You are on page 1of 54

Chương I

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Hương
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
Thông tin học phần và giảng viên
Tên học phần: Kinh Tế Chính Trị Mác - Lê nin (số tín chỉ: 02)
Mã học phần: TCDB165
Tên bài giảng phục vụ giảng dạy: Bài giảng Chương 1 đến
chương 6
Giảng viên biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương
Số điện thoại liên lạc : 0772876780
Email liên hệ: ntkhuong@vttu.edu.vn
Sự cần thiết phải nghiên cứu KTCT

Cơ sở lý luận để học tập các môn khoa


học kinh tế và khoa học xã hội khác
NGHIÊN
Thế giới quan, phương pháp luận khoa
CỨU
học, tư duy kinh tế
KTCT
Hiểu và vận dụng đúng đắn đường lối,
chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước
Tài liệu chính:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị),
Nxb CTQG, ST, Hà Nội, 2021, Bộ giáo dục và đào
tạo. Hội đồng biên soạn: PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa,
Chủ tịch Hội đồng - Chủ biên; PGS.TS. Phạm Văn
Dũng, Phó Chủ tịch Hội đồng; PGS.TS. Đoàn Xuân
Thủy, Thư ký chuyên môn; GS.TS. Nguyễn Quang
Thuấn; Thiếu tướng, PGS.TS. Nguyễn Minh Khải;
PGS.TS. Nguyễn Khắc Thanh; GS.TS. Phạm Quang
Phan; PGS.TS. Vũ Thanh Sơn; PGS.TS. Tô Đức
Hạnh; PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn HD7U; TS. Trần
Kim Hải; TS. Nguyễn Hồng Cử; Đào Mai Phương,
Thư ký hành chính.
Tài liệu tham khảo:
- Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001
- Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006
- Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011
- Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà nội, 2016
- Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà nội, 2021
- Hỏi và đáp Những nguyên lý cơ bản của CNMLN(Dành cho sinh viên đại học,
cao đẳng, khối không chuyên ngành Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh). Nxb
CTQG, HN, 2010. Chủ biên: TS. Lê Minh Nghĩa; TS. Phạm Văn Sinh.
Phương pháp giảng dạy và học tập:
Sinh viên: Cần đọc bài giảng trước mỗi
buổi học để nắm bắt nội dung theo từng buổi
học
Giảng viên: Chỉ giới thiệu các nội dung
kiến thức đã có chi tiết trong bài giảng để
sinh viên đọc và nghiên cứu tại nhà, trong
buổi học chỉ tập trung phân tích, làm rõ các
nội dung trọng tâm và giải quyết các tình
huống thực tế.
Giảng viên sẽ đưa ra tình huống, đặt vấn
đề thảo luận và yêu cầu sinh viên tham gia
phát biểu ý kiến thảo luận trong buổi học.
Kế hoạch giảng dạy
Buổi học
Nội dung giảng dạy theo từng buổi học
Buổi 1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác
_Lênin
Buổi 2-3 Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

Buổi 3-4-5 Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Buổi 5-6 Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Buổi 6-7 Kinh tế thị trường định hướng XHCN
Buổi 8-9 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Hình thức đánh giá học phần

STT Điểm thành phần Thang điểm Trọng số Hình thức

1 - Điểm giữa kỳ. 02 điểm 20% - Thuyết trình bài báo cáo nhóm

2 - Điểm thi cuối kỳ 08 điểm 80% Thi trắc nghiệm đa dạng


Tổng điểm học phần 10 điểm 100%

Hình thức đánh giá điểm cuối kỳ: Sinh viên thi trắc
nghiệm trên hệ thống máy tính và được công bố điểm ngay
sau khi hoàn thành nộp bài thi
NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC
III –

LÊNIN. II

2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG


PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN

3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ


MÁC - LÊNIN
1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN.
Nguyên nghĩa của danh từ
“Kinh tế” không phải mới KINH TẾ Chính trong từ “chính
trị” có nghĩa là tác động
xuất hiện trong từ điển của CHÍNH để làm cho ngay chính.
xã hội hiện đại, nó khởi TRỊ Trị trong từ “chính trị”
nguồn trong cụm từ “Kinh
nghĩa là trị lý, quản lý,
Bang Tế Thế” (hán-việt).
dùng biện pháp mềm
“Kinh” trong Kinh Bang –
như nước để xã hội lành
Trị nước, “Tế” trong Tế
mạnh.
Thế – Giúp đời.

