You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị
Mã môn học: 306103

GV: TS. Nguyễn Công Hưng


Email: nguyenconghung@tdtu.edu.vn
Tel: 0913001145
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

I. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC


* Cung cấp nội dung cơ bản của các học thuyết kinh tế của chủ
nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất TBCN
* Cung cấp hệ thống khái niệm, phạm trù và quy luật kinh tế cũng
như lợi ích kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường.
Trên cơ sở đó giúp người học hiểu, phản biện và vận dụng vào các
hiện tượng và quá trình kinh tế
* Củng cố và phát triển ở người học niềm tin vào đường lối chính
sách của Đảng và Nhà nước
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Yêu cầu môn học


Quá trình
Cột điểm và (30%) Thi giữa kỳ Thi hết môn
trọng số (20%)
Phần trên lớp (40%) Phần elearning (60%)
(50%)
Hình thức thi: Hình thức thi:
- Điểm danh - Kiểm tra elearning Trắc nghiệm
Nội dung Trắc nghiệm
- Kiểm tra nhanh - Bài luận (hoặc bài
- Điểm thưởng tập)

Người thực Giảng viên Nhà trường Nhà trường


hiện

Điều kiện dự thi: 1. SV phải đảm bảo 80% yêu cầu môn học
2. SV thực hiện đầy đủ yêu cầu của giảng viên
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Kết cấu môn học


Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh
tế chính trị Mác-Lênin
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích
kinh tế ở Việt nam
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt nam
Chương I: Đối tượng, phương pháp nghiên
cứu và chức năng của kinh tế chính trị
Mác-Lênin
Cấu trúc chương I
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính
trị Mác-Lênin (KTCT)
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính
trị của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn
1.3.3. Chức năng tư tưởng
1.3.4. Chức năng phương pháp luận
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế
chính trị Mác-Lênin (KTCT): 2 thời kỳ
Thời cổ đại – cuối TK XVIII Sau TK XVIII - nay
Thời cổ đại: Đã xuất hiện một số tư tưởng KT
Đầu TK XV – TK XVII: Xuất hiện trường phái Trọng thương
(Thuật ngữ KTCT - Montchretien) Chú ý Sự ra đời của CNTB –
buổi bình minh của nó với tích lũy nguyên thủy
Sự ra đời của chủ nghĩa Trọng nông (F. Quesney):
Quan điểm sản phẩm ròng và vai trò của nông nghiệp.
Phạm trù TSX và sơ đồ TSX (Biểu KT); - Mác phê phán, kế thừa
trong lý luận TSX & lưu thông tổng TB XH
Tiến bộ của trọng nông: chuyển nghiên cứu từ lưu thông sang lĩnh
vực sản xuất
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
TK XVIII và sự ra đời của KTCT tư sản cổ điển Anh: W. Petty; A.
Smith; Đ.Ricardo
-N/cứu các quan hệ KT trong quá trình TSX
-Hình thành hệ thống các phạm trù của nền KTTT trong Đ/k TBCN :
hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá cả, tiền lương, lợi nhuận….
-Rút ra những quy luật vận động của nền KTTT

KTCT là môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra các
quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trinh hoạt
động kinh tế của con người tương úng với trình độ phát triển nhất
định của XH
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
Thời kỳ sau TK XVIII - nay
KTCT Mác-Lênin:
-C. Mác kế thừa, phát triển, xây dựng hệ thống lý luận KTCT về
PTSX TBCN – một trong 3 bộ phận cấu thành chủ nghỉa Mác-Lênin;
một hệ thống đầy đủ, chỉnh thể gồm các phạm trù KT của nền KTTT
trong Đ/k CNTB, các quy luật KT, các quan hệ giữa các giai cấp
trong nền KTTT
+ Học thuyết giá trị
+ Học thuyết giá trị thặng dư – cơ sở lý luận khoa học cho vai trò của
PTSX TBCN
+ Học thuyết tích lũy
+ Học thuyết lợi nhuận
+ Học thuyết địa tô …….
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
- V.I. Lênin: kế thừa, phát triển thành KTCT Mác-Lênin
+ Tổng kết, khẳng định đặc điểm KT của CNTB cuối TK XIX
đầu TK XX
+ Những vấn đề KTCT cơ bản của thời kỳ quá độ
Các ĐCS với việc nghiên cứu, bổ sung, phát
- Sau Lênin triển KTCT Mác-Lênin
Một số lý luận KT phi Mácxít
KTCT Mác-Lênin
+ Là một trong những dòng tư tưởng, lý luận KT của nhân loại, là
môn khoa học trong hệ thống các môn khoa học KT đang vận
động, phát triển của nhân loại
+ Là hệ thống khoa học mở
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
Kinh tế chính trị hiện nay

