You are on page 1of 81

BỘ CÂU HỎI

MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN


A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHƯƠNG MỞ ĐẦU VÀ CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa Mác?


A. C.Mác
B. C . Mác và Ph.Ăngghen
C. C.Mác , Ph. Ăngghen và V.I.Lênin
D. C. Mác, V.I.Lênin
2. Chủ nghĩa Mác – Lênin gồm mấy bộ phận cấu thành?
A. 3 bộ phận cấu thành
B. 4 bộ phận cấu thành
C. 5 bộ phận cấu thành
D. 6 bộ phận cấu thành
3. Sự ra đời của triết học Mác được quyết định bởi mấy tiền đề?
A. 3 tiền đề
B. 4 tiền đề
C. 5 tiền đề
D. 6 tiền đề
4. Triết học Mác ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp?
A. Thế giới quan duy vật của Hê-ghen và phép biện chứng của Phơ-bách
B. Thế giới quan duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hê–ghen
C. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hê–ghen và Phơ–bách.
D. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của triết học Hê–ghen và Phơ–bách.
5. Triết học ra đời trong xã hội nào?
A. Xã hội công xã nguyên thuỷ.
B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
C. Xã hội phong kiến.
D. Xã hội tư bản.
6. Các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã
hội khoa học
B. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội.
D. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
7. Quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm mấy
giai đoạn lớn?
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
8. Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
B. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
C. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
D. Những năm 50 của thế kỷ XIX.
9. Triết học ra đời trong điều kiện xã hội như thế nào?
A. Sản xuất xã hội phát triển.
B. Có sự xuất hiện của lao động trí óc.
C. Xã hội phân chia thành giai cấp.
D. Có tư duy phát triển cao.
10. Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?
A. Ấn Độ, Nga, Trung Quốc
B. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
C. Ai cập, Ấn Độ, Trung Quốc
D. Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập
11. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?
A. Như một đối tượng vật chất cụ thể
B. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
C. Như một chỉnh thể thống nhất
D. Như một hệ thống các đối tượng
12. Triết học là gì?
A. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên
B. Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội
C. Triết học là tri thức lý luận của con người vè thế giới
D. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và
vị trí của con người trong thế giới.
13. Triết học ra đời từ đâu?
A. Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn
B. Từ sự suy tư của con người về bản thân mình
C. Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng
D. Tự sự vận động của ý muốn chủ quan của con ngườ
14. Nicôlai Côpécních đã đưa ra học thuyết nào?
A. Thuyết trái đất là trung tâm của vũ trụ
B. Thuyết cấu tạo nguyên tử của vật chất
C. Thuyết ý niệm là nguồn gốc của thế giới.
D. Thuyết mặt trời là trung tâm của vũ trụ.
15. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác – Lênin là gì?
A. Chủ nghĩa duy vật khai sáng Pháp
B. Triết học cổ điển Đức
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh và Pháp
16. Đâu không phải là nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác?
A. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
B. Chủ nghĩa duy vật khai sáng Pháp
C. Triết học cổ điển Đức
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh.
17. Đâu là nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác?
A.Tư tưởng xã hội Phương Đông cổ đại
B. Triết học cổ điển Đức
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII ở Tây Âu
D. Phép biện chứng tự phát trong triết học Hy Lạp cổ đại.
18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tác động của khoa
học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đối với phương pháp tư duy siêu hình, luận
điểm nào sau đây là đúng?
A. Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX phù hợp với phương pháp tư duy siêu
hình.
B. Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực
của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới.
C. Khoa học tự nhiên khẳng định vai trò tích cực của phương pháp tư duy siêu
hình.
D. Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX chứng minh phương pháp tư duy siêu
hình.
19. Một học thuyết triết học chỉ mang tính nhất nguyên khi nào?
A. Khi thừa nhận tính thống nhất của thế giới
B. Khi không thừa nhận sự thống nhất của thế giới
C. Khi thừa nhận vật chất, ý thức độc lập nhau
D. Khi không thừa nhận vật chất, ý thức độc lập nhau
20. Nhà triết học nào cho rằng nguyên tử và khoảng không là thực thể đầu
tiên của thế giới và đó là lập trường triệt học nào?
A. Hêraclít, chủ nghĩa duy vật tự phát.
B. Đêmôcrít, chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C. Đêmôcrít, chủ nghĩa duy vật tự phát
D. Arixtốt, chủ nghĩa duy vật tự phát
21. Đồng nhất vật chất nói chung với một vật thể hữu hình cảm tính đang tồn
tại trong thế giới bên ngoài là quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật tự phát.
B. Chủ nghĩa duy tâm.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
22. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
A. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử
B. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng vật thể hữu hình, cảm tính của
vật chất.
C. Đồng nhất vật chất với khối lượng
D. Đồng nhất vật chất với ý thức.
23. Hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
A. Có tính chất duy tâm khách quan
B. Có tính duy vật máy móc siêu hình
C. Có tính duy vật tự phát, là những phỏng đoán dựa trên những tài liệu cảm
tính là chủ yếu, chưa có cơ sở khoa học.
D. Có tính duy vật, là những dự đoán dựa trên những tài liệu thực tiễn là chủ yếu,
chưa có cơ sở khoa học.
24. Đâu là mặt tích cực trong quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại?
A. Chống quan niệm máy móc siêu hình.
B. Chống quan niệm máy móc, siêu hình, thúc đẩy tư tưởng khoa học về thế
giới.
C. Chống lại quan niệm duy vật biện chứng
D. Chống lại quan niệm máy móc siêu hình, duy vật biện chứng.
25. Hiện tượng phóng xạ mà khoa học tự nhiên phát hiện ra chứng minh điều
gì?
A. Vật chất nói chung là bất biến.
B. Nguyên tử là bất biến
C. Nguyên tử là không bất biến
D. Vật chất là tĩnh tạ
26. Điền từ thích hợp vào dấu (...) : Vật chất là một phạm trù triết học dùng
để chỉ .............. được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
A. Thực tại khách quan
B. Thực tại chủ quan
C. Sự vật, hiện tượng
D. Các sự vật, hiện tượng
27. Phương thức tồn tại của vật chất?
A. Không gian
B. Thời gian
C. Vận động
D. Phát triển
28. Hình thức tồn tại của vật chất?
A.Vận động, phát triển
B. Vận động, không gian
C. Vận động, thời gian.
D. Không gian, thời gian.
29. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội; Tiền đề lý luận; Tiền đề khoa học tự nhiên.