-Phạm trù kinh tế từ góc độ kinh tế học là toàn Kinh tế chính trị là một môn KHXH. Thuật
bộ các hoạt động sản xuất phân phối trao đổi
ngữ KTCT xuất hiện do sự kết hợp các từ có
tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của một cộng đồng
một quốc gia trong một khoảng thời gian( được nguồn gốc Hy Lạp Political và Economia,
xem là thuật ngữ có góc độ xác thực nhất ngày nay nghĩa là thiết chế XH, KT và QL
political economy
Kinh tế chính trị (politi nó xuất hiện từ cái ng
uồn gốc rất là sâu xa,
cal economy) là đó chính là tiếng Hy
nghiên cứu mối quan hệ Lạp
về kinh tế với chính trị.

Quản lý kinh tế của


một quốc gia economia political
thuật ngữ về quản trị gia
đình

Kinh tế chính trị


là kinh tế học dưới con
mắt của các chính khác
Từ xa xưa, trong các công trình nghiên cứu của những nhà bác học thời cổ đại
như Xênôphông, Platôn, Arixtốt và trong một số tác phẩm của những nhà tư
tưởng thời phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ… đã đề cập những vấn đề kinh tế.
Tuy nhiên, đó mới chỉ là những tư tưởng kinh tế còn tản mạn, rời rạc, có tính chất
tổng kết kinh nghiệm, còn pha trộn với các kiến thức khoa học khác, chưa có học
thuyết kinh tế hoàn chỉnh và độc lập. Kinh tế chính trị ra đời và trở thành một
môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa. A. Môngcrêchiên – nhà kinh tế học người Pháp là người đầu tiên
nêu ra danh từ “kinh tế chính trị” để đặt tên cho môn khoa học này vào năm 1615
Vào thế kỷ thứ 18 Adam Smith là người đưa kinh tế chính trị trở thành môn
Khoa học có tính hệ thống với các phạm trù và khái niệm chuyên ngành
Anthony de Montchretien với tác phẩm
Chuyên luận về chính trị (1615) đề xuất
môn Khoa Học Mới khoa học kinh tế
chính trị de Montchretien là nhà kinh tế học của phái trọng thương ở
Anthony
Pháp
+Ông cho rằng sức mạnh của nhà nước gắn với sự giàu có của một
quốc gia
Adam Smith với tác phẩm nổi tiếng
“Nguồn gốc của cải của các quốc
gia”, một số quốc gia còn được
dịch là Quốc Phú Luận, đề cập đầy
-Theo ông kinh tế chính trị là một ngành khoa học gắn với những chính Khách hay
đủ hơn những hệ thống phạm trù
nhà lập pháp, hướng tới mục tiêu:
+ Mục tiêu thứ nhất tạo nguồn thu nhập dồi dào và sinh kế phong phú cho
người dân hay tạo hay tự tạo thu nhập và sinh kế cho bản thân
+Mục tiêu thứ hai tạo nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước và nhân dân để
Quá trình ra đời của Khoa Học kinh tế chính trị (theo thời gian )

Giai đoạn 1 cổ đại đến cuối thế kỷ thứ


18

Giai đoạn thứ hai là từ sau thế kỉ thứ


18 đến nay
Từ thời cổ đại thế kỷ thứ XV, tư
tưởng kinh tế thời cổ trung đại
Kinh tế
Chủ nghĩa trọng thương (XV-
chính trị XVII):
trước Chủ nghĩa trọng nông (cuối XVII-
XVIII):
Mác
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển
Anh (XVII-XIX
Từ thời cổ đại thế kỷ thứ XV, tư tưởng kinh tế thời cổ trung đại

