You are on page 1of 21

LOGO

MÔN HỌC

  KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

20.04.2023
  TS Nguyễn Thị Mai
1
nguyenthimai.cs2@ftu.edu.vn
Nội dung
 Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức
năng của KTCT MLN
 Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể
tham gia thị trường
 Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
 Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị
trường
 Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
 Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

 Kế thừa sáng tạo


 Đầu thế kỷ thứ XVII (A.Montchretien, 1615) 
thế kỷ XVIII (A.Smith)
 Tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại  trọng
thương  trọng nông  kinh tế chính trị tư sản
cổ điển Anh
 Kinh tế chính trị của C.Mác (1818-1883) 
C.Mác và Ph.Ănghen (1820-1895)  V.I.Lênin
 Kinh tế chính trị mácxít  Kinh tế vi, vĩ mô
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1. Đối tượng
Nghĩa hẹp:

 Nghiên cứu phương thức sản xuất cụ thể và khám


phá những quy luật kinh tế
 Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những
quan hệ sản xuất và trao đổi và tìm ra quy luật vận
động kinh tế (C. Mác)
Nghĩa rộng : quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và sự
trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài
người.. .
 Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác - Lênin là các quan hệ xã hội giữa người
với người trong sản xuất và trao đổi mà các
quan hệ này được đặt trong sự liên hệ chặt chẽ
với sự phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Phân biệt quy luật kinh tế và
chính sách kinh tế
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Học thế nào để hiệu quả

ép
p

ch
đá
i

-
hỏ

hi

G
n
luậ
ảo
Th học
Tự
Cách h ợp
tổng
học Tìm –
Viết & nói nhiều
3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN
Vì sao Doanh
phải học Trí thức nhân
KTCT
Khác
MLN
Người
Việt
Sinh
viên
Ý nghĩa của
việc học tập?
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
Mục tiêu của môn học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Giáo trình: Bộ Giáo dục và đào
tạo: Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin (Dành cho
sinh viên đại học, cao đẳng khối
không chuyên ngành Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB
CTQG, Hà Nội, xuất bản 2009
(tái bản các năm
2010,2011,2012,2013,2014,2015)
Yêu cầu và cách đánh giá học phần
• 30 giờ lý thuyết + thảo luận
• Chuyên cần: 10%: Điểm danh trên lớp kết hợp với tinh
thần, thái độ học tập của SV (chuẩn bị bài ở nhà, thảo
luận,…) => Đánh giá trong suốt quá trình học.
• Kiểm tra giữa kỳ: 40%:
• Kiểm tra 01 lần 45 phút theo nhóm (3-5 SV/nhóm). SV
được sử dụng tài liệu, câu hỏi tự luận.
• Điểm kiểm tra (20%) và thuyết trình (20%). Ngày thực
hiện dự kiến vào tuần trước liền kề của buổi học cuối cùng.
• Điểm chuyên cần, giữa kỳ và danh sách cấm thi sẽ được
công bố vào buổi học cuối cùng của môn học.
• Thi kết thúc học phần: 50%: Đề tự luận, SV không được
sử dụng tài liệu => Thi theo lịch của B.QLĐT, thời gian
làm bài thi 60 phút
21

You might also like