You are on page 1of 39

Chương 3

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Chương 3

Lý luận của Các Mác về giá trị thặng dư

Tích lũy tư bản

Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dự trong
nên kinh tế thị trường
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư


a. Công thức chung của Tư bản

H-T-H’ : Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn (1)

T-H-T’ : Công thức chung của tư bản (2)


Giống nhau
- Có hai yếu tố: T (Tiền) và H (Hàng)
- Có hai hành vi: Mua và Bán
- Biểu hiện QHKT giữa người mua và người bán

Khác nhau

Nội dung H - T - H’ T - H - T’…


Điểm xuất Khởi đầu và kết thúc là H Khởi đầu và kết thúc là T
phát&kết thúc T là chỉ trung gian H chỉ là trung gian
Trình tự Bắt đầu bằng hành vi bán Bắt đầu bằng hành vi mua
lưu thông Kết thúc bằng hành vi mua Kết thúc bằng hành vi bán

Mục đích sự Giá trị sử dụng Giá trị và giá trị tăng thêm
vận động (T'=T+t)
Giới hạn của Kết thúc khi có được Không có giới hạn
sự vận động giá trị sử dụng
Vậy Δt này có nguồn gốc từ đâu?
+ Nếu mua bán đúng với giá trị HH thì sẽ không có lời
+ Nếu mua bán không đúng giá trị thì:
(1) chỉ có phía mua hoặc phía bán được lợi.
(2) nhưng mỗi người tham gia TT đều là người
mua đồng thời là người bán
(3) không thể kéo dài mua bán không đúng GT
Do vậy, thị trường không tạo ra GTTD!
Sở dĩ có Δt vì người KD mua được HH đặc biệt, đó chính là
hàng hóa sức lao động.
b. Hàng hóa sức lao động

KHÁI NIỆM VAI TRÒ

“Sức lao động là toàn bộ


những năng lực thể chất Sức lao động là
và tinh thần tồn tại trong khả năng lao động,
một con người, và được là yếu tố cơ bản nhất
người đó đem ra vận dụng của mọi quá trình
mỗi khi sản xuất ra sản xuất
một giá trị sử dụng
nào đó”
* HAI ĐIỀU KIỆN ĐỂ
SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HÓA

Người lao động Người lao động


được tự do về thân thể, không có đủ các TLSX
có quyền tự quyết định để tự kết hợp với sức
sử dụng sức lao động lao động của mình
của mình

Người lao động phải bán sức lao động


cho người khác như một thứ hàng hóa
để có thể tồn tại
* HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA SLĐ

GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG


- Được đo gián tiếp bằng
TGLĐXHCT để sản xuất và tái - Thỏa mãn nhu cầu của
sản xuất sức lao động thông người mua SLĐ, là yếu tố
qua giá trị của các tư liệu sinh đầu vào cơ bản nhất của
hoạt (TLTD). mọi quá trình sản xuất.
- Gồm ba bộ phận:
- Quá trình sử dụng SLĐ
o Giá trị TLSH cần thiết để
tạo ra lượng giá trị lớn hơn
TSX SLĐ;
o Chi phí đào tạo; giá trị bản thân nó, là
o Giá trị TLSH cần thiết nuôi nguồn gốc của giá trị
con người lao động. thặng dư.
* SỨC LAO ĐỘNG LÀ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT

- Giá trị của SLĐ không được đo trực tiếp mà đo


gián tiếp bằng giá trị các tư liệu tiêu dùng để sản
xuất và tái sản xuất sức lao động của công nhân
quyết định.
- Khi tiêu dùng HHSLĐ, nó tạo ra một lượng giá trị
cao hơn giá trị bản thân nó, đó là nguồn gốc của
giá trị thặng dư. Đây là chìa khóa giải quyết mâu
thuẫn công thức chung của tư bản.
- Ngoài các yếu tố vật chất, SLĐ còn mang yếu tố
tinh thần và lịch sử.
- Tồn tại trong một con người, một cơ thể đang
sống, không tách rời được.
- Bán trong một thời gian nhất định.
c. Sự sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất ra GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm
tăng giá trị.
Giả định để sản xuất 50 kg sợi:
CPSX: - 50kg bông: 50$
- Hao mòn máy móc: 3$
- Giá trị SLĐ 1 ngày (8h) 15$
* 4h lao động để kéo 50kg bông thành 50kg sợi:
- CPSX = 50 + 3 + 15 = 68$
- Giá trị của 50kg sợi = 50 + 3 + 15 = 68$
Nếu quá trình sản xuất dừng lại ở đây, thì chưa sản xuất ra GTTD, do đó
tiền chưa biến thành tư bản.
Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ở điểm đó. Nhà tư bản đã
trả tiền mua sức lao động trong một ngày (8 giờ).
* 4h lao động tiếp theo:
- CPSX = 50 + 3 + 0 = 53$
- Giá trị của 50 kg sợi = 50 + 3 + 15 = 68$
Nếu nhà tư bản buộc công nhân lao động 8 giờ trong ngày
như đã thoả thuận thì:

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới


(100kg sợi) (100 kg sợi)
- Tiền mua bông (100 kg): 100$ - Giá trị của bông được chuyển
vào sợi: 100$
- Tiền hao mòn máy móc: 6$ - Giá trị của máy móc được
chuyển vào sợi: 6$
- Tiền mua sức lao động trong - Giá trị mới do lao động của
một ngày: 15$ công nhân tạo ra trong 8 giờ lao
động: 30$
---------------------------------------- ----------------------------------------
Tổng cộng: 121$ Tổng cộng: 136$

Giá trị thặng dư: 136$ - 121$ = 15USD


GTTD (m) là một bộ phận của giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị SLĐ
do công nhân tạo ra, là kết quả lao động không công của người
công nhân cho nhà tư bản.

Ngày lao động

Thời gian lao động cần thiết Thời gian lao động thặng dư
(t) (t’)

Tạo ra giá trị bằng Tạo ra GTTD


giá trị sức lao động (v) (m)
d. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

TƯ BẢN BẤT BIẾN TƯ BẢN KHẢ BIẾN

- TBBB là bộ phận tư bản tồn tại - TBKB là bộ phận tư bản


dưới hình thái tư liệu sản xuất mà tồn tại dưới hình thái sức lao
giá trị được lao động cụ thể của động không tái hiện ra,
công nhân làm thuê bảo tồn và nhưng thông qua lao động
chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản trừu tượng của công nhân
phẩm
mà tăng lên, tức biến đổi về
- Kí hiệu là C số lượng trong quá trình sản
- Bao gồm: nhà xưởng, máy xuất
móc, thiết bị (C1); nguyên liệu, - Kí hiệu là V
nhiên liệu, vật liệu phụ (C2)
Như vậy:
+ TBBB là điều kiện để sản xuất GTTD
+ TBKB là nguồn gốc trực tiếp tạo ra GTTD
+ Máy móc không sinh ra GTTD mà chỉ có lao động sống của
công nhân mới tạo ra giá trị và GTTD

Điều kiện

Giá trị hàng hóa


= c + v + m
(G)
Nguồn gốc
đ. Tiền công

o Bản chất: Tiền công chính là giá cả của hàng hóa sức lao
động. Nó chính là 1 phần của giá trị do NLĐ làm thuê
tạo ra tự trả cho mình thông qua sổ sách của người mua
sức lao động
o Cần phải đặt địa vị của mỗi bên trong quan hệ lợi ích
thống nhất:
+ Nếu là chủ: cần phải có trách nhiệm với NLĐ vì
họ là người đem lại giá trị thặng dư
+Nếu là NLĐ: cần phải biết bảo vệ lợi ích của
bản thân
Lưu ý: không phải DN thuê được lao động là sẽ thu
được ngay giá trị thặng dư mà cần trải qua quá trình
SX và trao đổi
e. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
 Tuần hoàn của tư bản
SLĐ
T-H … SX … H’ - T’
TLSX
1 2 3

LƯU THÔNG SẢN XUẤT LƯU THÔNG

K/n: THTB là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn dưới ba hình thái kế tiếp
nhau gắn với thực hiện những chức năng tương ứng và quay trở về hình thái ban
đầu cùng với giá trị thặng dư

Giai đoạn 1 2 3
Hình thái TB Tiền tệ TB sản xuất TB hàng hóa
Chức năng Mua các YTSX Sản xuất Bán hàng

