You are on page 1of 73

CHƯƠNG 3

SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ QUAN HỆ LỢI


ÍCH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
MỤC ĐÍCH

• Trang bị hệ thống tri thức lý luận về sản xuất ra giá trị thặng dư
của C.Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do TBCN. Lý
luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của
C.Mác, do đó chương này có vị trí quan trọng trong chương trình
Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
NỘI DUNG CHƯƠNG 3 GỒM:
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư

3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

3.2.3. Một số quy luật của tích lũy tư bản

3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.3.1. Lợi nhuận

3.3.2. Lợi tức

3.3.3. Địa tô TBCN


3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

3.3.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

a. Công thức chung của tư bản: T – H – T’


Có 2 yếu tố: T & H

(H-T-H’)
GIỐNG NHAU &
(T-H-T')

Có 2 quan hệ kinh tế:


MUA & BÁN
KHÁC NHAU

H - T - H’ T - H - T’
Điểm xuất phát và điểm
kết thúc của sự vận động Hàng hóa Tiền
Giá trị sử dụng của điểm
xuất phát và điểm kết thúc
Khác nhau về Giống nhau về
của sự vận động chất chất
Giá trị của điểm xuất phát
và điểm kết thúc của sự
Giống về số Khác về số lượng
vận động lượng (T’ =T+∆T)

Mục đích cuối cùng của sự


vận động
Thỏa mãn nhu Thỏa mãn giá
cầu trị thặng dư
T’ = T + ∆T
∆T ?
Giá bán cao hơn giá trị

Giá bán thấp hơn giá trị

Chuyên mua rẻ bán đắt

Trong lưu thông


không biến T
thành T’
Tiền cất
trong két sắt

Tiền đi vào
tiêu dùng
b. Hàng hóa sức lao động
Người lao động được tự do
Người lao động không
về thân thể có TLSX
- Trong quá trình lao động, slđ đã tạo
ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị
của nó. Đây chính là giá trị sử dụng
đặc biệt của hàng hoá slđ.
c. Sản xuất giá trị thặng dư
Giá trị tư liệu sản xuất chuyển sang 20 đôla
Quá trình sản xuất sản phẩm trong ngày lao động
TBCN: sự thống nhất 6 đôla
Giá trị hàng ngày của sức lao động
giữa quá trình sx giá trị
sử dụng và quá trình sx Giá trị mới do người công nhân tạo ra trong 2 đôla
GTTD 1 giờ lao động

Độ dài của ngày lao động 8 giờ


Ví dụ: quá trình
Sx sợi
Giá trị mới do người công nhân tạo ra 2x8 = 16 đôla
trong 1 ngày

Giá trị của toàn bộ sản phẩm do người 20 +16 = 36 đôla


công nhân tạo ra trong 1 ngày
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 36 – (20 + 6 ) = 10
Chênh lệch giữa giá trị mới tạo ra
so với giá trị sức lao động đôla
mà nhà tư bản chiếm không 16 – 6
Độ dài ngày lao động = Thời giao lao động cần thiết + Thời gian lao động thặng dư

TGLĐCT TGLĐTD

Giá trị sức lao động Giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do người
công nhân tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
Giá trị được Giá trị mới
chuyển vào tạo ra

W = C + V + m
W – Giá trị hàng hóa V – Tư bản khả biến
C – Tư bản bất biến m – Giá trị thặng dư
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
TỶ SUẤT VÀ KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến

❖ m’ – Tỷ suất giá trị thặng dư


❖ m – Giá trị thặng dư
❖ v – Tư bản khả biến

Ví dụ:
m = 10 đôla
v = 5 đôla

Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động
thặng dư và thời gian lao động cần thiết.
TỶ SUẤT VÀ KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Khối lượng giá trị thặng dư


Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được.