-Từ thời cổ đại thế kỷ thứ 15, tư tưởng kinh tế thời cổ trung
đại thời cổ đại trong xã hội loài người bắt đầu từ 3.000 đến
4.000 năm trước Công Nguyên trải dài đến cuối thế kỷ thứ tư
đầu thế kỷ thứ năm sau Công Nguyên
+Quan niệm kinh tế xen kẽ với các quan niệm về triết học pháp
quyền và nhà nước, từ đó, họ bắt đầu đưa ra những quan tâm về
kinh tế như là giá trị của hàng hóa dừng lại ở việc quan tâm nền
kinh tế nông nghiệp gắn với tự nhiên, họ không cổ xúy phát triển
thương nghiệp “ người nào là người mà bán m
+Các nhà triết học đồng thời là các nhà kinh tế học như Platon, ặt cho đất, bán lưng, cho trời là
m nông nghiệp thì đó là một ng
Aristotle , Xenophon .
ười khỏe mạnh, thông minh, cò
+Đã xuất hiện quan điểm về giá trị, luận điểm còn mang tính n người nào mà người ngồi ở n
rời rạc chưa có hệ thống và chưa đúng đắn gã ba đường chỉ thực hiện cái c
âu chuyện trao đổi, mua bán th
🡺Nguyên nhân trình độ phát triển của các nền sản xuất chưa cao , ì đó không phải là một người k
chưa có cơ sở kinh tế khoa học ứng dụng vào sản xuất hỏe mạnh thông minh
*Thời kì trung đại vào thế kỷ thứ
15 tại phương tây

Đây là thời kỳ đêm trường trung cổ


-tư tưởng kinh tế chịu sự chi phối của
tôn giáo , nằm lẫn trong các tác phẩm
tôn giáo hay các tác phẩm về nhà nước
chịu sự chi phối của Giáo hội La Mã cũ, có nghĩa
và và pháp quyền . Giai đoạn này chưa là đều chịu sự chi phối của nhà thờ. Vua muốn
có những quan điểm riêng về kinh tế, lên được vị trí đó cũng phải được sự đồng ý của n
chưa trở thành nền tảng về khoa học hà thờ. Giáo dục cũng xuất phát từ nhà thờ Y tế c
ũng từ nhà thờ vật kinh tế cũng từ nhà thờ

thời kỳ này cái sự phát triển của khoa học kỹ thuật ứng dụng vào cái quá trình sản
xuất của chúng ta chưa có. Chính vì vậy, đây là thời kỳ mà cái tư tưởng kinh tế c
ủa chúng ta xuất hiện rất là ít, rất là đơn sơ và chưa có tính hệ thống
Chủ nghĩa trọng thương Là hình thái đầu tiên của hệ cái hệ thống lý luận kinh tế
chính trị đầu tiên nghiên
tư tưởng tư sản trong lĩnh vực kinh tế chính trị, xuất
cứu về nền sản xuất tư bản
hiện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII, trong giai chủ nghĩa, nhằm
đoạn tan rã của chế độ phong kiến và thời kỳ tích luỹ chống lại những cái quan đi
nguyên thủy tư bản chủ nghĩa. ểm của Nhà nước phong kiế
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương n trước đó
là lĩnh vực lưu thông; lấy tiền làm nội dung căn bản
của của cải, là biểu hiện sự giàu có của một quốc gia;
dựa vào quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế;
nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp do mua
rẻ bán đắt… nhằm tích luỹ tiền tệ, đẩy nhanh sự ra
đời của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa trọng thương chưa biết đến quy luật kinh tế,
phương pháp nghiên cứu là sự khái quát có tính chất
kinh nghiệm những hiện tượng bề ngoài của đời sống
kinh tế – xã hội, họ mới chỉ đứng trên lĩnh vực lưu
thông, trao đổi để xem xét những biện pháp tích luỹ tư
bản.
“chỉ có của cải của cư dân ở n
Chủ nghĩa trọng nông ông thôn mới đẻ ra của cải”
Từ nửa thế kỷ thứ 17 cho đến nửa thế kỷ thứ 18
Xuất hiện vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt của Pháp lúc bấy giờ là
sự đình đốn của nền nông nghiệp.. Trong bối cảnh khó khăn, chủ
nghĩa trọng nông đã ra đời nhằm giải phóng kinh tế nông nghiệp
nước Pháp khỏi quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông
nghiệp theo kiểu tư bản chủ nghĩa. ”nông dân nghèo thì
So với chủ nghĩa trọng thương thì chủ nghĩa trọng nông đã đạt xứ sở cũng nghèo”
được những bước tiến bộ đáng kể trong phát triển khoa học kinh LƯU THÔNG SẢN XUẤT
tế. Chủ nghĩa trọng nông đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh
vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn của của cải và sự
giàu có của xã hội từ lĩnh vực sản xuất; coi sản phẩm thuần tuý
(sản phẩm thặng dư) là phần chênh lệch giữa tổng sản phẩm và
chi phí sản xuất; giá trị hàng hoá có trước khi đem trao đổi, còn
lưu thông và trao đổi không tạo ra giá trị; lần đầu tiên việc nghiên
cứu tái sản xuất xã hội được thể hiện trong “Biểu kinh tế” của Ph.
Kênê… là những tư tưởng thiên tài của thời kỳ bấy giờ.
Hạn chế: Chỉ coi nông nghiệp là ngành sản xuất duy nhất, là nguồn gốc của sự giàu có, chưa
thấy vai trò quan trọng của công nghiệp; chưa thấy mối quan hệ thống nhất giữa sản xuất và
lưu thông. Họ đã nghiên cứu chủ nghĩa tư bản thông qua các phạm trù: sản phẩm thuần tuý,
tư bản, lao động sản xuất, kết cấu giai cấp… nhưng lại chưa phân tích được những khái niệm
cơ sở như: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận.
Họchỉ coi trọng sản xuất ở trong nông nghiệp thôi, còn những lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ
thì họ lại xem đây là những cái lĩnh vực mà không tạo ra của cải, không tạo ra lợi nhuận thì
đây là cái sai lầm của quan điểm của những người theo trường phái chủ nghĩa trọng nông

Thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá:họ chứng minh rằng là của cải trong xã hội, lợi nh
uận của xã hội là chính, là từ cái lĩnh vực sản xuất nhưng họ chỉ nói đến lĩnh vực sản xuất n
ông nghiệp mà thôi.
Phêphán cái quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đó là quá coi trọng và đánh giá cao quá c
ao cái vai trò của đồng tiền. Ở đây đối với những nhà trọng nông thì tiền nó chỉ đóng là cái v
ai trò vật trung giaN, là một cái phương tiện để giúp trao đổi, mua bán mà thôi và cái cuối cù
ng nữa là họ bảo vệ cái quan điểm về tự do buôn bán, tự do cạnh tranh trong quá trình phát tr
iển nền kinh tế
ỞAnh cuối thế kỷ thứ 17, sau khi cái thời kỳ trọng thương
phát triển họ đã tích lũy được một cái nguồn vốn rất là qu
an trọng, khá là lớn rồi thì họ bắt đầu ứng dụng khoa học
kỹ thuật để tập trung vào quá trình sản xuất

bắt đầu xuất hiện những cái công trường thủ c


ông của xã hội tư bản ra đời rất là nhiều

cách thức mà giải thích rằng là của cải lợi nhuận sinh
ra từ thương nghiệp nó không còn chính xác nữa ha và
không còn đủ sức thuyết phục nữa

