You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Lý luận chính trị


Bộ môn Những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lê nin

BÀI GIẢNG

Soạn giả: Ths. Lê Văn Thơi


Email: levanthoi@tlu.edu.vn
1
ĐT: 0915531481
GIỚI THIỆU MÔN HỌC KTCT MÁC – LÊ NIN

 Số tín chỉ 02
 Số tiết giảng 24
 Số tiết thảo luận 05
 Số tiết kiểm tra 01
 Giảng dạy cho tất cả các ngành học tại Trường Đại học
Thủy Lợi

2
QUY ĐỊNH BẮT BUỘC CHUNG

 Sinh viên dự học trên lớp từ 80% số tiết


 Làm đầy đủ bài kiểm tra và bài tập
 Trọng số điểm quá trình 40% bao gồm:
1. Điểm chuyên cần đi học đầy đủ: 2 điểm
2. Điểm xây dựng bài: 0,5 điểm
3. Điểm chuẩn bị bài: 0,5 điểm
Trọng số điểm bài thi 60%, số câu 70, thời gian 50’ trăc
nghiệm itesl

3
TÀI LIỆU HỌC TẬP

 Đề cương môn học


 Bài giảng của Bộ môn thư viện
 Các tài liệu tham khảo:
1. Các giáo trình kinh tế chính trị có tại thư viện
2. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lê Nin, Nhà xb Chính trị QG
2009, 2012
3. Các văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng VI,
VII,…XII
4
5
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Nội dung:
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC –
LÊ NIN

6
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG
 Cung cấp khái quát cho người học hiểu về:
1. Lịch sử hình thành, phát triển của môn học KTCT,
2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học;
3. Chức năng của môn Kinh tế chính trị nói chung và Kinh
tế chính trị Mác – Lê nin nói riêng.
 Trên cơ sở đó người học hiểu được ý nghĩa của nghiên cứu
môn học đối với bản thân trong việc nhận thức hiểu và vận
dụng lý thuyết kinh tế các giải thích và hoạt động kinh tế,
xã hội cơ bản.

7
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KTCT MÁC-LÊNIN

1.1.1. Giai đoạn một, từ thời cổ đại - cuối TK XVIII


Giai đoạn này chia làm hai thời kỳ:
1.1.1.1. Thời kỳ cổ đại đến thế kỷ XV
Thời kỳ này tương ứng với các tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại
và tư tưởng kinh tế trung đại.
1.1.1.2. Thời kỳ từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII
• Chủ nghĩa Trọng thương (coi trọng thương mại)
Xuất hiện ở Tây Âu… thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVII

8
 Sự giàu có của quốc gia biểu hiện ở số tiền (VÀNG) mà nước
đó tích lũy được
 Phương tiện: thương mại đặc biệt là ngoại thương.
 CNTT hướng nền KT vào xuất khẩu để tích lũy tiền tệ.
 “Kinh tế chính trị - Political Economy” được dùng lần đầu
tiên vào năm 1615 bởi nhà KTTT người Pháp;
Montchretien trong tác phẩm “Chuyên luận về kinh tế
chính trị”.

9
 TK XVIII, KTCT trở thành môn khoa học bởi nhà KTCT
Tư sản cổ điển Anh A.Smith (1723-1790)
*Chủ nghĩa Trọng nông Pháp(coi trọng nông nghiệp), (giữa
TK XVII - nửa đầu TK XVIII).
Đại biểu: + F.Quesney ; + Turgot…
- Tìm nguồn gốc của của cải trong nông nghiệp,
- Đề cao sở hữu tư nhân,
- Tự do kinh tế.

10
 KTCT tư sản cổ điển Anh, (giữa TK XVII - cuối thế kỷ
XVIII, ĐB: W.Petty; A.Smith; D.Ricardo.
 Giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô…
 Kinh tế TS cổ điển Anh đã trở thành tiền đề lý luận trực tiếp
cho sự ra đời của Kinh tế chính trị Mác – Lê nin.

11
1.1.2. Giai đoạn hai: Từ TK XVIII đến nay có các lý luận
KTCT cơ bản sau:
 Lý luận kinh tế chính trị Mác – Lê nin: Do C.Mác và
Ph.Anghen xây dựng.
- Là một bộ phận cấu thành CN Mác: Triết học, Kinh tế chính
trị học, CNXH Khoa học.
- Cuối TK XIX, Lê nin kế thừa, PT -> Dòng kinh tế chính trị
Mác – Lê nin.

12
 Lý luận KTCT tầm thường, từ thế kỷ XIX đến nay -> Lý thuyết
kinh tế vi mô và vĩ mô
Đại biểu: Leon Wallras, Pháp với LT “Cân bằng thị trường”,
Alfred Marshall (Anh) “Lý thuyết giá cả”… -> Kinh tế vi mô.
Dòng lý thuyết KT vĩ mô gồm LT của Keynes
• Lý luận KT của chủ nghĩa không tưởng Tây Âu TK XIX, đại
biểu (Charles Fourier) và Anh (Sanit Simon, Owen) thế kỷ thứ
XIX. Lý thuyết KT CT tiểu tư sản với các đại biểu Sismondi
(Pháp), Proudon (Pháp)
• Kết luận: KTCT Mác – Lê nin là một trong những dòng lý
thuyết kinh tế của nhân loại, được Mác, Ăng ghen xây dựng,
Lê nin phát triển.
13
KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÀ GÌ?