Vai trò Chuẩn bị SX Tạo G và M Thực hiện G và M


 Chu chuyển của tư bản

Khái niệm: CCTB là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ,
thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.
Thời gian chu chuyển của tư bản: Là thời gian tư bản thực hiện được một
vòng tuần hoàn: TGCCTB = TGSX + TGLT

Tốc độ chu chuyển của tư bản: Là số lần mà một tư bản được ứng ra dưới
một hình thái nhất định quay trở về dưới hình thái đó cùng với giá trị thặng
dư trong một thời gian nhất định

CH
n =
ch
Trong đó: N: Số lần chu chuyển của tư bản trong 1 năm.
CH: Thời gian trong năm (12 tháng hoặc 365 ngày)
ch: Thời gian chu chuyển của một tư bản nhất định
CĂN CỨ PHÂN CHIA
Sự khác nhau trong phương thức (đặc điểm) chu chuyển về mặt
giá trị nhanh hay chậm của các bộ phận tư bản.

TƯ BẢN CỐ ĐỊNH TƯ BẢN LƯU ĐỘNG

- TBCĐ là bộ phận tư bản sản xuất


- TBLĐ là bộ phận của tư bản
tồn tại dưới hình thái tư liệu lao
sản xuất tồn tại dưới hình thái
động tham gia toàn bộ vào quá
sức lao động, nguyên nhiên
trình sản xuất nhưng giá trị của nó
vật liệu, vật phụ, giá trị của nó
chỉ chuyển dần dần, từng phần vào
liệu được chuyển một lần, toàn
giá trị sản phẩm theo mức độ hao
phần vào giá trị sản phẩm khi
mòn.
kết thúc từng quá trình SX
- Hao mòn hữu hình và vô hình
Cơ sở nào để phân biệt tư bản bất biến và tư bản khả biến?
Dựa vào vai trò của chúng trong việc tạo ra GTTD.
Cơ sở nào để phân biệt tư bản cố định và tư bản lưu động?97
Dựa vào phương thức chu chuyển giá trị vào sản phẩm mới.

TB bất biến (C1+C2) TB khả biến (V)


C1 C2 V
TB cố định (C1) TB lưu động (C2+V)

- Phân chia TBSX thành TBBB và TBKB chỉ rõ nguồn gốc thực sự của
GTTD là do sức lao động của công nhân tạo ra.

- Phân chia TBSX thành TBCĐ và TBLĐ che dấu nguồn gốc sinh ra GTTD
nhưng lại có ý nghĩa lớn trong quản lý kinh tế: nắm được phương thức, tốc
độ vận động của tư bản để sử dụng có hiệu quả.
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

2. Bản chất của giá trị thặng dư

 GTTD là kết quả của sự hao phí sức lao động trong sự
thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
 GTTD trong nền KTTT TBCN mang bản chất kinh tế -
xã hội là quan hệ giai cấp. GC các nhà tư bản làm giàu
trên cơ sở thuê mướn lao động của GCCN
Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

 Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ % giữa GTTD và tư bản khả


biến

Phản ảnh trình độ khai thác sức


lao động làm thuê

 Khối lượng giá trị thặng dư.

M = (m’ x V)/100% Phản ánh quy mô


giá trị thặng dư thu được
V = v x số công nhân
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Khái niệm: Là GTTD thu được do kéo dài ngày lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi
A 4h (TGLĐ tất yếu) B 4h (TGLĐ thặng dư) C
+ 2h

4h (TGLĐ cần thiết) 6h (TGLĐ thặng dư)


- Biện pháp: + Kéo dài thời gian lao động
+ Tăng cường độ lao động
+ Áp dụng vào giai đoạn đầu của PTSX TBCN
- Giới hạn: + Độ dài ngày tự nhiên, ngày sinh học
+ Đấu tranh mạnh mẽ của GCCN
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Khái niệm: Là GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất
yếu, do kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày
lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.

