You are on page 1of 34

Chương 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.1. QUAN HỆ
4.2. ĐỘC QUYỀN
GIỮA CẠNH
VÀ ĐỘC QUYỀN
TRANH VÀ ĐỘC
NHÀ NƯỚC
QUYỀN TRONG
TRONG NỀN KINH
NỀN KINH TẾ THỊ
TẾ THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
trong nền KTTT

Tích tụ,
Tự do
tập trung Độc quyền
cạnh tranh
sản xuất

V.I. Lênin khẳng định:


“… tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và
sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một
mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”.
4.1. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
trong nền KTTT

Độc quyền là sự liên minh giữa các


doanh nghiệp lớn, nắm trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ
một số loại hàng hóa nào đó, có
khả năng định ra giá cả độc quyền,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
4.1. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
trong nền KTTT

Cạnh tranh Độc


tự do quyền

Cạnh tranh giữa tổ chức


độc quyền và doanh nghiệp
ngoài độc quyền

Cạnh
tranh Cạnh tranh giữa các tổ chức
độc quyền với nhau

Cạnh tranh trong nội bộ


tổ chức độc quyền
4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT

4.2.2. Lý luận của


4.2.1. Lý luận của
V.I.Lênin về ĐQ
V.I.Lênin về ĐQ
Nhà nước trong
trong nền KTTT
CNTB
CNTB
TDCT

CNTB
ĐQ

CNTB
ĐQNN
Nguyên nhân hình thành độc quyền

LLSX ↑

KHKT ↑ cuối Tác động của

TK 19 quy luật kinh tế

ĐỘC
QUYỀN

Tín dụng Cạnh tranh

phát triển khốc liệt

Khủng hoảng
kinh tế
Lợi nhuận ĐQ là lợi nhuận thu được cao hơn
lợi nhuận bình quân
Thu Lợi nhuận ĐQ cao

Giá cả Tổ chức Giá cả


ĐQ mua ĐQ ĐQ bán

Giá cả ĐQ là giá cả do các tổ chức ĐQ áp đặt trong


mua và bán HH
Giá cả ĐQ = CPSX + PĐQ
LĐ ko công của Cnh làm việc 1 phần LĐ ko công của Cnh làm
trong x/nghiệp ĐQ việc trong x/nghiệp ngoài ĐQ

Nguồn gốc PĐQ

Phần LĐ thặng dư và đôi khi cả


1 phần LĐ tất yếu của người 1 phần m của nhà TB vừa và
sản xuất nhỏ, nhân dân LĐ ở nhỏ bị mất đi do thua thiệt
các nước TB, nước thuộc địa trong cạnh tranh
và phụ thuộc
Giai đoạn GCĐQ = K + PĐQ Thu PĐQ cao
độc quyền

Giai đoạn Giá cả sản


tự do xuất Thu P
cạnh tranh GCSX = K + P

SXHH W=c+v+m Thu m


Tác động của ĐQ đối với nền kinh tế

- Cạnh tranh không hoàn hảo gây


thiệt hại cho người tiêu dùng và XH
- Kìm hãm tiến bộ kỹ thuật -> kìm
hãm KT-XH
- Chi phối các quan hệ, làm tăng sự
phân hóa giàu - nghèo

- Tạo ra k/n to lớn trong R&D, thúc


đẩy tiến bộ kỹ thuật;
- Làm tăng NSLĐ, n/cao năng lực cạnh
tranh của bản thân tổ chức ĐQ
- Thúc đẩy nền KT phát triển theo
hướng sx lớn hiện đại
❖ Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB

➢ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền;

➢ Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối

sâu sắc nền kinh tế;

➢ Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến;

➢ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập

đoàn tư bản độc quyền;

➢ Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường

quốc tư bản.
Tập trung sản xuất và
các tổ chức độc quyền

Có ít xí
nghiệp lớn
Tích tụ,
tập trung Thỏa hiệp, Tổ chức
sản xuất thỏa thuận độc quyền

Cạnh tranh
gay gắt,
khốc liệt
CONSORTIUM

Liên kết dọc


của hàng trăm
TRUST
XN, phụ thuộc
TC vào 1
nhóm TBTC
sx và tiêu thụ do
SYNDICATE ban quản trị chung
quản lý
Công ty cổ phần
Độc lập SX,
phụ thuộc LT CARTEL
Độc lập SX + LT
Thỏa thuận về giá cả,
sản lượng, thị trường
tiêu thụ
Gồm hàng trăm x/n có
quan hệ với những ngành
khác nhau và được phân bổ
ở nhiều nước
Hình thức độc quyền mới
Concern
Các công ty ĐQ
xuyên quốc gia
LLSX, ĐQ đa ngành
KH-CN
phát Conglomerate
triển Phát triển các Hàng chục x/n, ko liên quan về sx
doanh nghiệp hoặc dịch vụ cho sx mà thu P từ
vừa và nhỏ kinh doanh chứng khoán

