You are on page 1of 9

4/15/2022

Chương 8: HỌC THUYẾT KINH TẾ JOHN MAYNARD KEYNES


VÀ TRƯỜNG PHÁI KEYNES

HTKT CỦA KEYNES HOÀN CẢNH RA ĐỜI

- Thời gian: Những năm 30 của thế kỉ XX (Thống trị đến


những năm 70 - thế kỉ XX)

- Cuộc khủng hoảng năm 1929 - 1933 chứng tỏ học thuyết


“Tự điều tiết kinh tế” của trường phái cổ điển và cổ điển mới
là thiếu tính xác đáng

Sang thế kỉ
XX, tư tưởng
tự do kinh tế
tỏ ra kém hiệu
quả

HTKT CỦA KEYNES HOÀN CẢNH RA ĐỜI

Học thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith và “Cân


bằng tổng quát” của Léon Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm

Adam Smith (1723-1790): “Bàn tay vô hình”

Trường phái Cambridge: Lý thuyết giá cả, cung-cầu


Trường phái Thụy Sỹ: Cân bằng tổng quát

1
4/15/2022

HTKT CỦA KEYNES HOÀN CẢNH RA ĐỜI

- CNTB phát triển cao hơn nữa, lực lượng sản xuất phát triển
cao đòi hỏi sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế (hình thành
CNTB độc quyền nhà nước).

- Sự phát triển của CNXH (phát triển đến những năm 70


của thế kỉ XX): Lúc đầu sự thành công của nền kinh tế kế
hoạch hóa thu hút sự chú ý của các nhà kinh tế tư sản (Vai trò
kinh tế của Nhà nước).

=> HTKT của Keynes ra đời, đó là lí thuyết kinh tế CNTB có


điều tiết

HTKT CỦA KEYNES TIỂU SỬ

• John Maynard Keynes (1884-1946) là nhà kinh tế


học người Anh, giáo sư trường đại học tổng hợp
Cambrige
• Chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”, thành viên quỹ sáng
lập quỹ tiền tệ quốc tế IMF
• Tác phẩm nổi tiếng của ông là: “Lý thuyết chung
về việc làm, lãi suất và tiền tệ”
• Ông chủ trương một sự can thiệp sâu rộng của nhà
nước vào kinh tế nhằm khắc phục suy thoái, hạn
chế thất nghiệp

HTKT CỦA KEYNES ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG


PHÁP LUẬN

- Ông đưa ra mô hình kinh tế vĩ mô với ba đại


lượng:
+ Một là đại lượng xuất phát;
+ Hai là đại lượng khả biến độc lập;
+ Ba là đại lượng khả biến phụ thuộc.

2
4/15/2022

HTKT CỦA KEYNES ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG


PHÁP LUẬN

- Phân tích mối liên hệ giữa đại lượng khả biến


độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc
 Ông đánh giá cao vai trò của tiêu dùng, trao
đổi, coi tiêu dùng và trao đổi là nhiệm vụ số một
mà nhà kinh tế học phải giải quyết
Phê phán kịch liệt các quan điểm của trường phái
cổ điển, tân cổ điển và phủ định quan điểm về “cơ
chế thị trường tự điều tiết”.
Theo xu hướng chung: tách kinh tế khỏi chính trị,
tích cực áp dụng toán học

CÁC HTKT CỦA KEYNES

1. LT VỀ KHUYNH HƯỚNG TIÊU DÙNG CẬN BIÊN


5. LT VỀ VIỆC LÀM
6. LT VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC

HTKT CỦA KEYNES LT VỀ KHUYNH HƯỚNG TIÊU DÙNG


CẬN BIÊN

• Keynes chia thu nhập (Y) thành hai phần tiêu dùng
(C) và tiết kiệm (S)  Thu nhập = Tiêu dùng + tiết
kiệm
• Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC): Là quan hệ
giữa tiêu dung với thu nhập. Là tỷ lệ giữa tăng tiêu
dùng so với sự gia tăng thu nhập (MPC).
• Khuynh hướng tiết kiệm biên (MSC): Là quan hệ
giữa tiết kiệm với thu nhập. Là tỷ lệ giữa tăng tiết kiệm
so với sự gia tăng thu nhập

3
4/15/2022

HTKT CỦA KEYNES LT VỀ KHUYNH HƯỚNG TIÊU DÙNG


CẬN BIÊN

Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến khuynh hướng này là:


- Thu nhập (Y): thu nhập tăng thì tiêu dùng tăng và ngược lại.
- Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến thu nhập (thay đổi
tiền công danh nghĩa, lãi suất, thuế khóa,...).
- Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu
dùng. Có thể chia làm 2 nhóm như sau:
+ Nhóm làm tăng tiết kiệm: sự thận trọng, tự lập, kinh doanh,
kiêu hãnh và hà tiện,..  giảm tiêu dùng.
+ Nhóm thứ hai làm giảm tiết kiệm: thích hưởng thụ, thiển cận,
hào phóng, phô trương, xa hoa,... tăng tiêu dùng

HTKT CỦA KEYNES LT VỀ KHUYNH HƯỚNG TIÊU DÙNG


CẬN BIÊN

Theo Keynes, quy luật tâm lý cơ bản của con


người là cùng với sự gia tăng thu nhập, khuynh
hướng tiết kiệm sẽ ngày càng tăng, đồng thời
khuynh hướng tiêu dùng sẽ giảm tương đối so với
sự gia tăng tiết kiệm.
Khuynh hướng tiêu dùng cận biên ngày càng
giảm là nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế và
thất nghiệp. Do đó cần phải kích thích tiêu dùng.
=> Còn gọi là lý thuyết trọng cầu.

HTKT CỦA KEYNES LÝ THUYẾT CHUNG VỀ VIỆC LÀM

Nền kinh tế chịu tác động của hai nhân tố cơ bản: Tổng
cung và tổng cầu. Mức tổng sản lượng và việc làm trong
nền kinh tế do tổng cầu quyết định, mức tổng cung là hệ
quả của tổng cầu.

4
4/15/2022

HTKT CỦA KEYNES LÝ THUYẾT CHUNG VỀ VIỆC LÀM

• Nhân tố ảnh hưởng đến cầu là thu nhập. Do đó để điều


tiết tổng cầu cần phải tăng “tổng chi tiêu” của nhân dân
và chính phủ.
• Từ đó ông cho là: sở dĩ thất nghiệp, khủng hoảng diễn
ra trong nền kinh tế TBCN là do giảm sút tổng cầu
thực tế (gồm tiêu dùng và đầu tư).
 Để giải quyết thất nghiệp cần tác động vào tổng cầu
thực tế. Cần phải có bàn tay nhà nước

HTKT CỦA KEYNES LT VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ


CỦA NHÀ NƯỚC

Tư tưởng trung tâm là đưa ra những giải pháp kích thích tiêu
dùng và đầu tư

1. Đẩy mạnh đầu tư nhà nước


- Muốn chống khủng hoảng và thất nghiệp nhà
nước phải có chương trình đầu tư quy mô lớn. Sử
dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư tư
nhân.
- Sự tham gia của nhà nước vào kinh tế sẽ làm
tăng đầu tư tư nhân cũng như tăng tiêu dùng nhà
nước.

HTKT CỦA KEYNES LT VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ


CỦA NHÀ NƯỚC

Tư tưởng trung tâm là đưa ra những giải pháp kích thích tiêu
dùng và đầu tư

2. Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và


lưu thông tiền tệ.
• Thứ nhất, để kích thích lòng tin, tính lạc quan và tích cực
của nhà đầu tư. (tăng mức lưu thông tiền tệ để giảm lãi
suất cho vay).
• Thứ hai, thực hiện “lạm phát có mức độ, có điều tiết” để
kích thích thị trường mà không gây nguy hiểm.
• Thứ ba, ông chủ trương sử dụng công cụ thuế để điều tiết
kinh tế.

5
4/15/2022

HTKT CỦA KEYNES LT VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ


CỦA NHÀ NƯỚC

Tư tưởng trung tâm là đưa ra những giải pháp kích thích tiêu
dùng và đầu tư

3. Khuyến khích tiêu dùng

Ông khuyến khích tiêu dùng cá nhân đối với


nhà tư bản, tầng lớp giàu có cũng như người
nghèo.

HTKT CỦA KEYNES LT VỀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ


CỦA NHÀ NƯỚC

Tư tưởng trung tâm là đưa ra những giải pháp kích thích tiêu
dùng và đầu tư

4. Khuyến khích đầu tư

Ông ủng hộ mở rộng các lĩnh vực đầu tư, để


tạo thêm việc làm và thu nhập, chống khủng
hoảng và thất nghiệp.