B. Điều kiện kinh tế - xã hội; Tiền đề lý luận; Tiền đề khoa học tự nhiên.
C. Điều kiện kinh tế - xã hội; Tiền đề lý luận; Tiền đề khoa học.
D. Điều kiện kinh tế - xã hội; Tiền đề lý luận, chính trị; Tiền đề khoa học tự nhiên.
30. Những tiền đề lý luận trực tiếp dấn đến sự ra đời của chủ nghĩa Mác?
A. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội
không tưởng.
B. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị và chủ nghĩa xã hội không tưởng ở
các nước Pháp va Anh.
C. Triết học cổ điển, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không
tưởng ở các nước Pháp va Anh.
D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội
không tưởng ở các nước Pháp va Anh.
31. Những tiền đề khoa học tự nhiên đối với sự ra đời của triết học Mác?
A. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tiến hóa, Thuyết tế
bào.
B. Định luật vạn vật hấp dẫn, Thuyết tiến hóa, Thuyết tế bào.
C. Định luật bảo toàn, Thuyết tiến hóa, Thuyết tế bào.
D. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết lượng tử, Thuyết tế bào.
32. Tác phẩm nào của C.Mác và Ph.Ăngghen được xem là văn kiện có tính
cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác?
A. Sự khốn cùng của triết học
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
C. Gia đình thần thánh
D. Hệ tư tưởng Đức
33. Tác phẩm nào của C.Mác và Ph.Ăngghen bước đầu chỉ ra những quy
luật vận động của lịch sử, thể hiện tư tưởng cơ bản về lý luận hình thái kinh
tế - xã hội?
A. Sự khốn cùng của triết học
B. Gia đình thần thánh
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
D. Hệ tư tưởng Đức
34. Lý luận về giá trị thặng dư được C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày một
cách toàn diện và sâu sắc ở đâu?
A. Bộ “Tư bản“
B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
C. Sự khốn cùng của triết học
D. Gia đình thần thánh
35. Trong bộ “Tư bản” của C. Mác và Ph.Ăngghen trình bày vấn đề gì ?
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học
B. Triết học
C. Kinh tế
D. Lý luận về giá trị thặng dư
36. Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin được
chia thành mấy thời kỳ?
A. 2 thời kỳ
B. 3 thời kỳ
C. 4 thời kỳ
D. 5 thời kỳ
37. Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất được nêu ra trong tác phẩm nào?
A. Chủ nghia duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
B. Bút ký triết học
C. Hai sách lược của đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ
D. Chính sách kinh tế mới
38. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 thành công mở ra thời đại mới,
đó là thời đại nào?
A. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
B. Quá độ lên chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
C. Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới
D. Quá độ từ chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
39. Định nghĩa về giai cấp được V.I.Lênin nêu lần đầu trong tác phẩm nào?
A. Làm gì? D. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết.
C. Sáng kiến vĩ đại. B. Một bước tiến, hai bước lùi
40. Theo quan điểm của triết học Mác–Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là:
A. Quan hệ giữa tồn tại với tư duy và khả năng nhận thức của con người.
B. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, tinh thần với tự nhiên và con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
C. Quan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên, tư duy với tồn tại và con
người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
D. Quan hệ giữa con người và nhận thức của con người với giới tự nhiên.
41. Quan niệm của các nhà triết học duy tâm về hai mặt trong vấn đề cơ bản
của triết học?
A. Bản chất thế giới là vật chất. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, vật
chất có trước và quyết định ý thức.
B. Bản chất thế giới là vật chất. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
C. Bản chất thế giới là ý thức. Ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, ý
thức quyết định vật chất.
D. Bản chất thế giới là ý thức.Ý thức quyết định vật chất.
42. Lập trường của chủ nghĩa duy vật khi giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề
cơ bản của triết học?
A. Bản chất thế giới là vật chất. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, vật
chất có trước và quyết định ý thức.
B. Bản chất thế giới là vật chất, vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
C. Bản chất thế giới là ý thức, ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai, ý thức
quyết định vật chất.
D. Bản chất thế giới là ý thức, ý thức là cái có trước, ý thức quyết định vật chất.
43. Trong lịch sử chủ nghĩa duy vật có bao nhiêu hình thức cơ bản?
A. 3 hình thức
B. 4 hình thức
C. 5 hình thức
D. 6 hình thức
44. Trong qúa trình phát triển, phép biện chứng thể hiện qua bao nhiêu hình
thức?
A. 2 hình thức
B. 3 hình thức
C. 4 hình thức
D. 5 hình thức
46. Trong quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa duy vật đã trải qua các
hình thức cơ bản nào?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật
biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật.
D. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
47. Hình thức chủ nghĩa duy vật nào do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập, được
V.I.Lênin bảo vệ và phát triển.
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và siêu hình.
48. Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và siêu hình.
49. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, triết học là gì?
A. Triết học là những quan điểm lý luận về thế giới và về vị trí của con người
trong thế giới đó.
B. Triết học là hệ thống những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người
trong thế giới đó.
C. Triết học là hệ thống lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người
trong thế giới đó.
D. Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về
vị trí của con người trong thế giới đó.
50. Định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất được ai đưa ra?
A. V.I Lênin.
B. C.Mác
C. Ph.Ăngghen
D. C.Mác và V.I.Lênin.
51. Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin?
A. Vật chất là dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ
thuộc vào cảm giác.
B. Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác.
C. Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác”.
D.Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc
vào cảm giác.
52. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là:
A. Vật chất và ý thức.
B. Ý thức.
C. Vật chất.
D. Ý thức và vật chất.
53. Nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời của
ý thức?
A. Bộ óc người, lao động và ngôn ngữ.
B. Lao động và ngôn ngữ.
C. Bộ óc người và lao động.
D. Bộ óc người và thế giới khách quan.

54. Ý thức là gì?


A. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
B. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người về thế
giới khách quan.
C. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người về
thế giới khách quan; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
D. Là sự phản ánh có tính chất năng động, sáng tạo của bộ óc con người; là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Khái niêm ̣ nào dưới đây dùng để chỉ những mố i liên hê,̣ tương tác, chuyể n
hóa và vâ ̣n đô ̣ng, phát triể n theo quy luâ ̣t của các sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng, quá
̀ h trong tư ̣ nhiên, xã hô ̣i và tư duy?
trin
A. Biê ̣n chứng khách quan
B. Biê ̣n chứng chủ quan
C. Biêṇ chứng
D. Phép biêṇ chứng
2. Ai là người cho rằ ng: “Biêṇ chứng go ̣i là khách quan thì chỉ chi phố i trong
toàn bô ̣ giới tư ̣ nhiên, còn biêṇ chứng go ̣i là chủ quan, tức là tư duy biêṇ
chứng, thì chỉ là phản ánh sư ̣ chi phố i trong toàn bô ̣ giới tư ̣ nhiên”.
A. Ph.Ăngghen
B. C.Mác
C. V.I.Lênin
D. Hêghen
3. Đâu không phải là hin ̀ h thức cơ bản của phép biêṇ chứng?
A. Phép biêṇ chứng duy vâ ̣t
B. Phép biêṇ chứng tư ̣ nhiên
C. Phép biê ̣n chứng chấ t phác
D. Phép biêṇ chứng duy tâm
4. Phép biêṇ chứng chấ t phác là hin ̀ h thức phép biêṇ chứng xuấ t hiêṇ trong
thời kỳ nào?
A. Thời phu ̣c hưng D. Thời cổ đa ̣i
B. Thời câ ̣n đa ̣i
C. Thời hiêṇ đa ̣i
5. Phép biêṇ chứng duy tâm là hin ̀ h thức phép biêṇ chứng xuấ t hiêṇ trong
thời kỳ nào?
A. Thời cổ đa ̣i
B. Thời phu ̣c hưng
C. Thời câ ̣n đa ̣i
D. Thời hiêṇ đa ̣i
6. Phép biêṇ chứng duy vâ ̣t là hin ̀ h thức phép biêṇ chứng xuấ t hiêṇ trong thời
kỳ nào?
A. Thời cổ đa ̣i D. Thời hiê ̣n đa ̣i
B. Thời phu ̣c hưng
C. Thời câ ̣n đa ̣i
7. Các pha ̣m trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên”… đã thể hiêṇ mô ̣t
cách sâu sắ c tinh thầ n của:
A. Phép biê ̣n chứng tự phát
B. Phép biê ̣n chứng duy tâm
C. Phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t
D. Phép biêṇ chứng của C.Mác & Ăngghen
8. Ai là người cho rằ ng: “Những nhà triế t ho ̣c Hy La ̣p cổ đa ̣i đề u là những
nhà biêṇ chứng tư ̣ phát, bẩ m sinh, và Arixtố t, bô ̣ óc bách khoa nhấ t trong các
nhà triế t ho ̣c ấ y, cũng đã nghiên cứu những hin ̀ h thức căn bản nhấ t của tư
duy biêṇ chứng…”.
A. C.Mác B. Ph.Ăngghen
C. V.I.Lênin D. Hêghen
9. Các pha ̣m trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên”… thuộc trường phái
triế t ho ̣c nào?
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Laõ giáo
D. Âm dương - Ngũ hành
10. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Cái thế giới quan ban đầ u, ngây thơ,
nhưng xét về thư ̣c chấ t thì đúng đó là thế giới quan của các
nhà……………….” (Ph.Ăngghen)
A. Triế t ho ̣c duy vâ ̣t
B. Triế t ho ̣c duy tâm
C. Triế t ho ̣c Arixtố t
D. Triết học Hy La ̣p cổ đa ̣i
11. Theo Ph. Ăngghen, ai là người “trin ̀ h bày mô ̣t cách rõ ràng mo ̣i vâ ̣t đề u
tồ n ta ̣i và đồ ng thời la ̣i không tồ n ta ̣i, vì mo ̣i vâ ̣t đang trôi đi, mo ̣i vâ ̣t đề u
không ngừng thay đổ i, mo ̣i vâ ̣t đề u không ngừng phát sinh và tiêu vong”.
A. Arixtố t D. Platon
B. Democrit C. Heraclít
12. Phép biêṇ chứng cổ điể n Đức đươ ̣c khởi đầ u từ nhà triế t ho ̣c nào?
A. Cantơ
B. Hêghen
C. Phíchtơ
D. Senling
13. Phép biêṇ chứng cổ điể n Đức đươ ̣c hoàn thiêṇ bởi nhà triế t ho ̣c nào?
A. Senling
B. Phíchtơ
C. Hêghen
D. Cantơ
14. Ai là người đã coi biêṇ chứng là quá trin ̀ h phát triể n khởi đầ u của “Ý
niêm ̣ tuyêṭ đố i”, coi biêṇ chứng chủ quan là cơ sở của biêṇ chứng khách
quan?
A. Platon
B. Phíchtơ
C. Senling
D. Hêghen
15. Ai là người đã xem “tinh thầ n, tư tưởng, ý niêm ̣ là cái có trước, còn thế
giới hiêṇ thư ̣c chỉ là mô ̣t bản sao chép của ý niêm? ̣
A. Phíchtơ
B. Hêghen
C. Senling
D. Cantơ
16. Ai là người đã coi “Ý niêm ̣ tuyêṭ đố i” là điể m khởi đầ u của tồ n ta ̣i, tư ̣ “tha
hóa” thành giới tư ̣ nhiên và trở về với bản thân nó trong tồ n ta ̣i tinh thầ n?
A. Hêghen
B. Phíchtơ
C. Cantơ
D. Senling
17. Đỉnh cao của triế t ho ̣c duy tâm cổ điể n Đức là nhà triế t ho ̣c nào?
A. Phíchtơ
B. Senling
C. Cantơ
D. Hêghen
18. Nhà triế t ho ̣c nào đã xây dư ̣ng phép biêṇ chứng duy tâm với hê ̣ thố ng
pha ̣m trù, quy luâ ̣t chung, có logic chă ̣t che ̃ của ý thức, tinh thầ n?