❖ M – Khối lượng giá trị thặng dư


❖ m – Giá trị thặng dư do 1 công nhân
tạo ra trung bình trong 1 ngày
❖ v – Tư bản khả biến ứng ra hằng
ngày để mua 1 sức lao động
❖ V – Tổng số tư bản khả biến
❖ m’ – Tỷ suất giá trị thặng dư

Ví dụ:
m = 10 đôla
v = 5 đôla
V = 5 triệu đôla
NGÀY LAO ĐỘNG

Thời gian lao Thời gian lao


NGÀY LAO ĐỘNG
= động cần thiết + động thặng dư

GIỚI HẠN TỐI ĐA


CỦA NGÀY LAO Thời gian của Giới hạn thể chất và xã
ĐỘNG
= một ngày đêm + hội của ngày lao động

GIỚI HẠN THỂ CHẤT CỦA NGÀY LAO ĐỘNG


❖ Thời gian cần thiết để thỏa mãn những nhu cầu cần thiết về mặt thể chất của người
công nhân (ngủ, nghỉ ngơi, ..v.v.)

GIỚI HẠN XÃ HỘI CỦA NGÀY LAO ĐỘNG


❖ Thời gian cần thiết để thỏa mãn những nhu cầu tinh thần và xã hội của người công
nhân
3.1.3. Các phương pháp SX GTTD trong nền KTTT

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI

Ngày lao
động 10 giờ 5 giờ 5 giờ m‘ = 100%

Ngày lao 5 giờ 7 giờ m‘ = 140%


động 12 giờ

Kéo dài thời gian lao động


→ Con đường chủ yếu để sx ra
giá trị thặng dư tuyệt đối:
Tăng cường độ lao động
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TƯƠNG ĐỐI

Ngày lao
động 10 giờ 5 giờ 5 giờ m‘ = 100%

Ngày lao 4 giờ 6 giờ m‘ = 150%


động 10 giờ

→ Con đường chủ yếu để sx Tăng năng suất lao


ra giá trị thặng dư tương đối: động Xã hội
Giá trị TD thu được do áp dụng
công nghệ mới sớm hơn các xí
nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt
của hàng hóa thấp hơn giá trị thị
trường của nó.
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH
( biến dạng của giá trị thặng dư tương đối )

GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ CÁ BIỆT


THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH = XÃ HỘI CỦA HÀNG HÓA + CỦA HÀNG HÓA

SỰ HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH


( ví dụ )
Số lượng
Các
sản Giá trị xã Giá trị
xí Giá trị của Giá trị
phẩm được hội của Giá trị thặng dư
nghiệp Năng suất toàn bộ sức
sản xuất ra một thặng dư siêu
cùng lao động sản phẩm lao động
trong ngày sản phẩm ( đôla ) ngạch
một ( đôla ) ( đôla )
lao động dài ( đôla ) ( đôla )
ngành
như nhau

Trung bình
A trong
ngành
600 2 1200 500 700 …
Cao hơn
mức trung
B bình 1,5 900 2 1800 500 1300 600
lần

1800 – 1200
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH = = 600 đôla
1300 - 700
Khi số đông các xí nghiệp đều đổi
mới kỹ thuật và công nghệ một
cách phổ biến thì giá trị thặng dư
siêu ngạch của doanh nghiệp sẽ
không còn nữa.
Giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạch
Do tăng năng suất lao động xã hội Do tăng năng suất lao động cá biệt
Toàn bộ các nhà TB thu Từng nhà TB thu

Biểu hiện quan hệ giữa CN và TB Biểu hiện quan hệ giữa CN và TB;


TB với nhau
Quy luật sản xuất giá trị thặng dư

Thực chất của quy luật này


là tạo ra ngày càng nhiều giá
trị thặng dư cho nhà TB
bằng cách tăng cường bóc
lột lao động làm thuê trên cơ
sở tăng năng suất lao động
và cường độ lao động.
Phản ánh mục đích của nền SX: Giá
trị thặng dư.