Chính nhờ người lao động đây chính là một cái nguồn gố
c quan trọng để họ có thể làm giàu và các bạn thấy rằng l
à họ thấy rằng là muốn làm giàu thì cần phải bóc lột sức l
ao động của người lao động
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển( Là nền tảng tư tưởng quan trọng cho Mác – Ăng ghen
viết hệ thống kinh tế chính trị)
Cuối thế kỷ XVII, khi quá trình tích lũy ban đầu của chủ nghĩa tư bản đã kết thúc và thời
kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu, nhiều vấn đề kinh tế của chủ nghĩa tư bản đặt ra
vượt quá khả năng giải thích của chủ nghĩa trọng thương, đòi hỏi phải có lý luận mới. Vì vậy,
kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã ra đời và phát triển mạnh ở Anh và Pháp.
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ở Anh mở đầu từ Uyliam Pétti (1623-1687) đến Ađam Xmít
(1723-1790) và kết thúc ở Đavít Ricácđô (1772-1823). U. Pétti được mệnh danh là người sáng
lập ra kinh tế chính trị tư sản cổ điển; A. Xmít là nhà kinh tế của thời kỳ công trường thủ công;
Đ. Ricácđô là nhà kinh tế của thời kỳ đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tư bản, là đỉnh cao
lý luận của kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
Đặc điểm+ Chuyển đổi từ coi trọng lưu thông trao đổi và mua bán sang sản xuất, “lao động làm
thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu”.
🞂+ Đóng góp quan trọng : Xây dựng 1 hệ thống phạm trù và quy luật của nền Kinh tế thị
Trường
🞂+ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, tự do cạnh tranh theo cơ chế thị trường tự điều chỉnh chống
lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển
Hạn chế, coi quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư
bản là quy luật tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn.
Nhận xét chung về kinh tế chính trị tư sản cổ cha đẻ của KTCT học
điển, C. Mác viết: “Ricácđô, người đại biểu vĩ đại
cuối cùng của nó, rốt cuộc cũng đã lấy một cách
có ý thức sự đối lập giữa những lợi ích giai cấp,
giữa tiền công và lợi nhuận, giữa lợi nhuận và địa
tô, làm khởi điểm cho công trình nghiên cứu của
mình và ngây thơ cho rằng sự đối lập đó là một lý thuyết Bàn Tay vô hình
quy luật tự nhiên của đời sống xã hội. Với điều
đó, khoa học kinh tế tư sản đã đạt tới cái giới hạn
cuối cùng không thể vượt qua được của nó”

“Hãy để nền kinh tế tự do hoạt động, tự do người hoàn thiện nhất cái hệ thống học thuy
kinh doanh” ết kinh tế, chính trị, tư sản cổ điển Anh
Kế thừa những giá trị KH, Kinh tế chính
phát triển lý luận KTCT trị Mác – Lênin
về PTSX
Kinh tế
chính
trị tư KTCT tầm
Đi sâu tập trung vào những
sản cổ thường, CNXH
vấn đề khái quát tâm lý, hành
không tưởng và
điển vi, không đi sâu vào những những nhà kinh tế
quan hệ sản xuất trong quá tiểu tư sản
trình SX TBCN
Vào nửa đầu thế kỷ XIX, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được xác lập
hoàn toàn ở nhiều nước Tây Âu, những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản
ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống chế độ áp
bức bóc lột của giai cấp tư sản ngày càng lên cao và chuyển từ tự phát sang tự
giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị, đòi hỏi phải có lý luận cách
mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản – chủ nghĩa Mác đã ra đời.
Kinh tế chính trị Mác và sự bảo vệ, phát triển V.I.Lênin
Kinh tế chính trị Mác
Do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập vào những năm 40 của thế kỷ XIX trên cơ sở
kế thừa trực tiếp những tư tưởng kinh tế tiến bộ của trường phái Kinh tế chính
trị tư sản cổ điển Anh.

V.I.Lênin đánh giá: “Học thuyết kinh tế Mác ra đời là sự kế thừa thẳng và trực tiếp
những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, kinh tế chính trị”.
Mác và Ph.ăngghen đã làm cuộc cách mạng sâu sắc nhất trong kinh tế chính trị trên tất
cả các phương diện về đối tượng và phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính chất giai cấp…
của kinh tế chính trị. Kinh tế chính trị do C. Mác và Ph.ăngghen sáng lập là sự thống nhất
giữa tính khoa học và tính cách mạng, dựa vào phép biện chứng duy vật và đứng trên lập
trường của giai cấp công nhân để xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế của xã hội tư
bản. C. Mác đã xây dựng học thuyết giá trị thặng dư – hòn đá tảng của học thuyết kinh tế
mác xít. C. Mác đã vạch rõ sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản với những tiến bộ,
hạn chế, mâu thuẫn của nó và luận chứng khoa học về chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay thế
bởi một phương thức sản xuất mới, cao hơn và tiến bộ hơn, đó là phương thức SX CSCN
Kinh tế chính trị Mác và sự bảo vệ, phát triển V.I.Lênin
*Lê nin bảo vệ phát triển
(Trong giai đoạn , đầu thế kỷ XX, trào lưu cơ hội và phái dân túy ở Nga phát
triển mạnh mẽ, đòi phê phán và xóa bỏ tư tưởng kinh tế chính trị Mác, do vậy Lênin
đã đứng ra phát triển, bảo vệ những giá trị khoa học bằng thực tiễn hiện thực ở
nước Nga). V.I.Lênin bảo vệ, phát triển học thuyết kinh tế Mác và xây dựng học
thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và đặt nền móng cho học thuyết kinh tế chính
trị xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là lý luận về kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH (vì vậy
được gọi là Kinh tế chính trị Mác - Lênin).

