You are on page 1of 55

HỌC THUYẾT KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI Ở


CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC

GVHD: TS. Hà Văn Dũng


Lớp: D02_Nhóm 4
Năm học: 2020-2021
I. Giới thiệu tổng quan
1.1 Tiểu sử Alfred Müller-Armack
1.2 Hoàn cảnh xuất hiện của học thuyết
1.3 Khái niệm học thuyết kinh tế thị trường
xã hội (KTTTXH)
1.1 Tiểu sử Alfred Muller-
Armack (1901-1978)

Cha đẻ của KTTTXH


1.1 Tiểu sử Alfred Muller-
Armack (1901-1978)
KINH TẾ LÀ
PHẢI PHỤC VỤ
CON NGƯỜI
1.1 Tiểu sử Alfred Muller-
Armack (1901-1978)
⬗ Năm 1952 ông được bổ nhiệm
làm người phụ trách chính
trong cải cách kinh tế
⬗ Áp dụng lí thuyết của mình
vào thực tiễn và chứng minh
được tính hữu ích về ý tưởng
của mình
1.2 Hoàn cảnh xuất hiện của học thuyết

Phe Đồng Minh Đức Quốc Xã


1.2 Hoàn cảnh xuất hiện của học thuyết

Nền kinh tế Đức bị tàn phá nặng nề


1.2 Hoàn cảnh xuất hiện của học thuyết
CHLB Đức bằng mọi cách phải tìm
bằng được một chiến lược kinh tế thích
hợp giúp thoát khỏi đói nghèo và
những tuổi nhục
1.3 Khái niệm học thuyết kinh tế thị trường xã
hội (KTTTXH):

Kết hợp của 3 yếu tố:


1 Tự do cá nhân

Năng lực hoạt


2
động kinh tế

3 Công bằng xã
hội
1.3 Khái niệm học thuyết kinh tế thị trường xã
hội (KTTTXH):

Chống được các khuyết


điểm lớn của thị trường

LÀ “CON ĐƯỜNG THỨ 3”


II. Phân tích học thuyết
⬗ 2.1. Các nguyên tắc cơ bản
của nền KTTTXH ở CHLB
Đức
⬗ 2.2. Các chức năng cạnh tranh
trong nền KTTTXH
⬗ 2.3. Vấn đề xã hội trong nền
KTTTXH
2.1. Các nguyên tắc cơ bản của nền KTTTXH ở
CHLB Đức
1) Quyền tự do cá nhân
2.1. Các nguyên tắc cơ bản của nền KTTTXH ở
CHLB Đức
2) Đảm bảo công bằng xã hội

Nhà nước thông qua chính


sách tài chính, chính sách xã
hội để phân phối lại nguồn
lực và giúp đỡ trẻ em, người
già, người bị thất nghiệp.
2.1. Các nguyên tắc cơ bản của nền KTTTXH ở
CHLB Đức
3) Khắc phục các khủng hoảng chu kỳ

Khi nền kinh tế bị khủng


hoảng, nền kinh tế không thể
tự phục hồi như thuyết “Bàn
tay vô hình” mà cần phải có
sự can thiệp của nhà nước
2.1. Các nguyên tắc cơ bản của nền KTTTXH ở
CHLB Đức
4) Chính sách phát triển kinh tế và phát triển xã hội

Hành lang pháp lý cần thiết


giúp các doanh nghiệp hoạt
động thuận lợi

Xây dựng hạ tầng kĩ thuật,


khuyết khích các doanh
nghiệp hiện đại hoá năng lực
sản xuất
2.1. Các nguyên tắc cơ bản của nền KTTTXH ở
CHLB Đức
5) Chính sách cơ cấu

Nhà nước phải


thực hiện một
chính sách cơ cấu
thích hợp để uốn
nắn và khắc phục
những điều bất
hợp lí trong nền
kinh tế
2.1. Các nguyên tắc cơ bản của nền KTTTXH ở
CHLB Đức
6) Bảo đảm tính phù hợp với cạnh tranh trên thị
trường
Ngăn ngừa sự phá
vỡ hay hạn chế
cạnh tranh quá
mức trên thị trường
Mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường
Mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường
2.2.Các chức năng cạnh tranh trong nền KTTTXH:
Các chức năng cơ bản của cạnh tranh trong nền KTTTXH:

- Sử dụng tối ưu các nguồn


tài nguyên, động lực phát
triển
- Thoả mãn nhu cầu của
người tiêu dùng
- Hỗ trợ trong việc điều chỉnh
nền kinh tế
- Tạo ra sự tự do cho các
doanh nghiệp hoạt động
2.2.Các chức năng cạnh tranh trong nền KTTTXH:
Các nhân tố đe dọa cạnh tranh:

- Từ chính phủ: Với


tư cách người quản
lí xã hội sẽ làm suy
yếu cạnh tranh. Có
thể hạn chế, bóp
méo cạnh tranh.
- Từ phía tư nhân:
Hình thành những tổ
chức độc quyền
2.3. Vấn đề xã hội trong nền KTTTXH
Là yếu tố cực kì quan trọng, và phải đảm bảo
được các yếu tố sau
1) Nâng cao mức sống của các nhóm dân cư có
mức thu nhập thấp nhất.
2.3. Vấn đề xã hội trong nền KTTTXH
2) Bảo vệ tất cả các
thành viên của xã hội
chống lại những khó
khăn về kinh tế và xã
hội do những rủi ro của
cuộc sống gây nên!
2.3. Vấn đề xã hội trong nền KTTTXH
3) Đảm bảo các quyền của tầng lớp lao động
- Quyền có việc làm
- Quyền được hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Quyền được hưởng các dịch vụ và phúc lợi xã hội một cách tối
thiểu
2.3. Vấn đề xã hội trong nền KTTTXH
Muốn giải quyết tốt các vấn đề xã hội cần phải:
1) Sự tăng trưởng kinh tế
2.3. Vấn đề xã hội trong nền KTTTXH
Các công cụ thực hiện:
2) Phân phối thu nhập một cách công bằng

• Trước hết, khi lợi nhuận tăng thì tiền


lương cũng phải được tăng một cách
tương ứng
• Đánh thuế luỹ tiến các hoạt động giao
dịch, sở hữu nhà cửa. Dùng số tiền đó
để trợ cấp thấp nghiệp, trợ cấp tàn tật
• Đánh thuế nhóm có thu nhập cao,
thông qua trợ cấp thu nhập có thể phân
phối lại từ người giàu sang người
nghèo
=> Đảm bảo rằng hầu hết tất cả các
công dân đều có cơ hội thăng tiến và
tích lũy tài sản bất kể họ bắt đầu từ đâu.
2.3. Vấn đề xã hội trong nền KTTTXH
Các công cụ thực hiện:
3) Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội

- Bảo hiểm sức khoẻ - Bảo hiểm tai nạn

- Bảo hiểm thất nghiệp - Bảo hiểm tuổi già


2.3. Vấn đề xã hội trong nền KTTTXH
Các công cụ thực hiện:
4) Phúc lợi xã hội: Là khoản trợ cấp của nhà nước
cho những người không có thu nhập hoặc có thu
nhập quá thấp

Trợ cấp xã hội: Được trao trực


tiếp bằng tiền cho những người
thiếu thốn không có ai giúp đỡ

Trợ cấp nhà ở: Gia đình học


người độc thân có nhu cầu nhà ở
quá thấp sẽ được chính phủ trợ
cấp một khoản tiền thuê nhà
2.3. Vấn đề xã hội trong nền KTTTXH
Các công cụ thực hiện:
5) Các chính sách khác: Khoản này có trợ cấp
nuôi con là quan trọng nhất, do Chính phủ liên
bang trợ cấp và tăng theo số con sinh thêm
2.4. ƯU ĐIỂM CỦA NỀN KTTTXH:

Có được một lực


Tạo điều kiện lượng sản xuất lớn,
để thúc đẩy đáp ứng nhu cầu của
các hoạt động người tiêu dùng.
sản xuất.

Tạo động lực


Cung cấp việc làm. để con người
thõa sức
sáng tạo.
2.5. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ
CỦA HỌC THUYẾT:
THÀNH TỰU:
Đưa nước Đức từ một nước thua trận trong
chiến tranh thế giới thứ hai trở thành một
cường quốc kinh tế.

Thực hiện được hai mục tiêu: tự do cá nhân


và đoàn kết xã hội.

Kết hợp được khả năng công nghiệp lớn


mạnh dựa trên công nghệ hiện đại với sự
phát triển thương mại thế giới mở rộng.
HẠN CHẾ:
CHLB Đức cải cách tiền tệ năm 1948.
=> Năm tiếp theo cho phép sự tự do
hình thành giá cả trên nhiều thị trường.
=> Một bước đột phá của các doanh
nghiệp tự do trên thị trường.
Nhưng bộc lộ những hạn chế :
 Về kinh tế: lạm phát cao, suy thoái
kinh tế cùng tỷ lệ thất nghiệp cao,
tăng trưởng kinh tế gần đây chậm
lại.
 Về xã hội: chủ nghĩa cá nhân cực
đoan tăng lên, sự khủng hoảng về
con người.
III. LIÊN HỆ NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM:
 Việt Nam đã sử dụng cơ
chế thị trường với tư cách
thành quả của nền văn
minh nhân loại làm
phương tiện để năng động
hóa và đẩy nhanh nhịp độ
tăng trưởng kinh tế, nâng
cao đời sống nhân dân.