Phản ánh phương tiện để đạt mục đích:


tăng cường bóc lột công nhân làm
thuê.

Phản ánh quan hệ cơ bản trong xã


hội TB.

Chi phối sự vận động của nền KT.


3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản


➢ Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp
diễn một cách liên tục không ngừng.

➢Tái sản xuất được chia thành 2 loại:

Tái sản Tái sản


xuất giản xuất mở
đơn rộng
Tái sản xuất giản đơn Tái sản xuất mở rộng

➢ Là quá trình tái sản ➢ Là quá trình tái sản


xuất được lặp lại với xuất được lặp lại với quy
quy mô như cũ. mô lớn hơn trước.

➢ Gắn liền với sản ➢ Gắn liền với sản xuất


xuất nhỏ và là đặc lớn và là đặc trưng của
trưng của nền sản xuất nền sản xuất lớn.
nhỏ.
Tái sản xuất mở
rộng là nét điển
hình của chủ
nghĩa tư bản.

Để sản xuất với quy mô và lượng tư


bản lớn hơn trước phải biến một bộ
phận giá trị thặng dư thành tư bản
phụ thêm. Sự chuyển hoá đó gọi là
tích luỹ tư bản.
Thực chất của tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá một
phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là quá trình
tư bản hoá giá trị thặng dư.
Nghiên cứu tích luỹ và
tái sản xuất mở rộng tư
bản chủ nghĩa có thể
rút ra các kết luận:
➢ Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư
bản tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản.
Động cơ của tích luỹ tư bản

➢ Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản


xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt
đối của chủ nghĩa tư bản - quy luật giá
trị thặng dư.

➢ Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà


tư bản phải không ngừng làm cho tư
bản của mình tăng lên bằng cách tăng
nhanh tư bản tích luỹ.
TÍCH LŨY TƯ BẢN

3.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản

- Tăng khối lượng giá trị thặng dư bằng cách:


1. Tăng tỷ suất giá trị thặng dư
2. Tăng quy mô tư bản ứng trước

- Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và thu nhập

- Tỷ số giữa tư bản được sử dụng và tư bản được tiêu dùng


Tích tụ và tập
tư bản

TÍCH TỤ TƯ BẢN Tập trung tư bản


– là việc tăng thêm Là sự tăng thêm quy mô
quy mô tư bản cá của tư bản cá biệt bằng
biệt bằng cách tích cách hợp nhất những tư
lũy giá trị thặng dư bản cá biệt có sẵn trong
xã hội thành tư bản khác
lớn hơn
Đều slàm Tập
Tích tụ
tăng quy trung
TB TB
mô của
TB cá
biệt
Nguồn tập trung là TB cá biệt sẵn có trong
Nguồn để tích tụ là GTTD→tăng
xã hội →tăng quy mô của TB cá biệt mà
quy mô của TB cá biệt và tăng
không tăng quy mô của TB xã hội.
quy mô của TB Xã hội
Phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong
Phản ánh trực tiếp mối quan hệ
nội bộ giai cấp TB, tác động đến mối quan hệ
giữa TB và LĐ
TB và LĐ.
c. Mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung tư bản:

Tích tụ TB tăng quy mô và sức Tập trung TB tạo điều kiện


mạnh của TB cá biệt → cạnh tranh thuận lợi để tăng cường bóc lột
gay gắt hơn → tập trung nhanh giá trị thặng dư → tích tụ TB
hơn
CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN

CẤU TẠO KỸ THUẬT Tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất được sử dụng với
CỦA TƯ BẢN số lượng lao động cần thiết để sử dụng nó

CẤU TẠO GIÁ TRỊ Tỷ lệ giữa tư bản bất biến (giá trị tư liệu sản xuất) với tư
CỦA TƯ BẢN bản khả biến (giá trị sức lao động, tổng số tiền lương)