- Là môn khoa học xã hội,


- Nghiên cứu quan hệ kinh tế (quan hệ sản xuất) biểu hiện
trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổivà tiêu dùng
- Mục đích nghiên cứu là gì?
Quy luật kinh tế chi phối hoạt động kinh tế của con người
tương ứng với trình độ phát triển nhất định của xã hội.

14
KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Trình
độ
nhận
thức

(Petty, Smith, Ricardo)

(Quesney)

(Montchretien)
Tiến trình lịch sử 15
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC – LÊNIN

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin


1.2.1.1. Quan niệm về đối tượng nghiên cứu của ktct
trước Mác
 Chủ nghĩa TT Anh: Ngoại thương.
 Chủ nghĩa TN Pháp: Nông nghiệp ĐT nghiên cứu.
 Kinh tế CT TS cổ điển Anh: LĐ là đối tượng nghiên cứu của
KTCT, là nguồn gốc tạo ra của cải vật chất & thịnh vượng của
quốc gia.
 -> Tìm nguồn gốc làm giàu cho quốc gia

16
1.2.1.2. Đối tượng của KTCT Mác – Lê nin
 Qúa trình SX có hai mối quan hệ lớn:
 Con người - tự nhiên (LLSX) là ĐT nghiên cứu của các ngành
kỹ thuật. Mối quan hệ này chính là LLSX.
 Con người – con người: QH SX (Quan hệ kinh tế) là hệ thống
các quan hệ giữa người với người trong sản xuất, phân phối,
trao đổi và tiêu dùng trong QTTSX.
 KTCT Mác tiếp cận theo hai nghĩa: nghĩa hẹp và nghĩa rộng.

17
 Nghĩa hẹp, KTCT nghiên cứu QHSX và trao đổi trong một
PTSX nhất định => Lý luận KTCT mang tính lịch sử
 Nghĩa rộng,“Kinh tế chính trị là khoa học về những quy luật
kinh tế chi phối quá trình sản xuất vật chất và trao đổi kinh
tế người với người… Các quy luật này là gì?

18
 KTCT Mác – Lê nin là môn khoa học XH mang tính lịch
sử, có đối tượng nghiên cứu là hệ thống các QHSX và
trao đổi qua đó rút ra các quy luật kinh tế chi phối sự vận
động, phát triển của các quan hệ đó.
 Lưu ý: Nghiên cứu QHSX gắn với:
- LLSX
- Kiến trúc thượng

19
1.2.1.3. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác – Lê nin
 Phát hiện ra các quy luật KT chi phối quan hệ KT giữa
người với người trong SX và trao đổi.
 Quy luật? Quy luật kinh tế? (Khách quan, thường xuyên
lặp đi lặp lại. Quy luật giá trị, Lưu thông tiền tệ…
 Phân biệt quy luật kinh tế với chính sách kinh tế?
 Vận dụng quy luật KT để thỏa mãn lợi ích KT của các chủ
thể tham gia hoạt động KT

20
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị Mác -
Lênin
- Phương pháp chung: phép biện chứng duy vật
- Phương pháp đặc thù: trừu tượng hóa khoa học
Là gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu các yếu tố ngẫu nhiên, nhất
thời, không bản chất để đi tới cái ổn định, bền vững, bản chất, từ
đó tìm ra những quy luật phản ánh bản chất

- Các phương pháp khác: kết hợp logíc với lịch sử, toán
học, mô hình hóa, phân tích, thống kê,…

21
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Chức năng nhận thức Kinh tế chính trị cung cấp
tri thức
Kinh về sự trị
tế chính vậngóp độngphầncủa
QHSX,
xây dựnglàm cơ sởquan
thế giới khoacách
học
để
mạng đềvàratế
Những
Kinh đường
kiến
chính
niềm tin lối,
thức
trị chính

vàokinhnền
cuộctế
2. Chức năng tư tưởng sách kinh tế.
đấuchính
tảng
tranh trịcủa
lý luận vàcấp
giai
cung cấplàcông
cung cơ
cấpsở
lý là
nhân,
cho hành
luận động
khoa
vũ khí thực
tưhọc,
tưởng tiễn,
mang
của
nâng
tính
giaicao hiệu
đảng
cấp quả
cho
công hoạt
các
nhân.khoađộng
3. Chức năng thực tiễn thực
học tiễntế
kinh

4. Chức năng phương


pháp luận
22
 Các thuật ngữ cơ bản cần hiểu:
 Kinh tế chính trị, chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa
trọng nông, kinh tế chính trị tư sản cổ điển, kinh tế
chính trị Mác – Lê nin, phương pháp trừu tượng hóa
khoa học, quy luật kinh tế, chính sách kinh tế.

23
CÂU HỎI ÔN TẬP

 Sự hình thành kinh tế chính trị Mác – Lê nin?


 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính
trị Mác – Lê nin và ý nghĩa rút ra khi nghiên cứu môn
học?

24

You might also like