 Không rập khuôn theo


mô hình kinh tế thị
trường tự do.
 Chúng ta chú ý kết hợp sử dụng cả “bàn tay vô hình” của cơ chế
thị trường với “bàn tay hữu hình” của nhà nước.
=> Để phòng ngừa và khắc phục những thất bại của thị trường trong
việc giải quyết các vấn đề xã hội trên nguyên tắc công bằng.

 Chúng ta còn chú ý tham khảo và tiếp thu có lựa chọn những
kinh nghiệm hay của mô hình kinh tế thị trường xã hội trong
việc thực hiện các chính sách phúc lợi công cộng, nhưng không
sao chép mô hình đó.
VỀ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010
đã chỉ rõ: “nâng cao năng lực và tạo cơ hội cho mọi người đều có
thể phát huy hết tài năng, tham gia vào quá trình phát triển”.
- Về cơ bản, yếu tố tự do và công bằng xã hội đã được thực hiện
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Nhưng
chúng ta phải khẳng định rằng tự do ở đây phải trong khuôn khổ,
phù hợp với chính sách và pháp luật chứ không phải là tự do cá
nhân.
- Xuất phát từ những đặc trưng và tiêu chuẩn của kinh tế thị
trường xã hội, trên cơ sở so sánh với thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chúng ta thấy rằng hai
mô hình này có điểm giống nhau là đều hướng tới tự do và công
bằng xã hội.
THUẬN LỢI

KHÓ KHĂN
THUẬN LỢI

⬗Thứ nhất, khát vọng tự do cá nhân là


một dấu hiệu của thời đại. Khát vọng tự
do và công bằng xã hội lại được Đảng
CSVN luôn nhấn mạnh. Điều đó thích
hợp với kinh tế thị trường xã hội.

⬗Thứ hai, truyền thống cộng đồng đoàn


kết ở Việt Nam đã có từ lâu và ngày càng
được củng cố.
 Thứ nhất, với một nước xuất phát từ nông nghiệp, người dân
nhất là nông dân, không nhạy cảm và phản ứng rất chậm với
các tín hiệu thị trường, vì họ chưa quen làm ăn theo quy luật
của thị trường.
 Thứ hai, thời gian Việt Nam áp dụng cơ chế thị trường chưa
được lâu, có một số tiêu cực như lừa đảo, hối lộ, trốn thuế, nợ
nần khó trả, thương mại hoá tràn lan, xâm nhập cả vào các lĩnh
vực dễ thương tổn như y tế, giáo dục, văn hoá...

Khó Khăn
KẾT LUẬN:
Kinh tế thị trường xã hội tỏ ra có ưu thế hơn nền kinh tế của trào
lưu tân tự do hiện đại (như các nước Anh, Mỹ.... đang theo đuổi)
ở chỗ khó khăn ít hơn, vượt qua khó khăn tốt hơn, nhanh chóng
hơn, phát triển theo chiều sâu để bắt kịp yêu cầu hiện đại, do đó
sức mạnh kinh tế tiếp tục lớn hơn.
Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế cũng cần nghiên cứu,
theo dõi kỹ quá trình áp dụng mô hình kinh tế thị trường xã hội
của các quốc gia điển hình để học hỏi có lựa chọn, phù hợp với
đặc thù trong nước.
Các Cậu cùng
Tớ đến với
những câu trắc
nghiệm nhỏ nhé
Câu hỏi 1: Mô Hình kinh tế thị trường xã hội do nhà kinh tế , chính trị gia người
Đức nào đặt ra ?

 A. Muller-Armack  B. Muller - Athur Lewis

 C. Athur Lewis - Armack  D. Armack- Adam Smith



Câu hỏi 2 : Điểm giống nhau giữa Kinh Tế thị trường xã hội và kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì ?

 A. Đều cực đoan  B. Đều Khiến nền kinh tế suy thoái

 C. Đều hướng tới phát triển thống trị  D. Đều hướng tới tự do và công bằng
thâu tóm nền kinh tế Xã hội
Câu hỏi 3 : Nền KTTTXH ở CHLB Đức có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản ?

 A. 5  B. 6

 C. 7  D. 8
Câu hỏi 4 : Nước Đức là…

 B. Một nhà nước quân chủ TBCN và


 A. Một nước cộng sản
XH

 D. Một nhà nước LB Dân Chủ và xã


 C. Một nhà nước LBXH và XHCN
hội.
Câu hỏi 5 : Con vật nào là con vật biểu tượng trong quốc huy của
CHLB Đức?

 A. Đại bàng  B. Sư tử

 C. Gấu  D. Ngựa
Câu hỏi 6 : Nhà nước Đức chi tiền bảo hiểm xã hội bằng nguồn nào?

 A. Thuế nhà thờ  B. Tiền quyên góp xã hội

 C. Hội phí của các hiệp hội  D. Quỹ chi cho xã hội

You might also like