Nhạy
Mạnh
Hệ cảm, linh
dạn đầu
Dễ đổi TNCS & MNCS
thống hoạt ứng mới
tư vào
gia phó với trang
ngành (Transational Corporations) và
công biến động thiết bị
mới
của TT (Multinational Corporations)
➢ Tư bản tài chính
và hệ thống tài phiệt Vai trò:
trung gian
Phá trong
sản thanh toán
Ngân và tín dụng
hàng
nhỏ Sáp
nhập Vai trò
mới

TCĐQ
công nghiệp Thâm nhập Trực
tham gia vào vào tổ chức tiếp đầu
NH ĐQ công tư vào
nghiệp để công
giám sát nghiệp
Mua Lập
cổ phần của ngân hàng
ngân hàng riêng
Thống trị KT,
chính trị
Tài phiệt
(Đầu sỏ tài chính)

TƯ BẢN
TÀI CHÍNH
Chi phối hoạt động (c/s đối
nội, đối ngoại) của các cơ
quan nhà nước

“Tư bản tài chính là kết


quả của sự hợp nhất giữa
các TCĐQ ngân hàng và
các TCĐQ công nghiệp”
➢ Xuất khẩu tư bản
❖ XKTB là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục
đích chiếm đoạt m và các khoản lợi nhuận khác ở các
nước nhập khẩu tư bản

Nước Tích lũy được khối “Tư bản thừa”


phát triển lượng tư bản lớn tương đối Xuất
khẩu

Nước nghèo, Hội nhập kinh tế Thiếu tư bản
lạc hậu bản

Đầu tư trực tiếp


(FDI)
Xuất khẩu
tư bản
Đầu tư gián tiếp
(FPI)
Hướng vào các ngành
thuộc kết cấu hạ tầng →
tạo môi trường đầu tư
cho tư bản tư nhân
Kinh
XKTB tế Viện trợ không hoàn lại
nhà nước để ký được những hiệp
định thương mại và đầu
tư có lợi

Chính Thực hiện chủ nghĩa


XUẤT trị thực dân mới
KHẨU

BẢN Quân
Đặt căn cứ quân sự trên
lãnh thổ nước nhập
sự khẩu TB

XKTB
tư nhân
➢ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ
chức độc quyền

- Là sự phân chia thị trường giữa các tổ chức độc


quyền của những quốc gia khác nhau.
- Năm 1934, đã có 235 Các-ten quốc tế lớn ảnh
hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế chính trị thế giới.

• Biểu hiện mới:


- Chủ thể phân chia thị trường thế giới không chỉ có các
tổ chức độc quyền quốc gia mà bên cạnh đó còn có các
Nhà nước, cả ở nước phát triển và đang phát triển.
- Mặt khác, vai trò của các công ty xuyên quốc gia
trong việc phân chia thị trường rất nổi trội.
- Kết quả của sự phân chia kinh tế thế giới hình thành
các liên minh kinh tế và khối liên kết khu vực.
➢ Sự phân chia thế giới về địa lý
giữa các cường quốc đế quốc

PT không đều
về chính trị, Sự phát triển
quân sự không đều
về kinh tế

Hình thành
Chiến tranh hệ thống
thế giới
thuộc địa và
Xung đột QS nửa thuộc địa
để phân chia
lãnh thổ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Nguyên nhân hình thành và bản chất của
CNTB độc quyền Nhà nước

giữa
thế kỷ 20
1.1. Nguyên nhân hình thành CNTB ĐQNN
Ttụ, t/trung TB → Ttụ, t/trung sx cao
→ nảy sinh nhiều mâu thuẫn
→ phải có sự can thiệp của nhà nước

PCLĐXH ↑ làm xuất hiện


một số ngành mà
TBTN không muốn kinh doanh
CNTB
Sự thống trị của ĐQ ĐQNN
→ GCTS >< GCVS gay gắt
→ NN phải có chính sách xoa dịu

