người
ta cảm tưởng như tiền đẻ ra tiền.
- Lợi tức và tỷ suất lợi tức
 Lợi tức
Là một phần m (hay một phần P) được tạo ra trong sản
xuất mà người đi vay phải trả cho chủ tiền vì đã sử dụng
tư bản tiền tệ của người này. Ký hiệu : z
 Tỷ suất lợi tức
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức
phải trả và số tư bản tiền tệ cho vay trong 1 khoảng thời
gian nhất định. Kí hiệu: Z’
Z
Ta có: Z’ = Kcv x 100% Kcv: là số tư bản cho vay
0 ≤ Z’ ≤ p '
3. Địa tô TBCN

- Sự hình thành QHSX TBCN trong nông nghiệp

+ Dần dần chuyển nền NN địa chủ phong kiến sang kinh
doanh theo phương thức sx TBCN sử dụng lao động làm
thuê (Đức, Italia, Nga..)
+ Thông qua cuộc CM dân chủ tư sản, xoá bỏ chế độ
canh tác ruộng đất theo kiểu PK, phát triển CNTB trong
nông nghiệp (Pháp, Anh…)
- Bản chất của địa tô TBCN

Địa tô TBCN là phần lợi nhuận siêu


ngạch vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân
(được tạo ra trong SX) mà TBNN phải
trả cho chủ đất, vì đã thuê đất của địa
chủ.
Ký hiệu: R
Phân biệt địa tô phong kiến và địa tô TBCN
Rpk RTBCN

Thường lấn vào phần RTBCN là phần ngoài pNN,


sản phẩm cần thiết ngoài lương công nhân
Về
của người nông dân NN (do NSLĐ trong
lượng (do NSLĐ chưa cao) CNTB khá cao)
c + v + pNN+ RTBCN

Có 2 g/c cơ bản Có 3 g/c: địa chủ,


Về chất
là địa chủ và TBNN, công nhân NN
nông dân
Các hình thức địa tô TBCN

Chênh lệch 1
Địa tô chênh lệch
Địa tô Chênh lệch 2
(R)

Địa tô tuyệt đối


Địa tô chênh lệch 1
Là loại địa tô thu được trên ruộng đất có ĐK tự
nhiên thuận lợi, chẳng hạn có độ màu mỡ trung bình
hoặc tốt, và có vị trí địa lý gần nơi tiêu thụ hay gần
đường giao thông (ĐK khách quan).

Địa tô chênh lệch 2


Là địa tô thu được do thâm canh tăng năng suất (ĐK
chủ quan).
Địa tô tuyệt đối
Nguyên nhân:
Do nông nghiệp lạc hậu hơn công nghiệp
c c
chính vì vậy v trong CN > v trong NN. Nếu đầu tư
một lượng tư bản bằng nhau (k=100$) thì lợi
nhuận trong nông nghiệp thu được > lợi nhuận
trong công nghiệp.
Chênh lệch giữa lợi nhuận CN và lợi
nhuận trong NN chính là địa tô tuyệt đối.
Kết luận
Địa tô: là một thứ GTTD trong nông nghiệp do
công nhân nông nghiệp tạo ra, đất đai tốt, trung
bình, thuận tiện giao thông… chỉ là cơ sở để có
địa tô.
Địa tô chênh lệch gắn với độc quyền kinh doanh
ruộng đất (ai kinh doanh trên mảnh ruộng có quyền
sử dụng lâu dài, người khác không thể tham gia vào
được).
Địa tô tuyệt đối gắn với độc quyền tư hữu ruộng đất

You might also like