You are on page 1of 14

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

Nội dung chương 1

I Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT ML

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT ML


II
Chức năng của KTCT ML
III
Mục tiêu của chương 1

I SV biết được sự hình thành và phát triển của KTCT


ML
SV hiểu được môn học nghiên cứu vấn đề gì và sử dụng
II những phương pháp nào để làm rõ vấn đề nghiên cứu

Những lợi ích mang đến cho người học


III
I. Khái quát sự hình thành và phát triển
của KTCT ML
Thuật ngữ khoa học Kinh tế chính trị (political economy) xuất
hiện vào đầu thế kỷ thứ XVII trong tác phẩm Chuyên luận về
kinh tế chính trị được xuất bản năm 1615 của nhà kinh tế trọng
thương người Pháp: Antoine de Montchrestien

Buôn bán lông thú ở thế kỷ XVI, Theo A.Montchrestien thương


1575 - 1621 nhân là gương mặt chính của nền kinh tế 3
Chủ nghĩa Chủ nghĩa KTCT tư sản
trọng thương trọng nông cổ điển
Thomas Mun (Anh) F.Quesney (Pháp)
W.Petty; A.Smith; D.Ricardo
A. Montchrestien (Pháp) J. Turgot (Pháp)
(Anh).

T. Mun (Anh); F.Quesney (Pháp); W.Petty (Anh)


A. Monchrestien (Pháp) A. Smith (Anh)
D.Ricardo (Anh)

4
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Karl Marx (Đức) Phriedrich Engels (Đức) Vladimir Lenin (Nga)

5
II. Đối tượng, mục đích và phương pháp
nghiên cứu của KTCT ML
1. Đối tương nghiên cứu:
Xét về lịch sử, trong mỗi giai đoạn phát triển, các lý thuyết kinh
tế có quan niệm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của kinh
tế chính trị.
Quan niệm của A.Smith về đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị

“Kinh tế chính trị là một ngành khoa học gắn với chính khách hay nhà lập pháp
hướng tới hai mục tiêu, thứ nhất là tạo ra nguồn thu nhập dồi dào và sinh kế
phong phú cho người dân, hay chính xác hơn là tạo điều kiện để người dân tự
tạo ra thu nhập và sinh kế cho bản thân mình, thứ hai là tạo ra khả năng có
được nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn bộ nhân dân để thực
hiện nhiệm vụ công. Kinh tế chính trị hướng tới làm cho cả người dân cũng
như quốc gia trở nên giàu có”.

Nguồn: A.Smith (1776), An Inquiry in to the Nature and Causes of the Wealth of
Nations.
6
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của KTCT ML
1. Đối tương nghiên cứu:

- “Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là các
quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này
được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của
phương thức sản xuất nhất định” (Tr 4,TL HDOT KTCT UEH).

2. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là
phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa
người với người trong sản xuất và trao đổi, từ đó vận dụng các
quy luật ấy để giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích, tạo động
lực cho con người sáng tạo, từ đó mà góp phần thúc đẩy văn
minh và sự phát triển toàn diện của xã hội.
7
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của KTCT ML
1. Đối tương nghiên cứu:

Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất,
khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh
tế.
Lưu ý: Có sự khác nhau giữa qui luật kinh tế và chính sách
kinh tế

8
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của KTCT ML
3. Phương pháp nghiên cứu:

Với tư cách là một môn khoa học, kinh tế chính trị Mác - Lênin
sử dụng phép biện chứng duy vật và nhiều phương pháp
nghiên cứu khoa học xã hội nói chung như:
- Trừu tượng hóa khoa học.
- Logíc kết hợp với lịch sử.
- Quan sát thống kê
- Phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hóa, mô
hình hóa...

9
III. Chức năng nghiên cứu của KTCT ML

- Chức năng nhận thức


- Chức năng tư tưởng
- Chức năng thực tiễn
- Chức năng phương pháp luận

10
Tóm tắt chương

‘’
 KTCT Marx –Lenin bắt
nguồn từ sự kế thừa những
kết quả khoa học KTCT của
nhân loại.
 Do K.Marx- F.Enghel sáng
lập, V.I Lenin kế thừa, bổ
sung.
 Là khoa học nghiên cứu
quan hệ xã hội giữa người
và người trong SX và trao
đổi.
Vấn đề thảo luận

‘’  Đối tượng nghiên cứu của


KTCT Marx - Lenin.

 Chức năng nghiên cứu của


KTCT Marx – Lenin.
Tài liệu học tập
 Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2006), Giáo trình Kinh tế

‘’ chính trị Mác –Lênin, Nxb


chính trị Quốc gia,H.

 Trường ĐH Kinh tế TP HCM,


Khoa LLCT, Tài liệu hướng
dẫn ôn tập môn Kinh tế
chính trị Mác-Lênin (Lưu
hành nội bộ)
LOGO

You might also like