C Đó là “cấu tạo giá trị của tư bản - do cấu tạo kỹ


CẤU TẠO HỮU CƠ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự thay
CỦA TƯ BẢN = đổi của cấu tạo kỹ thuật”
V

c – Tư bản bất biến v – Tư bản khả biến


TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG TƯ BẢN
c: chi phí lao động
k=c+v quá khứ
W = c + (v + m) v + m: chi phí lao
động sống
Ký hiệu lợi nhuận: p

Giá trị = c + (v + m) = k +m
Giá cả = k + p
=> p = Giá cả - k
So sánh p và m:

- Về chất:

m: Phản ánh nguồn gốc P: che dấu nguồn gốc


của sự bóc lột của sự bóc lột

- Về lượng:
Tư bản cá biệt Tư bản xã hội
Giá cả > giá trị => P > m
Giá cả < giá trị => P < m Tổng P = tổng m
Giá cả = giá trị => P = m
Lượng Chất
m’ P’
P’ < m’ Phản ánh trình độ - Mức doanh lợi
bóc lột của tư bản - Khu vực đầu
đối với lao động tư có lợi
làm thuê
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHỔI LƯỢNG TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
c+v m p’

SỰ THAY ĐỔI CỦA TỶ SUẤT GIÁ 100% 750 + 250 250 .100 = 25%

TRỊ THẶNG DƯ (m’) 200% 750 + 250 500 .100 = 50%

1: Khi m’ = 100%
3:1 750 + 250 2501 .100 = 25%
SỰ THAY ĐỔI CỦA CẤU TẠO
HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN (c : v) 4:1 800 + 200 2001 .100 = 20%

SỰ TIẾT KIỆM VỀ TƯ BẢN BẤT 100% 750 + 250 2501 .100 = 25%

BIẾN (c) 80% 600 + 250 2501 .100 = 29,4%

1 750 + 250 2501 .100 = 25%


SỰ THAY ĐỔI CỦA TỐC ĐỘ CHU
CHUYỂN CỦA TU BẢN (n) 2 750 + 250 5001 .100 = 50%
• Bài toán:
Một xí nghiệp có tổng tư bản đầu tư là 10000$, cấu tạo
hữu cơ của tư bản là 4/1; tỷ suất giá trị thặng dư là
100%
a) Tính lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của xí nghiệp (giả sử
giá hàng hóa bán đúng giá trị)
b) Tính cơ cấu lượng giá trị của một hàng hóa (biết khối
lượng hàng hóa được sản xuất ra là 1000 sản phẩm)
• Một xí nghiệp có tổng tư bản đầu tư là 30.000USD; có cấu
tạo hữu cơ tư bản là 4/1; có tỉ suất giá trị thặng dư là
200%.
a) Tính lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận của xí nghiệp (giả sử
hàng hóa bán đúng giá trị)
b) Nếu tỉ suất giá trị thặng dư giảm xuống 100% (các yếu tố
khác không thay đổi) thì tỷ suất lợi nhuận sẽ thay đổi như
thế nào? Giải thích
• Một xí nghiệp có tổng tư bản đầu tư là 50.000 USD; cấu tạo
hữu cơ của tư bản là 4/1; tỷ suất giá trị thặng dư là 100%
• Tính tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận của xí nghiệp
• Nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản giảm xuống còn 3/2 (các yếu tố
khác không thay đổi)thì tỷ suất lợi nhuận sẽ thay đổi thế nào?
Giải thích?
Lợi nhuận bình quân

Cạnh tranh nội bộ ngành là cạnh


tranh trong cùng 1 ngành, sản
xuất cùng 1 loại hàng hóa nhằm
giành điều kiện sản xuất và tiêu
thụ hàng hóa có lợi nhất để thu
nhiều lợi nhuận siêu ngạch
Chiếm tỷ phần thị trường lớn