HTKT CỦA KEYNES MỚI CÁC TRÀO LƯU

- Những người Keynes phái hữu: là những người


ủng hộ độc quyền, chạy đua vũ trang, quân sự hóa
nền kinh tế.
- Những người Keynes tự do: là những ngưởi ủng
hộ độc quyền nhưng chống chạy đua vũ trang
- Những người Keynes mới phái tả: ủng hộ lợi ích
của tư bản nhỏ và vừa, chống lại độc quyền

6
4/15/2022

HTKT CỦA KEYNES MỚI KEYNES Ở MỸ

- Coi học thuyết Keynes là liều thuốc hiệu


nghiệm. Đưa ra các giải pháp: tăng thu ngân
sách, tăng thuế trong thời kỳ hưng thịnh, tăng
nợ nhà nước.
- Coi thu chi ngân sách là công cụ ổn định bên
trong của nền kinh tế
- Coi trọng chi phí chiến tranh, coi đây là một
phương tiện để ổn định thị trường, thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế.

HTKT CỦA KEYNES MỚI KEYNES Ở PHÁP

- Một số muốn áp dụng nguyên vẹn học


thuyết Keynes.
- Một số phê phán Keynes trong việc sử dụng
lãi suất để điều tiết kinh tế và đề nghị thay
bằng công cụ kế hoạch hóa.
Họ phân biệt “kê hoạch hóa mệnh lệnh” và
“kế hoạch hóa hướng dẫn” và nước Pháp
dùng Kế hoạch hóa hướng dẫn.

TRƯỜNG PHÁI SAU


HTKT CỦA KEYNES MỚI KEYNES

1. Khuynh hướng đi sâu nghiên cứu về tiêu dùng


Khẳng định tiêu dùng có tính chất chu kỳ của Keynes là phù hợp
với tâm lý xã hội. Khi thu nhập tăng lên thì tiêu dùng cũng tăng
lên, nhưng đến một giai đọan nào đó tiết kiệm sẽ tăng lên

2. Những vấn đề về chính sách tài chính


Trường phái Keynes mới ủng hộ việc nhà nước sử dụng những
đơn đặt hàng như hệ thống thu mua, trợ cấp tài chính, tín dụng để
kích thích đầu tư tư nhân
Muốn vậy phải có nguồn thu cho ngân sách
Tăng thuế đối với dân cư
Tăng “nợ nhà nước”
Dùng “lạm phát có mức độ” bằng cách in thêm tiền

7
4/15/2022

TRƯỜNG PHÁI SAU


HTKT CỦA KEYNES MỚI KEYNES

3. Khuynh hướng nghiên cứu chu kỳ kinh doanh, cơ cấu số nhân


gia tốc
- Về chu kỳ kinh doanh: theo lý thuyết nầy thì nguyên nhân khủng
hoảng kinh tế không chỉ do các động lực kinh tế mà còn do các yếu tố
bên ngoài tác động, trong đó có chu kỳ kinh doanh
Khủng hoảng = > Suy thoái => Mở rộng = > Phát triển
- Về nguyên lý số nhân- gia tốc
Các nhà kinh tế Mỹ như Avin Haxen và John Maurice Clark đã có
những bổ sung quan trọng cho nguyên lý số nhân, xem nó như là một
quá trình số nhân không ngừng vì sau một thời gian tác dụng của
nguyên lý số nhân sẽ giảm sút do có sự “rò rĩ” trong chi phí dẫn đến
kém hiệu quả

TRƯỜNG PHÁI SAU


HTKT CỦA KEYNES MỚI KEYNES

4. Vấn đề kế họach hóa


- Các nhà kinh tế Pháp tán thành quan điểm nhà nước can thiệp vào
kinh tế, nhưng phê phán quan điểm của Keynes dùng lãi suất để điều
chỉnh kinh tế là không có hiệu quả
- Kế hoạch của họ chỉ là kế họach hướng dẫn không phải là kế họach
mênh lệnh như các nước XHCN trước đây.

HTKT CỦA KEYNES ĐÁNH GIÁ

Ưu điểm:
• Thấy những mâu thuẫn và khó khăn của nền kinh tế TBCN,
góp phần bác bỏ những quan điểm ca ngợi, tô vẽ cho nền
kinh tế TBCN một cách thiếu căn cứ.
• Vạch ra nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp
và biện pháp giải quyết.
• Khẳng định về vai trò Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế
thị trường là đúng đắn.

8
4/15/2022

HTKT CỦA KEYNES ĐÁNH GIÁ

Hạn chế:
• Keynes mới nhìn thấy những mâu thuẫn bề ngoài của XHTB,
chưa tìm được nguyên nhân sâu xa.
• Phương pháp nghiên cứu của keynes còn đơn giản ( dựa vào
tâm lý XH, chứ ko phải dựa vào các quy luật kinh tế khách
quan)
• Lý luận lạm phát có mức độ trong CNTB là ko phù hợp
(nhiều nước vận dụng lại càng làm cho lạm phát cao hơn).
• LL tổng cầu hiệu quả nó góp phần khích thích lối sống hưởng
thụ.

You might also like