You are on page 1of 5

4/13/2022

Chương 5
HỌC THUYẾT KINH TẾ
CỦA TRƯỜNG PHÁI
TÂN CỔ ĐIỂN

5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm PP luận


5.1.1. Hoàn cảnh ra đời
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: việc chuyển biến
mạnh mẽ từ CNTB sang CNTB độc quyền.
- Sự xuất hiện học thuyết kinh tế của Marx
=> làm cho các học thuyết kinh tế của trường phái tư
sản cổ điển bất lực trong việc bảo vệ CNTB.
=> Trường phái Tân cổ điển ra đời

5.1.2. Đặc điểm phương pháp luận


- Dựa vào tâm lí để giải thích hiện tượng và quá trình kinh tế. Ủng hộ
lí thuyểt giá trị chủ quan. Giá trị do sự đánh giá chủ quan của con
người.
- Đối tượng kinh tế là các đơn vị kinh tế riêng biệt, từ đó suy ra toàn
xã hội (pp vi mô).
- Chuyển sự nghiên cứu kinh tế sang lưu thông, trao đổi và nhu cầu.
- Áp dụng toán học vào phân tích kinh tế.
- Muốn tách kinh tế ra khỏi chính trị xã hội.

1
4/13/2022

5.2. Các lý thuyết kinh tế


5.2.1. Trường phái Áo
5.2.2. Trường phái Mỹ
5.2.3. Trường phái Anh
5.2.4. Trường phái Thụy Sỹ

5.2.1. Trường phái Áo


*Lý thuyết sản phẩm kinh tế
Đưa ra khái niệm “sản phẩm KT” thay cho phạm trù “hàng
hóa”.
Để được coi là sản phẩm kinh tế sản phẩm phải có đủ 4 tính
chất.
+ Có khả năng thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người.
+ Công dụng của nó con người phải biết rõ.
+ Phải ở trong tình trạng có khả năng sử dụng được.
+ Số lượng của nó có giới hạn.

5.2.1. Trường phái Áo


*Lý thuyết ích lợi giới hạn
- Lợi ích cận biên của vật phẩm được quy định bởi hai
nhân tố: Cường độ thoả mãn nhu cầu và tính khan hiếm
của nó.
- Vật phẩm đưa ra sau cùng để thoả mãn nhu cầu có lợi ích
cận biên nhỏ nhất và nó quyết định lợi ích cận biên của
toàn bộ các vật phẩm.

2
4/13/2022

5.2.1. Trường phái Áo


*Lý thuyết giá trị - giới hạn
- Giá trị của vật phẩm không bắt nguồn và tùy thuộc vào
lao động, mà do sự xét đoán chủ quan của mỗi cá nhân.
 Do cường độ nhu cầu được thỏa mãn giảm dần theo số
lượng sản phẩm tiêu thụ nên giá trị cũng khác nhau
- Phân chia giá trị thành: Giá trị khách quan và giá trị chủ
quan.
- Hoạt động trao đổi căn cứ vào nhu cầu, sự dư thừa của
người này là sự khan hiếm của người khác.

5.2.2. Trường phái Mỹ


*Lý thuyết năng suất giới hạn
- Khi các nhân tố sản xuất khác không đổi thì năng suất
của nhân tố tăng thêm sẽ giảm.
Ví dụ: Khi tư bản và kỹ thuật không đổi thì người lao động
được sử dụng thêm là người công nhân cận biên và năng
suất của anh ta sẽ thấp hơn năng suất của người trước đó.
Cơ sở của tiền lương là năng suất giới hạn của lao động

5.2.3. Trường phái Anh


*Lý thuyết cung cầu và giá cả cân
bằng P
Trên thị trường có 3 loại giá cả: (S)
E
- Giá bán ( giá cung): do chi phí sản
xuất quyết định. P*
- Giá mua (giá cầu): do ích lợi giới (D)
hạn của hàng hóa quyết định.
Giá cả thị trường: kết hợp sự va chạm
giữa giá bán và giá mua, giữa cung và
0 Q* Q
cầu, hình thành nên giá cả cân bằng
(hay giá cả trung bình).
9

3
4/13/2022

5.2.3. Trường phái Anh


*Độ co giãn của cầu
- Độ co giãn của cầu theo giá đo lường phản ứng của người
tiêu dùng khi giá thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi.
- Độ co giãn của cầu theo giá thể hiện tỷ lệ phần trăm thay
đổi trong lượng cầu khi giá thay đổi 1%.
%∆Qd
Ed = %△P

10

=0 <1 =1 >1 =∞

Không CG CG ít CG đơn vị CG nhiều Hoàn toàn CG


P P P P P

0 Qd 0 Qd 0 Qd 0 Qd 0 Qd
11

5.2.4. Trường phái Thụy Sỹ


*Lý thuyết giá trị
- Giá trị phát sinh từ tình trạng bất cân xứng giữa cung và
cầu.
- Một vật có giá trị khi cầu lớn hơn cung và ngược lại.
- “Giá trị là tất cả những vật hữu hình hay vô hình đang ở
trong tình trạng khan hiếm. Các vật đó có ích đối với ta và số
lượng của vật có hạn”. %∆Qd
Ed = %△P

12

4
4/13/2022

5.2.4. Trường phái Thụy Sỹ


*Lý thuyết giá cả
- Khi nghiên cứu tra đổi giữa hai sản phẩm: “giá cả hay
tương quan trao đổi ngang bằng với tương quan ngược đảo
của số hàng hóa trao đổi. Cả hai đều tỷ lệ nghịch”.
Ví dụ: trong khi trao đổi 2 hàng hóa X, Y với khối lượng
hàng hóa X là Qx, khối lượng hàng hóa Y là Qy. Giá cả hàng
hóa X là Px, giá cả hàng hóa Y là Py.Ta có đẳng thức: Qx/Qy
= Py/Px

13

5.2.4. Trường phái Thụy Sỹ


*Lý thuyết cân bằng tổng quát

Thị trường HH

Thị trường tư bản Thị trường lao động

14

You might also like