Hạ giá trị cá biệt Cải tiến quản lý Cải tiến mẫu mã


Tăng chất lượng
Biện pháp Kết quả

- Cải tiến kỹ thuật; Hình thành giá trị thị


- Tăng năng suất lao động; trường
- Tăng cấu tạo hữu cơ.
Giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung
bình của những hàng hoá được sản xuất ra
trong một khu vực sản xuất nào đó, mặt
khác phải coi giá trị thị trường là giá trị cá
biệt của những hàng hoá được sản xuất ra
trong những điều kiện trung bình của khu
vực đó và chiếm khối lượng lớn trong số
những sản phẩm của khu vực này .
51 05/07/12
Lợi nhuận bình quân

Cạnh tranh giữa các ngành là


sự cạnh tranh của các nhà tư
bản ở các ngành sản xuất khác
nhau nhằm giành giật nơi đầu
tư có lợi nhất.
Do đặc điểm của mỗi ngành khác S¶n xuÊt níc hoa
nhau, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản
ở các ngành khác nhau, tỷ suất lợi
nhuận ở các ngành khác nhau nên có S¶n
sự tự do di chuyển tư bản từ ngành xuÊt
m¸y
có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành vi
có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Kết tÝnh
quả là làm cho tỷ suất lợi nhuận của
các ngành cân bằng nhau, hình thành
nên tỷ suất lợi nhuận bình quân

p'   m
x100% S¶n xuÊt thuèc ®¸nh
 (c  v ) r¨ng
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận
bằng nhau của những tư bản bằng
nhau, đầu tư vào những ngành
khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ
của tư bản như thế nào

P = P’ * k.
Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận
bình quân thì giá trị của hàng hóa chuyển
hóa thành giá cả sản xuất.

Giá cả sản xuất là giá bán hàng


hóa bảo đảm cho các ngành kinh
doanh lợi nhuận như nhau tính
trên lượng tư bản bằng nhau.
Công thức vận động:
T – H – T’
Trước Giá mua < Giá bán Lợi nhuận
CNTB thương nghiệp
Trong C+V<giá mua<C+V+m Lợi nhuận
CNTB Giá bán =C+V+m thương nghiệp
2

1 3

Tư bản thương
nghiệp đảm nhận
khâu lưu thông, tư
bản công nghiệp
5 4 tập trung sản xuất
TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP VÀ LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP

Triệu bảng
Anh

Tư bản công nghiệp


ứng trước 720c + 180v = 900

Giá trị, hoặc giá cả


sản xuất, của sản
phẩm sản xuất ra1 720c + 180v + 180m = 1080
(khi m = 100%)

1 Đối với toàn bộ hàng hóa thì chúng trùng nhau


TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP VÀ LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP
TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP ỨNG TRƯỚC 100
Toàn bộ tư bản ứng trước 900 + 100 = 1000
Lợi nhuận của
Tỷ suất lợi nhuận trung bình những nhà công
nghiệp
Lợi nhuận của
những nhà tư bản
thương nghiệp

Giá cả hàng hóa mà các


nhà tư bản công nghiệp
bán cho các nhà tư bản 900 + 162p = 1062
thương nghiệp (giá cả này
thấp hơn giá cả sản xuất)
162p lợi nhuận của những
nhà công nghiệp
Giá cả hàng hóa mà các
nhà tư bản thương nghiệp
bán cho người tiêu dùng
(giá cả này ngang bằng với 900 + 180p = 1080
giá trị của hàng hóa, hoặc 18p lợi nhuận của những nhà tư
giá cả sản xuất) bản thương nghiệp
Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ
tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở
hữu nó cho người khác sử dụng
trong 1 thời gian nhằm nhận được
số tiền lời nhất định.