KTCT mácxít KTCT phi mácxít KTCT quốc tế


1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính
trị của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.2.1. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin
Thời kỳ đầu với CN Trọng thương - Lưu thông
CN Trọng nông - Nông nghiệp
KTCT tư sản cổ điển Anh – nguồn gốc
của cải và sự giàu có của các dân tộc
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin: là gì ?. Theo Mác:

Nghĩa hẹp Nghĩa rộng


Nghiên cứu QHSX & trao là khoa học về những QL chi phối sự
đổi trong PTSX sx vật chất & sự trao đổi những tư
Mục đích: Tìm ra những liệu sinh hoạt VC trong XH loài
QL kinh tế của XH người

Chú ý: Với quan điểm lịch sử-cụ thể KHÔNG có KTCT chung cho
mọi thời đại.
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
Đối tượng nghiên cứu của KTCT :
+ Hệ thống các quan hệ giữa người với người trong sx & trao đổi
tức quan hệ người – người trong các khâu của quá trình TSX XH
+ Các quan hệ XH của SX & trao đổi trong một giai đoạn nhất định
bị quy định bởi trình độ của LLSX và bởi kiến trúc thượng tầng
tương ứng đặt các quan hệ của sx & trao đổi trong mối liên
hệ biện chứng với LLSX & kiến trúc thượng tầng tương ứng
Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin là các quan hệ XH
của sx & trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ
biện chứng với trình độ phát triển của LLSX & kiến trúc
thượng tầng tương ứng của PTSX nhất định
Chú ý : Cách tiếp cận & xác định đối tượng n/c trước và nay
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
Mục đích nghiên cứu của KTCT :
+ Phát hiện ra các quy luật KT – chi phối các quan hệ người-người
trong sx & trao đổi
+ Vận dụng các QL ấy giải quyết hài hòa các lợi ích, tạo động lực
sáng tạo, thúc đẩy trình độ văn minh và phát triển toàn diện XH
Phân biệt giữa quy luật KT & chính sách KT
Quy luật KT: là mối liên hệ bản chất, Chính sách KT;
khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện + Sản phẩm chủ quan trên cơ
tượng và quá trình KT sở vận dụng các QL KT
+ Tính KQ + Chính sách có thể phù hợp,
+ Tác động thông qua hoạt động của có thể không với QL KT
con người – điều chỉnh các hành vi KT Phải thay đởi chính sách cho
phù hợp với lợi ích phù hợp
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
Mối quan hệ giữa KTCT với các khoa học KT khác
Hai xu + Tuyệt đối KHÔNG đối lập chúng do thế mạnh của KH
hướng KTCT & thế mạnh các KH KT khác
+ Chỉ tôn sùng các KH KT khác, phủ nhận giá trị của
KTCT: là cơ sở phương pháp luận khoa học cho chính sách KT, giải
quyết những mối quan hệ lớn trong phát triển quốc gia hoặc ngược lại
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
Phép biện chứng duy vật + các phương pháp của khoa học XH:
+ Phương pháp trừu tượng hóa khoa học. Chú ý phương pháp này
+ Lôgic kết hợp với lịch sử
+ Phân tích tổng hợp
+ Quy nạp diễn dịch v.v….
Chương I: Đối tượng, phương pháp
nghiên cứu và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn
1.3.3. Chức năng tư tưởng
1.3.4. Chức năng phương pháp luận

You might also like