A. Cantơ
B. Hêghen
C. Senling
D. Phíchtơ
19. Ai là người cho rằ ng: “Hêghen đã đoán đươ ̣c mô ̣t cách tài tin ̀ h biêṇ chứng
của sư ̣ vâ ̣t (của những hiêṇ tươ ̣ng, của thế giới, của giới tư ̣ nhiên) trong biêṇ
chứng của khái niêm? ̣
A. V.I.Lênin D. Hồ Chí Minh
B. C.Mác C. Ph.Ăngghen
̉
20. Ơ Ông, phép biêṇ chứng bi ̣lô ̣n ngươ ̣c đầ u xuố ng đấ t. Chỉ cầ n dư ̣ng nó la ̣i
là se ̃ phát hiêṇ đươ ̣c cái ha ̣t nhân hơ ̣p lý của nó ở đằ ng sau cái vỏ thầ n bí của
nó. Ông là ai?
A. Phíchtơ
B. Hêghen
C. Senling
D. Cantơ
21. Ai là người đầ u tiên trin ̀ h bày mô ̣t cách bao quát và có ý thức những hin ̀ h
thức vâ ̣n đô ̣ng chung của phép biêṇ chứng?
A. Senling
B. Phíchtơ
C. Hêghen
D. Cantơ
22. Ai là người cho rằ ng: “Phép biêṇ chứng … là môn khoa ho ̣c về những quy
luâ ̣t phổ biế n của sư ̣ vâ ̣n đô ̣ng và sư ̣ phát triể n của giới tư ̣ nhiên, của xã hô ̣i
loài người và của tư duy”?
A. C.Mác
B. V.I.Lênin
C. Hồ Chí Minh
D. Ph.Ăngghen
23. Phép biêṇ chứng duy vâ ̣t của chủ nghiã Mác – Lênin có mấ y đă ̣c trưng cơ
bản?
A. 2 đă ̣c trưng
B. 3 đă ̣c trưng
C. 4 đă ̣c trưng
D. 5 đă ̣c trưng
24. Phép biêṇ chứng duy vâ ̣t của chủ nghiã Mác – Lênin có mấ y nguyên lý cơ
bản?
A. 1 nguyên lý
B. 2 nguyên lý
C. 3 nguyên lý
D. 4 nguyên lý
25. Khái niêm ̣ nào dưới đây dùng để chỉ sư ̣ quy đinh, ̣ sư ̣ tác đô ̣ng và chuyể n
hóa lẫn nhau giữa các sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng, hay giữa các mă ̣t, các yế u tố của mỗi
sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng trong thế giới?
A. Nhân quả
B. Phép biê ̣n chứng
C. Biê ̣n chứng
D. Mố i liên hê ̣
26. Mố i liên hê ̣ phổ biế n có mấ y tính chấ t?
A. 2 tính chấ t
B. 3 tính chấ t
C. 4 tính chấ t
D. 5 tiń h chấ t
27. Tính chấ t nào sau đây không phải tính chấ t của nguyên lý về mố i liên hê ̣
phổ biế n?
A. Tính khách quan
B. Tính đa da ̣ng phong phú
C. Tính phổ biế n D. Tính kế thừa
28. Ai là người cho rằ ng: “Muố n thư ̣c sư ̣ hiể u đươ ̣c sư ̣ vâ ̣t, cầ n phải nhin ̀ bao
quát và nghiên cứu tấ t cả các mă ̣t, tấ t cả các mố i liên hê ̣ và “quan hê ̣ gián
tiế p” của sư ̣ vâ ̣t đó”.
A. V.I.Lênin
B. C.Mác
C. Hêghen
D. Ph.Ăngghe
29. Quan điể m nào sau đây cho rằ ng: Sư ̣ phát triể n chỉ là sư ̣ tăng, giảm thuầ n
túy về lươ ̣ng, không có sư ̣ thay đổ i về chấ t của sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng.
A. Quan điể m biê ̣n chứng
B. Quan điểm phát triể n
C. Quan điể m siêu hình
D. Quan điể m duy vâ ̣t
30. Quan điể m nào sau đây cho rằ ng: Sư ̣ phát triể n là quá trin ̀ h tiế n lên liên
tu ̣c, không trải qua những bước quanh co phức ta ̣p.
A. Quan điể m biê ̣n chứng
B. Quan điể m duy tâm
C. Quan điểm phát triể n
D. Quan điể m siêu hin ̀ h
31. Quan điể m nào sau đây cho rằ ng: Phát triể n là quá trin ̀ h vâ ̣n đô ̣ng của sư ̣
vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng theo khuynh hướng đi lên: Từ trin ̀ h đô ̣ thấ p đế n trin
̀ h đô ̣ cao,
từ kém hoàn thiêṇ đế n hoàn thiêṇ hơn.
A. Quan điể m phát triể n
B. Quan điể m duy vâ ̣t
C. Quan điểm siêu hin ̀ h
D. Quan điể m duy tâm
32. Quan điể m nào sau đây cho rằ ng: Phát triể n không phải là sư ̣ biế n đổ i
tăng lên hay giảm đi đơn thuầ n về lươ ̣ng hay sư ̣ biế n đổ i hoàn toàn lă ̣p đi lă ̣p
la ̣i ở chấ t cũ mà là sư ̣ biế n đổ i về chấ t theo hướng ngày càng hoàn thiêṇ của
sư ̣ vâ ̣t ở những trin ̀ h đô ̣ ngày càng cao hơn.
A. Quan điể m siêu hin ̀ h
B. Quan điểm phát triể n
C. Quan điể m duy vâ ̣t
D. Quan điể m duy tâm
33. Quan điể m nào sau đây cho rằ ng: để nhâ ̣n thức và giải quyế t bấ t cứ vấ n
đề gì trong thư ̣c tiễn, trước hế t, cầ n phải đă ̣t sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng theo khuynh
hướng đi lên của nó.
A. Quan điể m duy tâm C. Quan điể m phát triể n
B. Quan điểm duy vật D. Quan điể m licḥ sử - cu ̣ thể
34. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “……………….. là những khái niêm ̣ rô ̣ng
nhấ t, phản ánh những mă ̣t, những thuô ̣c tính, những mố i liên hê ̣ chung, cơ
bản nhấ t của các sư ̣ vâ ̣t và hiêṇ tươ ̣ng thuô ̣c mô ̣t linh ̃ vư ̣c nhấ t đinh.
̣
A. Khái niê ̣m D. Vâ ̣t chấ t
B. Mố i liên hê ̣
C. Pha ̣m trù
35. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Giữa pha ̣m trù của các khoa ho ̣c cu ̣ thể và
pha ̣m trù của phép biêṇ chứng có mố i quan hê ̣ biêṇ chứng với nhau. Đó là
mố i quan hê ̣giữa……….