V.I. Lênin đã sáng tạo ra lý luận khoa học về chủ nghĩa đế quốc; khởi thảo lý luận mới
về cách mạng xã hội chủ nghĩa; tính tất yếu khách quan, đặc điểm và nhiệm vụ cơ bản của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời V.I. Lênin còn vạch ra những quá trình có
tính quy luật trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chính sách kinh tế mới (NEP) có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển của nhân loại.
KTCT TẦM THƯỜNG- HAY CÁC NHÀ KT HỌC HIỆN ĐẠI
-Nghiên cứu cụ thể khái quát vào những luận điểm mang tính hành vi, tâm lý
cuat KTCT TS cổ điển Anh
-Không đi sâu vào phân tích luận giải về vai trò lịch sử của CNTB
-Tạo cơ sở hình thành các nhánh lý thuyết kinh tế cấp độ vĩ mô và vi mô
CNXH KHÔNG TƯỞNG Và KTCT TIỂU TƯ BẢN
-Chủ yếu hướng vào phê phán những khuyết tật của CNTB
-Không chỉ ra được các quy luật kinh tê cơ bản của nền KT thị trường TBCN
-Chưa luận chứng được vai trò lịch sử của CNTB trong quá trình phất triển của
nhân loại
Như vậy, sau khi tìm hiểu các giai đoạn của dòng chảy KTCT, trong đó có
KTCT Măc- lênin
Đưa ra 2 kết luận
-KTCT là môn KH KT có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi
phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động KT của con
người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của XH
-KTCT Mác Lênin là một dòng chảy trong hệ thống lý thuyết KTCT, nó
nằm trong hệ thống phát triển tư tưởng KT nhân loại, nó trên cơ sở kế thừa
và phát triển những giá trị KH của trước đó là KTCT TS cổ điển ANH và
nó có quá trình phát triển liên tục từ giữa TK XIX- đến nay
Trình độ nhận thức

họ c
rị t KTCT
hí nh Mác - Lênin
ế c
t KTCT tư sản
inh
k
c ủa cổ điển Anh
i ể n Chủ nghĩa
t t r
p há
trọng nông
Sự Chủ nghĩa
trọng thương Tiến trình lịch sử

XV XVII XVIII XIX XX


Trình độ nhận thức
KTCT
Mác - Lênin
V.I.Lênin
bảo vệ,
phát triển
KTCT
Người sáng lập
C.Mác – Ph.Ăngghen
XVIII XIX - XX Tiến trình lịch sử
KTCT N/cứu QHSX của con người – con người
trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
Mác - Lênin

KTCT cổ N/cứu về bản chất và nguyên nhân


của sự giàu có
điển Anh

CN trọng N/cứu lĩnh vực sản xuất, nhưng chỉ giới hạn
trong nông nghiệp
Nông

CN trọng N/cứu lĩnh vực lưu thông, chủ yếu là


ngoại thương
2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -
LÊNIN
2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

2.2. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

2.3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
QĐ của Mác và Ăng ghen
KTCT nghiên cứu các quan hệ sản xuất và trao đồi trong PTSX mà các quan
hệ đó hình thành và phát triển

Theo nghĩa hẹp: KTCT nghiên Theo nghĩa rộng: “ Hiểu là KTCT là KH
cứu QH sản xuất và trao đổi về những quy luật chi phối sự sản xuất
trong 1 PTSX nhất định. vật chất và sự trao đổi những TLSH vật
chất trong XH loài người” Ăng ghen

Bộ Tư bản nghiên cứu các QHSX và


Khẳng định không có bộ môn
trao đổi của PTSX TBCN và tìm ra
KTCT duy nhất cho tất cả mọi
quy luật vận động KT của XH TBCN)
người và mọi thời đại KT.