4h (TGLĐ tất yếu) 4h (TGLĐ thặng dư)

2h (TGLĐ tất yếu) 6h (TGLĐ thặng dư)


Ngày lao động 8h

- Biện pháp: Hạ thấp giá trị SLĐ (v) bằng cách tăng NSLĐXH
trong những ngành sản xuất ra TLSH phục vụ cho sản xuất và tái
sản xuất SLĐ
- Áp dụng: Giai đoạn phát triển của PTSX TBCN dưới tác động
của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại.
 Giá trị thặng dư siêu ngạch

- GTTD siêu ngạch xuất hiện ở xí nghiệp áp dụng KHKT sớm nhất,
hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường, giá trị
xã hội của hàng hóa.
- GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng của GTTD tương đối:

+ Giống nhau: Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động
+ Khác nhau: + GTTD tương đối: Tăng NSLĐ xã hội
+ GTTD siêu ngạch: Tăng NSLĐ cá biệt
- GTTD siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên trong xã hội
dưới áp lực cạnh tranh, nhưng không cố định ở một xí nghiệp tư bản
cá biệt nào.
II. TÍCH LŨY TƯ BẢN

1. Bản chất của tích lũy tư bản


Tiêu
dùng
C phụ
thêm
G = C + V + M
Tích
lũy

V phụ
thêm

- Thực chất của TLTB là tư bản hóa một phần GTTD thành
tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất.

- Nguồn gốc của TLTB là GTTD


2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy tư bản

Tỷ lệ phân chia GTTD


Khối lượng GTTD
thành tích lũy và tiêu dùng
Nếu tỷ lệ phân chia GTTD thành tích lũy và tiêu dùng không đổi thì
quy mô TLTB phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư (M):
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
Các nhân tố (Trình độ khai thác sức lao động)
ảnh hưởng Năng suất lao động xã hội
đến Sử dụng hiệu quả máy móc
khối lượng
Đại lượng tư bản ứng trước (K)
GTTD
3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

Cấu tạo hữu cơ tăng

Một số Tích tụ và tập trung tư bản tăng


hệ quả

Bần cùng hóa giai cấp vô sản


(Tuyệt đối và tương đối)
NHỮNG CON SỐ ĐÁNG SUY NGẪM

+ 20% dân số nghèo nhất chỉ sở hữu 1% tổng thu nhập toàn thế
giới, 1% dân số giàu nhất chiếm tới 14% tổng thu nhập toàn cầu.

+ 50% dân số thế giới sống dưới mức thu nhập trung bình.
+ 40% dân số nghèo nhất trên thế giới chỉ được hưởng khoảng
5% lợi tức toàn cầu. 20% những người giàu nhất trên thế giới
chiếm dụng tất cả ¾ tổng số của cải lợi tức toàn thế giới
+ Trung bình 1 ngày có khoảng 22.000 trẻ em chết do nghèo đói
+ Gần một tỉ người bước vào thế kỷ 21, tức đầu Thiên Niên Kỷ
thứ 3 mà không thể đọc một trang sách hoặc ký được tên của
mình trên các loại đơn từ.
+ 62 tỉ phú giàu nhất thế giới hiện sở hữu lượng tài sản bằng 3,5
tỉ người nghèo nhất - tương đương một nửa dân số thế giới.
III. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT

1. Lợi nhuận
a. Chi phí sản xuất

Khái niệm: Là phần giá trị của hàng hóa bù lại giá trị những
TLSX đã tiêu dùng và giá trị SLĐ đã sử dụng để sản xuất ra
hàng hóa ấy

- Chi phí sản xuất TBCN: K=c+v

- Chi phí LĐ thực tế: G = c + v + m

G=K+m
b. Bản chất lợi nhuận

+ Lợi nhuận (p) là hình thức chuyển hóa của GTTD (m),
được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước (k).

+ Lợi nhuận là phần tiền lời dôi ra khi bán hàng hoá do sự
chênh lệch giữa giá trị hàng hoá (G) và chi phí sản xuất tư
bản chủ nghĩa (k).
p=G-k

+ Lợi nhuận thực chất chỉ là hình thức biến tướng của giá
trị thặng dư.
c. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh
hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận
Khái niệm: Tỷ suất lợi nhuận là tỉ số tính theo phần trăm
giữa giá trị thặng dư (m) và toàn bộ tư bản ứng trước (k).