Xu hướng QTH đời sống KT, sự bành


trướng của các liên minh ĐQQT vấp
phải hàng rào quốc gia, dân tộc,
đòi hỏi NN phải đứng ra điều tiết
Bảng: Các nước hàng đầu về R&D theo lĩnh vực nghiên cứu
Nguồn: Battele and R&D Magazine. International Monetary Fund. World Bank. CIA World Factbook

Nông Ôtô và Đường


Hàng Hoá Quản Môi Y tế, Công Các
nghiệp xe sắt và
không chất, lý và trường chăm nghệ dụng
và sản động hàng
vũ trụ công hiệu và sóc thông cụ
xuất cơ không,
quân nghệ quả phát sức tin và hàng
thực khác vũ trụsự, nano năng triển khỏe, truyền điện tử
phẩm và vận
quốc và các lượng bền khoa thông phi
tải phi
phòng vật vững học sự CNTT-
ôtô
và an liệu sống TT
khácninh tiên và khác
tiến công
khác nghệ
sinh
học
Hoa Kỳ Đức Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ Đức Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ
Trung Nhật Pháp Trung Nhật Đức Hoa Kỳ Anh Nhật Đức
Quốc Bản Quốc Bản Bản
Đức Hoa Kỳ Đức Nga Đức Nhật Nhật Đức Trung Nhật
Bản Bản Quốc Bản
Ôxtrâylia Hàn Trung Anh Trung Trung Anh Nhật Đức Trung
Quốc Quốc Quốc Quốc Bản Quốc
Braxin Trung Nhật Pháp Anh Anh Thuỵ Thuỵ Hàn Hàn
Quốc Bản Điển Sỹ Quốc Quốc
Bản chất của CNTB ĐQNN

Là nấc thang phát triển mới của CNTB ĐQ; là sự thống nhất
của 3 quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau:
Kết hợp sức mạnh
của ĐQ tư nhân và
sức mạnh của NN

Tăng vai trò can


Tăng sức mạnh
thiệp của NN vào
của TCĐQ
KT

ĐQ Nhà nước là hình thức vận động mới của QHSX TBCN ->
CNTB thích nghi với đk mới của lịch sử và tiếp tục phát triển
Những biểu hiện chủ yếu
của CNTB độc quyền Nhà nước

Sự điều tiết
Kết hợp về Hình thành kinh tế của
nhân sự sở hữu NN NN Tư sản

SHNN
bao gồm cả
Mối quan hệ Hệ thống chính sách
động sản,
giữa đảng phái và các công cụ có
bất động sản,
tư sản và hội khả năng điều tiết
DNNN,
chủ xí nghiệp toàn bộ nền KT
ngân sách
nhà nước
a. Sự kết hợp về nhân sự
giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản

Nhà nước cử người


Sự thâm nhập của nắm giữ những chức
các công ty độc vụ trọng yếu trong
quyền với bộ máy ban quản trị hoặc là
nhà nước người đỡ đầu các tổ
chức độc quyền

“Chính phủ đằng sau chính phủ”


Thực chất: Sở hữu ĐQNN là sở hữu tập thể của giai cấp
TBĐQ có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TBĐQ
nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của CNTB

SHNN
bao gồm cả động sản,
bất động sản,
DNNN,
ngân sách nhà nước – bộ phận
quan trọng nhất
Hình thức hình thành:

Vốn ngân sách

Quốc hữu hóa

Mua cổ phiếu

Vốn tích lũy của TCĐQTN

Vai trò:
Mở rộng sản xuất TBCN

Giải phóng tư bản → ngành có lãi

Điều tiết nền KT TBCN theo những chương trình nhất định
Bộ máy điều tiết về cơ bản được thiết lập trên cơ sở tam
quyền phân lập bao gồm cơ quan lập pháp (Quốc hội), cơ
quan hành pháp (Chính phủ) và cơ quan tư pháp (Toà án,
Viện kiểm soát…) và các tiểu ban

Hướng dẫn
Hình thức
Kiểm soát

Uốn nắn
Doanh nghiệp Nhà nước
Công cụ chủ Kế hoạch hóa
yếu để điều
Hệ thống tín dụng – tiền tệ
tiết KT
Thuế
Các công cụ hành chính, pháp lý
Nhà nước ban hành hệ thống c/s XH
Vai trò lịch sử của CNTB

1. Vai trò tích cực của CNTB?


2. Những mặt hạn chế của CNTB đã bộc lộ trong
quá trình phát triển?

You might also like