Kết luận: KTCT không nghiên cứu biểu hiện kỹ thuật của sự SX và trao đổi mà
nghiên cứu hệ thống các QHXH của SX và trao đổi.
2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

KTCT Mác Lenin không nghiên cứu QHSX và trao đổi 1 cách độc lập, mà nghiên
cứu nó trong mối quan hệ biện chứng của LLSX và Kiến trúc thượng tầng
Nghiên cứu QHSX trong các khâu của quá trình tái SX XH: SX- phân phối- trao
đổi—tiêu dùng ( lặp đi lặp lại)
2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

Nội dung Quan hệ


nghiên
cứu
sản xuất

KTCT là một môn KHXH nghiên cứu những cơ sở


KT chung của đời sống XH, tức là các QHSX, quan
hệ KT trong những giai đoạn phát triển nhất định của
XH loài người
Để tìm ra các
2.2. Mục phạm trù, quy luật
đích kinh tế chi phối
nghiên quá trình sản xuất,
cứu phân phối, trao đổi,
Ví dụ: C.Mác nghiên cứu tiêu dùng.
hàng hoá không phải
Mục đích Nghiên cứu của KTCT Mác – Lê nin:
C.Mác nghiên cứu hàng
hóa đó như thế nào? sản Tìm ra những quy luật KT chi phối sự vận dộng
xuất ra sao? Mà là nghiên và phát triển của PTSX - hoạch định chính sách
cứu sự ẩn chứa đằng sau kinh tế phù hợp - Giải quyết hài hòa các QH lợi
quan hệ hàng hóa là cái ích ( phân chia lợi ích trong XH 1 cách công
gì? Quy luật nào chi phối bằng )- tạo động lực cho con người sáng tạo-
sự sản xuất đó? >thúc đẩy sự phát triển toàn diện của XH
ư
ớn
Quy luật: là mối liên hệ bản chất tất yếu và lặp đi lặp lại giữa
ch
các mặt các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi 1 sự vật hay

giữa các sự vật, hiện tượng với nhau nm


h
Quy luật KT là những mối liên hệ bản chất, tất yếuằđ
và lặp lại của các HT, các quá trình KT. mạ
t
Chính sách KT economic policy là tổng thể các đ
biện pháp của nhà nước nhằm đạt được 1 hay ạđ

nhiều mục tiêu kinh tế trong 1 khoảng thời giân

Xh giàu Thúc
có, văn đẩy sự
minh sáng tạo

động lực điều chỉnh


lợi ích hành vi KT
QLKT của con
người (SX, trao đổi)

XH Kìm
nghèo hãm sự
nàn, lạc sáng tạo
hậu
Phân biệt quy luật kinh tế với chính sách kinh tế?
+Quy luật kinh tế tồn tại khách quan, còn chính sách kinh tế là do chủ
quan con người định ra trên cơ sở nhận thức vận dụng các quy luật kinh
tế.
Câu hỏi: +Phạm trù KT: Là những K/niệm P/ánh B/chất của những hiện tượng
KT.
Phân biệt +Chính sách KT đề cập đến các hành động của chính phủ đề cập đến
các hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tếđề cập đến
giữa quy luật các hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế. Chính sách
kinh tế và kinh tế thường bị chi phối từ các chính đảng, nhóm lợi ích có quyền lực
trong nước, các cơ quan quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tếđề cập đến các
chính sách hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế. Chính sách kinh
tế thường bị chi phối từ các chính đảng, nhóm lợi ích có quyền lực trong
kinh tế nước, các cơ quan quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới
đề cập đến các hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế.
Chính sách kinh tế thường bị chi phối từ các chính đảng, nhóm lợi ích
có quyền lực trong nước, các cơ quan quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc
tế, Ngân hàng thế giới hay tổ chức thương mại thế giới.
Phân biệt QLKT và Chính sách kinh tế