p m
P '  100%   100%
k cv
Trong đó:
+ p: Quy mô lợi nhuận + k: Tư bản đầu tư
+ m: Khối lượng GTTD + c: Tư bản bất biến
+ v: Tư bản khả biến
Ý nghĩa: Phản ánh tỉ lệ sinh lời từ việc đầu tư tư bản, chỉ ra
nơi đầu tư có lợi hơn.
 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất lợi nhuận
c+v m p’
SỰ THAY ĐỔI 250
100% 750 + 250 250 .100 = 25%
CỦA TỶ SUẤT 1000
GIÁ TRỊ 500
THẶNG DƯ (m’) 200% 750 + 250 500 .100 = 50%
1000
250
SỰ THAY ĐỔI 3:1 750 + 250 250 .100 = 25%
CỦA CẤU TẠO 1000
HỮU CƠ CỦA 200
TƯ BẢN (c : v) 4:1 800 + 200 200
1000
.100 = 20% m’ = 100%
250
SỰ TIẾT KIỆM 100% 750 + 250 250 .100 = 25%
VỀ TƯ BẢN 1000
BẤT BIẾN (c) 80% 600 + 250 250 250
..100 = 29,4%
850
SỰ THAY ĐỔI 250
1 750 + 250 250 .100 = 25%
CỦA TỐC ĐỘ 1000
CHU CHUYỂN
CỦA TU BẢN 500
2 750 + 250 500 .100 = 50%
(n) 1000
d. Lợi nhuận bình quân

Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế cho sự hình thành lợi
nhuận bình quân
K M G P' GC Chênh
Ngành cá SX lệch giữa
biệt p' p GCSX với
GTHH

Cơ khí 80c+20v 20 120 20% 30% 30 130 +10

Dệt 70c+30v 30 130 30% 30% 30 130 0

Da 60c+40v 40 140 40% 30% 30 130 -10


P'   p 100%   m 100%
k  (c  v )

Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư
bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau (P = P’ x K)

Cạnh tranh giữa các ngành làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân và lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa
chuyển thành giá cả sản xuất.

Giá cả sản xuất = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận bình quân
G=c+v+m Giá cả sx = k + P bq
đ. Lợi nhuận thương nghiệp

TB T.No là một bộ
phận của TB C.No
TLSX tách ra và chuyên
T – H …. SX … H’ – T’ đảm nhận việc bán
SLĐ M hàng hóa.

TB C.NGHIỆP TB TNo
Lợi nhuận của TB TNo là một phần M mà TB CNo nhường
lại cho TB TNo vì TB TNo đã bán hàng cho TB CNo.
2. Lợi tức

Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường


cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định nhằm
thu thêm một số lời nhất định.

Lợi tức (z) là một phần của LNBQ mà tư bản đi vay trả cho tư
bản cho vay để quyền sở hữu tư bản tách rời quyền sử dụng
tư bản trong một thời gian nhất định.
Z
Người Người đi Kinh
cho vay vay doanh P P

- Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu


Đặc
- Hàng hóa đặc biệt
điểm - Hình thái tư bản phiến diện được sùng bái
TBCV
nhất
- Tỷ suất lợi tức (z’):

Z
z’ = 100 %
Kcho vay

Giới hạn vận động của Z’ là: 0 < Z’ < P '

Tỷ suất lợi nhuận bình quân.

Tỷ suất
Tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức
lợi tức
và lợi nhuận của xí nghiệp
phụ thuộc

Quan hệ cung cầu về tư bản cho vay.


3. Địa tô (R)

Bản chất địa tô TBCN: Địa tô TBCN là phần giá


trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi
nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh
nông nghiệp phải trả cho địa chủ.
Các hình thức địa tô: Địa tô chênh lệch; địa tô
tuyệt đối
GIÁ CẢ RUỘNG ĐẤT

Mua ruộng đất là mua cái thu nhập do ruộng đất tạo
nên, tức là mua địa tô; như vậy, giá cả ruộng đất là địa tô tư
bản hóa.
V. I. Lênin
( T. 25, tr. 21 )

GIÁ CẢ Địa tô
RUỘNG ĐẤT = x 100%
Lợi tức ngân hàng
VÍ DỤ:
Địa tô bằng năm – 1000 đôla
Lợi tức ngân hàng theo số lượng gửi 4%
1000
Giá cả ruộng đất   100%  25000đôla
4%

You might also like