You are on page 1of 18

CHƯƠNG 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ


CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


- Cung cấp những tri thức cơ bản về sự ra đời và phát triển của
môn học kinh tế chính trị Mác - Lênin, về đối tượng nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu và chức năng của khoa học kinh tế
chính trị Mác - Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn.
- Sinh viên hiểu được sự hình thành phát triển nội dung khoa học
của môn học kinh tế chính trị Mác - Lênin, biết được phương pháp
nghiên cứu và ý nghĩa của môn học đối với bản thân khi tham gia
các hoạt động kinh tế - xã hội.
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

● KTCT là môn khoa học xã hội, có một lịch sử hình


thành và phát triển lâu dài. Người đầu tiên đưa ra
thuật ngữ “Kinh tế chính trị” là nhà kinh tế học người
Pháp theo chủ nghĩa trọng thương Antoine
Montchrestien vào năm 1615.
Quá trình hình thành và phát triển của KTCT là quá trình đấu
tranh, phát triển, kế thừa nối tiếp nhau qua các trường phái sau:

Trình
độ
nhận
thức
KTCT Mác
- Lênin

KTCT tư sản cổ
điển Anh

Chủ nghĩa
Trọng nông

Chủ nghĩa
Trọng Thương Tiến trình lịch sử

XV XVIII XIX XX
XVII
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KTCT
MÁC - LÊNIN.

Quá trình hình thành KTCT Mác-Lênin:

• Giữa TK XX, Mác và Ăngghen đã thực hiện cuộc cách mạng


trong lịch sử các học thuyết kinh tế, đưa KTCT trở thành một
khoa học.

• KTCT do Mác - Ăngghen sáng lập ra là sự phát triển mới về


chất, khác về cơ bản với các học thuyết kinh tế trước đó về đối
tượng, phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính giai cấp…Nó là
sự thống nhất giữa tính khoa học và cách mạng.
KTCT Tư sản cổ điển
Những
tiền đề Thành tựu khoa học
lý luận
CN duy vật biện chứng và
CN duy vật lịch sử

KTCT Mác_Lênin

Khoa học và
cách mạng
PTSX TBCN thống trị
Cơ sở
thực tiễn GCVS lớn mạnh
Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
Đối tượng nghiên cứu của KTCT có những biến đổi cùng với
lịch sử hình thành và phát triển của nó.
▪ CN Trọng thương: nghiên cứu lĩnh vực lưu thông, chủ yếu là ngoại
thương.
▪ CN Trọng nông: nghiên cứu lĩnh vực sản xuất, nhưng chủ yếu giới
hạn trong nông nghiệp.
▪ KTCT tư sản cổ điển Anh: nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân
của sự giàu có.
▪ Kinh tế học hiện đại nghiên cứu kinh tế tách khỏi chính trị, biến
KTCT thành khoa học kinh tế thuần túy.
▪ KTCT Mác - Lênin: nghiên cứu các quan hệ xã hội của sản xuất và
trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
1.2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

▪ -Như vậy đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin là:
- Nghiên cứu quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
- Trong mối quan hệ với lực lượng sản xuất;
- Và trong mối quan hệ với kiến trúc thượng tầng.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Mục đích nghiên cứu của Kinh tế chính trị:


Nhằm tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận động và
phát triển của phương thức sản xuất.
 Vận dụng các quy luật ấy để giải quyết hài hòa các quan hệ lợi
ích, tạo động lực cho con người sáng tạo.
 Góp phần thúc đẩy văn minh và sự phát triển toàn diện của xã
hội.
QUY LUẬT KINH TẾ
● Khái niệm: QLKT là những mối liên hệ phản ánh bản chất,
khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
● Hoạt động của QLKT:
- Có tính khách quan;
- Thông qua hoạt động của con người;
- Mang tính lịch sử
● Phân loại QLKT
▪ Quy luật chung: hoạt động trong mọi phương thức sản xuất
▪ Quy luật trong một số phương thức sản xuất.
▪ Quy luật đặc thù: chỉ tồn tại trong một phương thức sản xuất.
QUY LUẬT KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Chính  Là hoạt động chủ quan


sách  Nhận thức vận dụng quy luật kinh tế
kinh tế  Phụ thuộc vào trình độ nhận thức

Quy
Sản phẩm khách quan
luật
kinh tế
1.2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

• Phương pháp duy vật lịch sử;


• Mô hình hoá các quá trình và hiện tượng nghiên cứu;
• Phương pháp trừu tượng hoá khoa học;
• Phương pháp phân tích tổng hợp;
• Phương pháp điều tra thống kê.
PHƯƠNG PHÁP TRỪU TƯỢNG HOÁ KHOA HỌC

● Là phương pháp nghiên cứu, gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên,


thuần tuý, tách ra những cái điển hình, ổn định, bền vững để nắm
lấy bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế
● Phương pháp trừu tượng hoá khoa học cũng đòi hỏi gắn liền
với phương pháp kết hợp lịch sử và lôgic. Bởi lẽ lịch sử bắt đầu từ
đâu thì quá trình tư duy lôgíc cũng phải bắt đầu từ đó.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN

1.3.1. Chức năng nhận thức

Lịch sử phát triển


của xã hội
KTCT Hiện tượng trong
Tri Nhận thực tiễn
Mác- thức thức
Lênin khoa Dự báo triển vọng
học phát triển
Là cơ sở đề ra
đường lối.
1.3.2. CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG

Xây dựng thế giới quan


cách mạng
Nhận thức
về quy luật
vận động và Đặt niềm tin vào thắng
phát triển lợi của cách mạng
của CNTB

Là vũ khí tư tưởng của


giai cấp công nhân
1.3.3. CHỨC NĂNG THỰC TIỄN

● Giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhận thức: nghiên
cứu các quy luật kinh tế là để thực hiện cải tạo thế giới.
● Các học thuyết KTCT của Mác trang bị cho công nhân và
nhân dân lao động một công cụ đấu tranh giai cấp mạnh mẽ, giúp
họ nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử của mình.
● KTCT không đưa ra những giải pháp cụ thể cho mọi tình
huống trong cuộc sống nhưng nó vạch ra những quy luật, những
xu hướng phát triển chung, cung cấp những tri thức mà nếu thiếu
chúng sẽ không giải quyết được tốt những vấn đề cụ thể.
1.3.4. CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Khoa học kinh tế ngành


Kinh tế công Kinh tế xây Kinh tế lao Tài chính
nghiệp dựng động ngân hàng

Khoa học kinh tế giáp ranh

Kinh tế chính trị Mác-Lênin là nền tảng lý luận


cho các khoa học kinh tế
Các thuật ngữ cần ghi nhớ:
Kinh tế chính trị, chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọng
nông, kinh tế chính trị tư sản cổ điển, kinh tế chính trị Mác -
Lênin, quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi, trừu tượng hóa
khoa học, quy luật kinh tế.

Vấn đề thảo luận:


Thực tế lịch sử hình thành và phát triển cho thấy, có sự liên hệ
chặt chẽ ngay từ đầu giữa kinh tế chính trị Mác - Lênin với hệ
thống các lý thuyết kinh tế tiền đề, bằng những lập luận dựa trên
bằng chứng lịch sử, hãy phân tích về sự liên hệ đó?.
Quiz
CÂU HỎI ÔN TẬP:
Click the Quiz button to edit this object

1. Phân tích sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
Mác - Lênin?
2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin?
Chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin với tư cách là một
môn khoa học?
3. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác -
Lênin trong quá trình lao động và quản trị quốc gia?

You might also like