Lợi tức (z) chính là 1 phần của lợi nhuận


bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho
nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản
tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho
nhà tư bản đi vay sử dụng.
Một là: tỷ suất lợi nhuận bình
quân
Hai là: Tỷ lệ phân chia lợi nhuận
thành lợi tức và lợi nhuận của xí
nghiệp
Ba là: Quan hệ cung – cầu về tư
bản cho vay
PNH = Z CHO VAY – Z ĐI VAY – Chi phí
TƯ BẢN CHO VAY TƯ BẢN NGÂN HÀNG
Là vốn không hoạt Là vốn có hoạt động
động
Chỉ thu được lợi tức Vận động theo quy luật tỷ suất lợi
nhuận bình quân
Chỉ bao gồm vốn Bao gồm vốn nhàn rỗi, các kim
nhàn rỗi loại quý hiếm, giấy tờ có giá…
Lợi nhuận
bình quân
Lợi nhuận
kinh doanh
nông nghiệp
P siêu ngạch
trong Địa tô TBCN
Nông nghiệp
Các hình thức địa tô TBCN

a. Địa tô TBCN: là phần địa tô thu được trên những ruộng


đất có lợi thế về điều kiện sản xuất (độ màu mỡ, gần thị
trường, gần đường, thâm canh..). Nó là số chênh lệch giữa
giá cả sản xuất chung và giá cả sản xuất cá biệt.
Địa tô chênh lệch I (R1): địa tô chênh lệch thu
được trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự
nhiên thuộc loại trung bình và tốt, có vị trí gần
thị trường hoặc gần đường giao thông.
Địa tô chênh lệch 1 (đơn vị tính:$)

Loại Sản Giá trị Giá trị Doanh


đất C+V P lượng cá biệt thị thu R1
($/tạ) trường
($/tạ)
Xấu 100 20 4 tạ 30 120 0
Trung 100 20 5 tạ 24 30 150 30
bình
Tốt 100 20 6 tạ 20 180 60
Địa tô chênh lệch II (R2) là địa tô thu được do kết quả
thâm canh tăng năng suất trong nông nghiệp.
ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI: là loại địa tô thu được trên mọi loại ruộng đất

Tỷ
Giá trị Tỷ suất
Giá trị suất Lợi Giá Địa
thặng Bình quân hóa các tỷ suất lợi lợi
Các ngành Cấu tạo hữu cơ của lợi nhuận cả tô
dư (khi nhuận ngành thành tỷ suất lợi nhuận
sản xuất của tư bản sản nhuận trung sản tuyệt
m’ = nhuận trung bình trung
phẩm của bình xuất đối
100%) bình
ngành
Ngành
công 65c + 35v 35 135 35% 20% 20 120
nghiệp da
Ngành
công 80c + 20v 20 120 20% 20% 20 120
nghiệp dệt
Ngành
công
nghiệp 95c + 5v 5 105 5% 20% 20 120
máy móc
xây dựng
Toàn bộ
các ngành 240c + 60v
60 360
công c:v=4:1
nghiệp
Nông 60c + 40v
40 140 40% 20% 20 120 20
nghiệp c : v = 1,5 : 1

ĐỊA TÔ
TUYỆT ĐỐI =
Giá trị sản phẩm
nông nghiệp - Giá cả sản xuất xã hội của sản
phẩm nông nghiệp
GIÁ CẢ RUỘNG ĐẤT

Mua ruộng đất là mua cái thu nhập do ruộng đất


tạo nên, tức là mua địa tô; như vậy, giá cả ruộng đất
là địa tô tư bản hóa.
V. I. Lênin
( T. 25, tr. 21 )

GIÁ CẢ Địa tô
RUỘNG ĐẤT = x100%
Lợi tức ngân hàng
VÍ DỤ:
Địa tô hằng năm: 1000 đôla
Lợi tức ngân hàng theo số lượng gửi: 4%

Giá cả ruộng đất


Câu hỏi ôn tập:

1. Phân tích nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Các phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư?
Ý nghĩa thực tiễn?
2. Tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên
hệ và vận dụng?
3. Phân tích các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong chủ
nghĩa tư bản? Ý nghĩa thực tiễn?
Quiz
Click the Quiz button to edit this object

You might also like