A. Cái riêng và cái chung
B. Nô ̣i dung và hình thức
C. Bản chấ t và hiêṇ tươ ̣ng
D. Tấ t nhiên và ngẫu nhiên
36. Trong phép biêṇ chứng duy vâ ̣t, có mấ y că ̣p pha ̣m trù cơ bản?
A. 6 că ̣p pha ̣m trù
B. 5 că ̣p pha ̣m trù
C. 4 că ̣p pha ̣m trù
D. 7 că ̣p pha ̣m trù
37. Că ̣p pha ̣m trù nào sau đây không thuô ̣c các că ̣p pha ̣m trù cơ bản của phép
biêṇ chứng duy vâ ̣t?
A. Bản chấ t và hiêṇ tươ ̣ng
B. Tự nhiên và xã hội
C. Nguyên nhân và kế t quả
D. Khả năng và hiêṇ thực
38. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ mô ̣t sư ̣ vâ ̣t, mô ̣t hiêṇ tươ ̣ng, mô ̣t quá
triǹ h nhấ t đinh?̣
A. Cái chung
B. Cái đơn nhấ t
C. Hiê ̣n tươ ̣ng
D. Cái riêng
39. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ những mă ̣t, những thuô ̣c tính, những
yế u tố , những quan hê ̣ lă ̣p la ̣i phổ biế n ở nhiề u sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng?
A. Cái riêng
B. Nguyên nhân
C. Cái đơn nhấ t
D. Cái chung
40. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ những đă ̣c tính, những tính chấ t chỉ
tồ n ta ̣i ở mô ̣t sư ̣ vâ ̣t, mô ̣t hiêṇ tươ ̣ng nào đó mà không lă ̣p la ̣i ở các sư ̣ vâ ̣t,
hiêṇ tươ ̣ng khác?
A. Cái riêng
B. Cái đơn nhấ t
C. cái chung
D. Bản chấ t
41. Điền từ thích hợp vào dấu (...) : Muố n nắ m đươ ̣c cái chung thì cầ n phải
xuấ t phát từ những …………… bởi cái chung không tồ n ta ̣i trừu tươ ̣ng ngoài
những ………………
A. Cái đơn nhấ t
B. Hiê ̣n tươ ̣ng
C. Cái riêng
D. Nguyên nhâ
42 .Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ sư ̣ tác đô ̣ng lẫn nhau giữa các mă ̣t
trong mô ̣t sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng hoă ̣c giữa các sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng với nhau, từ đó
ta ̣o ra sư ̣ biế n đổ i nhấ t đinh?
̣
A. Kế t quả
B. Bản chấ t
C. Hiê ̣n tươ ̣ng
D. Nguyên nhân
43. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ những biế n đổ i xuấ t hiêṇ do sư ̣ tác
đô ̣ng giữa các mă ̣t, các yế u tố trong mô ̣t sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng hoă ̣c giữa các sư ̣
vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng?
A. Kế t quả
B. Nguyên nhân
C. Bản chấ t
D. Nô ̣i dung
44. Mô ̣t nguyên nhân có thể sinh ra bao nhiêu kế t quả?
A. Mô ̣t kế t quả
B. Một hoă ̣c nhiều kế t quả
C. Nhiề u kế t quả
D. Từ hai kế t quả trở lên
45. Mô ̣t kế t quả có đươ ̣c do bao nhiêu nguyên nhân ta ̣o nên?
A. Mô ̣t nguyên nhân
B. Một hoă ̣c nhiều nguyên nhân
C. Nhiề u nguyên nhân
D. Từ hai nguyên nhân trở lên
46. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Trong sư ̣ vâ ̣n đô ̣ng của thế giới vâ ̣t chấ t,
không có nguyên nhân ……………… và không có kế t quả …………………
A. Đầ u tiên – đầ u tiên
B. Cuố i cùng – đầ u tiên
C. Đầ u tiên – cuố i cùng
D. Cuố i cùng – cuố i cùng
47. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên
trong của kế t cấ u vâ ̣t chấ t quyế t đinh ̣ và trong những điề u kiêṇ nhấ t đinh, ̣ nó
phải xảy ra như thế , không thể khác đươ ̣c?
A. Bản chấ t
B. Kế t quả
C. Ngẫu nhiên
D. Tấ t nhiên
48. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do
sư ̣ ngẫu hơ ̣p của nhiề u hoàn cảnh bên ngoài quyế t đinh, ̣ do đó nó có thể xuấ t
hiêṇ hoă ̣c không xuấ t hiên, ̣ có thể xuấ t hiêṇ như thế này hoă ̣c như thế khác?
A. Ngẫu nhiên
B. Kế t quả
C. Tấ t nhiên
D. Khả năng
49. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Tấ t nhiên và ngẫu nhiên đề u tồ n ta ̣i khách
quan và đề u có vai trò nhấ t đinh ̣ đố i với sư ̣ vâ ̣n đô ̣ng, phát triể n của sư ̣ vâ ̣t và
hiêṇ tươ ̣ng, trong đó ………………… đóng vai trò quyế t đinh. ̣
A. Tấ t nhiên
B. Ngẫu nhiên
C. Nguyên nhân
D. Bản chấ t
50. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ sư ̣ tổ ng hơ ̣p tấ t cả những mă ̣t, những
yế u tố , những quá trin ̀ h ta ̣o nên sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng?
A. Hình thức B. Nội dung
C. Cái chung D. Cái riêng
51. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ phương thức tồ n ta ̣i và phát triể n của
sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng đó, là hê ̣ thố ng các mố i liên hê ̣ tương đố i bề n vững giữa các
yế u tố của nó?
A. Nô ̣i dung
B. Bản chấ t
C. Hình thức
D. Nguyên nhân
52. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ sư ̣ tổ ng hơ ̣p tấ t cả những mă ̣t, những
mố i liên hê ̣ tấ t nhiên, tương đố i ổ n đinh ̣ ở bên trong, quy đinh ̣ sư ̣ tồ n ta ̣i, vâ ̣n
đô ̣ng, phát triể n của sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng đó?