QLKT Chính sách KT


- Tồn tại
- Là sản phẩm của con người hình thành
khách quan
trên cơ sở vận dụng các QLKT

- Con người có thể thay đổi CSKt cho


- Con người có thể nhận
phù hợp và vận dụng với QLKT
thức QLKT
2.3. Phương pháp nghiên cứu:

*Phương pháp luận của KTCT là: Khoa học về các


PP nghiên cứu hiện tượng và quá trình KT. Nó đưa
ra quan điểm chung đối với nghiên cứu, nhận thức
thực tiễn khách quan trên một cơ sở triết học
thống nhất
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.3. Phương pháp nghiên cứu:

KTCT học áp dụng PP DVBC:


Xem xét các hiện tượng, quá trình KT trong MLH phụ thuộc
lẫn nhau, phủ định, kế thừa,vận động, PT không ngừng. sự PT
là kết qủa của quá trình tích lũy về lượng, dẫn đến sự thống
nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập.
PP trừu tượng hoá khoa học:
Là sự gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những cái ngẫu nhiên,
tạm thời, cá biệt và tìm ra được những cái bền vững, ổn định,
điển hình.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
PP lịch sử và logic:
Nghiên cứu bản chất các hiện tượng và quá trình nghiên cứu
theo trình tự liên tục mà chúng xuất hiện trong đời sống XH, PT,
thay thế lẫn nhau trong thời gian , không gian, hoàn cảnh nhất
định của nó
PP phân tích tổng hợp:
Phân chia các hiện tượng nghiên cứu thành những bộ phận cấu
thành một cách riêng biệt. Từ đó,bằng cách tổng hợp KT tái hiện
chúng thành một bức tranh thống nhất toàn vẹn
3. Chức năng nghiên cứu Kinh tế
3.1. Chức năng nhận thức
3. Chức
2.1.của
năng 3.2. Chức năng PPL
KTCT
3.3. Chức năng thực tiễn
3.4. Chức năng tư tưởng
3.1. Chức năng nhận thức

🞂Kinh tế chính trị cung cấp các phạm trù các quy luật kinh tế đó là chìa
khóa để nhận thức các hiện tượng các quá trình kinh tế
🞂Các phạm trù các quy luật kinh tế là cơ sở khoa học để nhận thức chủ
trương đường lối chính sách kinh tế
Góp phần nhận thức tư duy của chủ thể nghiên cứu, mỗi cá
nhân được mở rộng ở tầng sâu hơn trong nhận thức các quy luật kinh tế
3.2. Chức năng PPL

🞂 -Kinh tế chính trị Mác Lênin cung cấp các phạm trù luật
kinh tế các môn khoa học Kinh tế điều kinh tế khác như
công nghiệp, thương mại ,quản trị, tài chính, tiền tệ, tín
dụng..
🞂- KTCT cung cấp cơ sở lý luận cho một số môn khoa học
khác như kinh tế số học lịch sử kinh tế quốc dân
3.3. Chức năng thực tiễn

- Kinh tế chính trị phát hiện các phạm trù các quy luật kinh tế
nghiên cứu cơ chế vận dụng chúng và hoạt động thực tiễn
vận dụng đúng đắn quy luật kinh tế phần thúc đẩy kinh tế xã
hội phát triển
-Các phạm trù các quy luật kinh tế là cơ sở khoa học để
hoạch định chủ trương chính sách kinh tế
-Các phạm trù các quy luật kinh tế là cơ sở cho việc hình
3.4. Chức năng tư tưởng

🞂Kinh tế chính trị Mác Lênin góp phần hình thành thế
giới quan , nhân sinh quan
🞂- Kinh tế chính trị mác-lênin củng cố niềm tin người
học vào cuộc sống trương đường lối chính sách kinh tế
góp phần thực hiện thành công dân giàu nước mạnh xa
hội Công Bằng dân chủ Văn Minh
HẾT CHƯƠNG I
XIN CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like