A. Hiê ̣n tươ ̣ng
B. Nô ̣i dung
C. Hình thức
D. Bản chấ t
53. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ sư ̣ biể u hiêṇ ra bên ngoài của những
mă ̣t, những mố i liên hê ̣ tấ t nhiên, tương đố i ổ n đinh ̣ ở bên trong, quy đinh ̣ sư ̣
tồ n ta ̣i, vâ ̣n đô ̣ng, phát triể n của sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng đó?
A. Nô ̣i dung
B. Hình thức
C. Bản chấ t
D. Hiê ̣n tượng
54. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ cái chưa xuấ t hiên, ̣ chưa tồ n ta ̣i trong
thư ̣c tế , nhưng se ̃ xuấ t hiêṇ và tồ n ta ̣i thư ̣c sư ̣ khi có các diề u kiêṇ tương ứng?
A. Nguyên nhân C. Hiê ̣n thực
B. Khả nămg D. Hiê ̣n tươ ̣n
55. Pha ̣m trù nào dưới đây dùng để chỉ những cái đang tồ n ta ̣i trong thư ̣c tế
và trong tư duy?
A. Khả năng
B. Nguyên nhân
C. Hiê ̣n thực
D. Nô ̣i dung
56. Ai là người cho rằ ng: “Chủ nghiã Mác căn cứ vào những sư ̣ thâ ̣t chứ
không phải dư ̣a vào những khả năng. Người mácxít chỉ có thể sử du ̣ng, để làm
căn cứ cho chính sách của min ̀ h, những sư ̣ thâ ̣t đươ ̣c chứng minh rõ rêṭ và
không thể chố i cãi đươ ̣c”.
A. Ph.Ăngghen
B. C.Mác
C. Hêghen
D. V.I.Lênin
57. Điền từ thích hợp vào dấu (...): . ……………. là những mố i liên hê ̣ khách
quan, bản chấ t, tấ t nhiên, phổ biế n và lă ̣p la ̣i giữa các mă ̣t, các yế u tố , các
thuô ̣c tính bên trong mỗi mô ̣t sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng hay giữa các sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ
tươ ̣ng với nhau.
A. Quy luật
B. Bản chấ t
C. Nguyên lý
D. Biê ̣n chứng

58. Những quy luâ ̣t chỉ sư ̣ tác đô ̣ng trong pha ̣m vi nhấ t đinh ̣ của các sư ̣ vâ ̣t,
hiêṇ tươ ̣ng cùng loa ̣i đươ ̣c go ̣i là:
A. Những quy luâ ̣t chung
B. Những quy luật riêng
C. Những quy luâ ̣t cơ bản
D. Những quy luâ ̣t không cơ bản
59. Những quy luâ ̣t tác đô ̣ng trong pha ̣m vi rô ̣ng, tác đô ̣ng trong nhiề u loa ̣i sư ̣
vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng khác nhau đươ ̣c go ̣i là:
A. Những quy luật chung
B. Những quy luâ ̣t riêng
C. Những quy luâ ̣t cơ bản
D. Những quy luâ ̣t không cơ bản
60. Những quy luâ ̣t tác đô ̣ng trong tấ t cả các linh ̃ vư ̣c từ tư ̣ nhiên, xã hô ̣i cho
đế n tư duy đươ ̣c go ̣i là:
A. Những quy luâ ̣t chung
C. Những quy luật phổ biế n
D. Những quy luâ ̣t tự nhiên- xã hô ̣i
61. Quy luâ ̣t nảy sinh và tác đô ̣ng trong giới tư ̣ nhiên, kể cả cơ thể con người,
không phải thông qua hoa ̣t đô ̣ng có ý thức của con người đươ ̣c go ̣i là:
A. Quy luâ ̣t chung D. Quy luật tự nhiên
B. Quy luâ ̣t xã hô ̣i
C. Quy luâ ̣t cơ bản
62. Quy luâ ̣t hoa ̣t đô ̣ng của chính con người trong các quan hê ̣ xã hô ̣i đươ ̣c go ̣i
là:
A. Quy luâ ̣t cơ bản
B. Quy luâ ̣t chung
C. Quy luật xã hội
D. Quy luâ ̣t phân hóa giàu – nghèo
63. Những quy luâ ̣t thuô ̣c mố i liên hê ̣ nô ̣i ta ̣i của những khái niêm, ̣ pha ̣m trù,
phán đoán, suy luâ ̣n và của quá trin ̀ h phát triể n nhâ ̣n thức lý tính ở con người
đươ ̣c go ̣i là:
A. Quy luâ ̣t xã hô ̣i
B. Quy luâ ̣t mâu thuẫn
C. Quy luâ ̣t không cơ bản
D. Quy luật của tư duy
64. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Quy luâ ̣t chuyể n hóa từ những sư ̣ thay đổ i
về ………… thành những sư ̣ thay đổ i về ………….. và ngươ ̣c la ̣i.
A. Lượng – chấ t
B. Lươ ̣ng – lươ ̣ng
C. Chấ t – lươ ̣ng
D. Chấ t – chấ t
65. Khái niêm ̣ nào dưới đây dùng để chỉ tính quy đinh ̣ khách quan vố n có của
sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng; là sư ̣ thố ng nhấ t hữu cơ các thuô ̣c tính cấ u thành nó, phân
biêṭ nó với sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng khác?
A. Lươ ̣ng
B. Chấ t
C. Bản chấ t
D. Nô ̣i dung
66. Khái niêm ̣ nào dưới đây dùng để chỉ tính quy đinh ̣ khách quan vố n có của
sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng về các phương diên: ̣ số lươ ̣ng các yế u tố cấ u thành, quy mô
của sư ̣ tồ n ta ̣i, tố c đô ̣, nhip̣ điêụ của các quá triǹ h vâ ̣n đô ̣ng, phát triể n?
A. Chấ t
B. Bản chấ t
C. Lượng
D. Nô ̣i dung
67. Khái niêm ̣ nào dưới đây dùng chỉ tính quy đinh, ̣ mố i liên hê ̣ thố ng nhấ t
giữa chấ t và lươ ̣ng, là khoảng giới ha ̣n mà trong đó sư ̣ thay đổ i về lươ ̣ng chưa
làm thay đổ i căn bản về chấ t của sư ̣ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng?
A. Điể m nút
B. Độ
C. Bước nhảy
D. Giới hạn
68. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Giới ha ̣n mà khi lươ ̣ng thay đổ i đế n mô ̣t
giới ha ̣n nhấ t đinh ̣ se ̃ tấ t yế u dẫn đế n sư ̣ thay đổ i về chấ t đươ ̣c go ̣i
là…...............
A. Điểm nút C. Đô ̣
B. Nút D. Bước nhảy
69. Đâu không phải là hin ̀ h thức cơ bản của hoa ̣t đô ̣ng thư ̣c tiễn.
A. Hoa ̣t đô ̣ng chin ́ h tri ̣- xã hô ̣i
B. Hoa ̣t đô ̣ng thực nghiê ̣m khoa ho ̣c
C. Hoa ̣t động cách ma ̣ng
D. Hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t vâ ̣t chấ t
70. Hoạt động nào dưới đây dùng để chỉ hin ̀ h thức hoa ̣t đô ̣ng cơ bản, đầ u tiên
của thư ̣c tiễn, là hoa ̣t đô ̣ng mà trong đó con người sử du ̣ng những công cu ̣ lao
đô ̣ng tác đô ̣ng vào giới tư ̣ nhiên để ta ̣o ra của cải vâ ̣t chấ t, các điề u kiêṇ cầ n
thiế t nhằ m duy trì sư ̣ tồ n ta ̣i và phát triể n của min ̀ h?
A. Hoa ̣t động sản xuấ t vật chấ t
B. Hoa ̣t đô ̣ng thực nghiê ̣m khoa ho ̣c
C. Hoa ̣t đô ̣ng chính tri ̣- xã hô ̣i
D. Hoa ̣t đô ̣ng cải ta ̣o giới tự nhiên
----------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
1.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: “Tự nhiên” theo nghĩa rộng
là:
A. Toàn bộ thế giới
B. Toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan
C. Toàn bộ thế giới khách quan
D. Quá trình tiến hóa vật chất
2. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Cách thức sản xuất ra của
cải vật chất của con người ở những giai đoạn lịch sử nhất định, được gọi là gì?
A. Lực lượng sản xuất
B. Cơ sở hạ tầng
C. Phương thức sản xuất
D. Hạ tầng kinh tế
3. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, yếu tố nào trong quan hệ
sản xuất đóng vai trò quyết định:
A. Quan hệ giữa người với người trong phân phối của cải
B. Quan hệ giữa người với người trong tiêu dùng sản phẩm
C. Quan hệ giữa người với người trong sở hữu về tư liệu sản xuất
D. Quan hệ giữa người với người trong quản lý sản xuất
4. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trong hai mặt của phương
thức sản xuất thì phương thức sản xuất luôn là:
A. Hình thức của quá trình sản xuất
B. Hình thức của quan hệ xã hội
C. Nội dung vật chất của quá trình sản xuất
D. Nội dung của quan hệ xã hội
5. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử thì lực lượng sản xuất chủ
yếu của xã hội bao gồm các yếu tố:
A. Người sản xuất và công cụ sản xuất
B. Người sản xuất và kỹ thuật tiên tiến
C. Người sản xuất và tư liệu sản xuất
D. Tư liệu sản xuất và điều kiện tự nhiên thuận lợi
6. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử thì mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phải tuân theo nguyên tắc:
A. Chủ quan
B. Khách quan
C. Cả chủ quan và khách quan
D. Không theo nguyên tắc nào
7. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử thì khi quan hệ sản xuất cũ
bị diệt vong có nghĩa là:
A. Phương thức sản xuất cũ bị diệt vong
B. Lực lượng sản xuất cũ bị diệt vong
C. Mối quan hệ của con người trong xã hội bị khủng hoảng
D. Bất công trong xã hội tăng cao
8. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử thì khi quan hệ sản xuất cũ
bị thay thế bởi một quan hệ sản xuất mới cao hơn, có nghĩa là:
A. Hệ tư tưởng mới, tiến bộ xuất hiện
B. Phương thức sản xuất mới, tiến bộ ra đời
C. Lý luận mới tiến bộ có tính chất dẫn đường ra đời
D. Kiến trúc thượng tầng lạc hậu
9. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử thì: Quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến:
A. Tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên
thủy cho đến nay
B. Tác động chỉ trong chế độ xã hội Phong kiến cho đến nay
C. Tác động chỉ trong chế độ xã hội Tư bản chủ nghĩa cho đến nay
D. Tác động chỉ trong chế độ Xã hội – Xã hội chủ nghĩa
10. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử thì quan hệ sản xuất có
mấy yếu tố cơ bản hợp thành?
A. Hai yếu tố
B. Ba yếu tố
C. Bốn yếu tố
D. Năm yếu tố
11. Chọn câu trả lời đúng nhất theo phương thức định nghĩa khái niệm: Khái
niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ:
A. Mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên.
B. Mối quan hệ giữa con người và con người trong hệ thống sản xuất xã hội
C. Mối quan hệ giữa con người với con người trong sinh hoạt vật chất.
D. Mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của xã hội.
12. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Quan hệ cơ bản
nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là mối quan hệ:
A. Sở hữu.
B. Sở hữu về trí tuệ.
C. Sở hữu về tư liệu sản xuất.
D. Sở hữu về công cụ lao động.
13. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Quy luật cơ bản
nhất, chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động, phát triển của lịch sử xã
hội loài người là quy luật:
A. Đấu tranh giai cấp.
B. Phát triển khoa học và công nghệ.
C. Phát triển kinh tế thị trường.
D. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
14. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Nguồn gốc, động
lực cơ bản nhất của mọi quá trình phát triển xã hội là:
A. Sự phát triển của khoa học.
B. Sự phát triển của khoa học và công nghệ.
C. Sự phát triển của phương thức sản xuất.
D. Sự vận động của đấu tranh giai cấp.
15. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử:
A. Quan hệ sản xuất có thể vượt trước trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất có thể lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
D. Tùy từng điều kiện cụ thể, quan hệ sản xuất có thể vượt trước quan hệ sản xuất.
16. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất là mối quan hệ:
A. Lực lượng sản xuất chi phối đến quan hệ sản xuất
B. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất ở những mức độ nhất định
C. Mối quan hệ thống nhất, biện chứng
D. Lực lượng sản xuất đóng vai trò quan trọng
17. Trong Chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dùng để
chỉ:
A. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai
đoạn lịch sử nhất định
B. Qua trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
C. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội
D. Qua trình sản xuất ra của cải vật chất với một chơ chế kinh tế nhất định.
18. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Sản xuất ra của cải vật
chất giữ vai trò là:
A. Nền tảng của xã hội
B. Nền tảng vật chất của xã hội
C. Nền tảng tinh thần của xã hội
D. Nền tảng kỹ thuật, kỹ thuật của xã hội

19. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trình độ phát triển của
phương thức sản xuất ra của cải vật chất là nhân tố giữ vai trò quyết định đối
với:
A. Đời sống tinh thần của xã hội
B. Đời sống văn hóa của xã hội
C. Đời sống chính trị, đạo đức của xã hội
D. Trình độ phát triển của nền sản xuất của xã hội
20. Theo C.Mác: các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi:
A. Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
B. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
C. Mục đích tự nhiên của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
D. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
21. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Suy đến cùng, trình độ
sản xuất của nền sản xuất vật chất của xã hội được quyết định bởi trình độ:
A. Phát triển của phương thức sử dụng lao động
B. Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất
C. Phát triển của lực lượng sản xuất
D. Phát triển của quan hệ sản xuấ
22. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Khái niệm cơ sở hạ
tầng dùng để chỉ:
A. Quan hệ kinh tế của xã hội.
B. Kết cấu vật chất – kỹ thuật làm cơ sở để phát triển kinh tế.
C. Quan hệ sản xuất của xã hội.
D. Quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
23. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Quan hệ cơ bản
nhất, quyết định mọi quan hệ khác của xã hội là:
A. Quan hệ Pháp luật.
B. Quan hệ văn hóa.
C. Quan hệ kinh tế
D. Quan hệ tôn giáo.
24. Mỗi phương thức sản xuất đều được tạo nên bởi hai mặt:
A. Kỹ thuật và khoa học - công nghệ
B. Kỹ thuật và lao động
C. Kỹ thuật và cách thức tổ chức kinh tế
D. Kỹ thuật và tổ chức lao động
25. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khái niệm nào dưới đây
dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ cấu kinh tế của
một xã hội nhất định.
A. Quan hệ sản xuất thống trị
B. Quan hệ sản xuất mầm mống
C. Cơ sở hạ tầng
D. Kiến trúc thượng tầng
26. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Duy vật lịch sử: Kết cấu của Kiến trúc
thượng tầng bao gồm:
A. Cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
B. Quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất thống trị và quan hệ sản xuất mầm
mống
C. Hệ thống các hình thái ý thức xã hội và hệ thống các thiết chế xã hội tương
ứng
D. Hệ thống các hình thái ý thức xã hội và hệ thống các thiết chế pháp luật tương
ứng
27. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định: Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng:
A. Cơ sở hạ tầng sẽ quyết định bản chất của kiến trúc thượng tầng
B. Cơ sở hạ tầng sẽ quyết định số lượng các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng
C. Kiến trúc thượng tầng sẽ quyết định bản chất của cơ sở hạ tầng
D. Kiến trúc thượng tầng sẽ quyết định các yếu tố cấu thành cơ sở hạ tần
28. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng tác
động trở lại cơ sở hạ tầng thông qua chức năng cơ bản nào?
A. Chức năng kinh tế
B. Chức năng xã hội
C. Chức năng đạo đức
D. Chức năng văn hóa giáo dục
29. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Trong xã hội có giai
cấp thì yếu tố cơ bản nhất của kiến trúc thượng tầng có tác động trực tiếp và
mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội là yếu tố:
A. Yếu tố chính đảng.
B. Yếu tố nhà nước.
C. Yếu tố tôn giáo.
D. Yếu tố văn hóa – xã hội.
30. “Nhà nước” theo quan điểm duy vật lịch sử là:
A. Tổ chức phi chính phủ.
B. Tổ chức quyền lực phi giai cấp.
C. Tổ chức quyền lực mang bản chất của giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chủ
yếu của xã hội.
D. Tổ chức quyền lực mang bản chất của mọi giai cấp trong xã hội
31. Khái niệm Tồn tại xã hội theo quan điểm Chủ nghĩa duy vật lịch sử là:
A. Toàn bộ sinh hoạt vật chất và ý thức của con người trong xã hội đó
B. Toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của con người
trong xã hội
C. Toàn bộ điều kiện sinh hoạt vật chất của con người và khoa học kỹ thuật trong
xã hội đó
D. Toàn bộ điều kiện kinh tế xã hội
32. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin thì phương diện tinh thần của
đời sống xã hội được gọi là:
A. Tâm lý xã hội
B. Đạo đức xã hội
C. Hệ tư tưởng của xã hội
D. Ý thức xã hội
33. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Khi xuất hiện mâu
thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì:
A. Quan hệ sản xuất sẽ tự động thay đổi cho phù hợp với lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất không thể thay đổi được vì nó được bảo vệ bằng quyền lực
nhà nước.
C. Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với quan hệ sản xuất.
D. Quan hệ sản xuất được thay đổi thông qua những cuộc cải cách và các cuộc
cách mạng xã hội.

34. Lựa chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử:
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác động:
A. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tích cực.
B. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực.
C. Có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
D. Tiêu cực là cơ bản còn đôi khi theo chiều hướng tích cực.
35. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Ý thức xã hội sẽ thay đổi khi:
A. Phương thức sản xuất thay đổi
B. Quan hệ sản xuất thay đổi
C. Tồn tại xã hội thay đổi
D. Cơ sở hạ tầng thay đổi
36. Quan điểm nào dưới đây cho rằng: “Ý thức xã hội luôn luôn là yếu tố phụ
thuộc vào tồn tại xã hội, nó không có tính độc lập tương đối”.
A. Chủ nghĩa duy vật.
B. Chủ nghĩa duy tâm.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D. Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
37. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Ý thức xã hội tác động trở lại
tồn tại xã hội phụ thuộc vào điều kiện chủ yếu nào sau đây:
A. Điều kiện tự nhiên khách quan, con người và các mối quan hệ kinh tế
B. Điều kiện tự nhiên khách quan và các mối quan hệ kinh tế
C. Điều kiện lịch sử cụ thể, trình độ văn hóa và khoa học kỹ thuật của con người
D. Điều kiện lịch sử cụ thể, tính chất của các mối quan hệ kinh tế và vai trò của
giai cấp cách mạng
38. Quan điểm cho rằng: “ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng
đồng thời ý thức xã hội lại có tính độc lập tương đối của nó” là quan điểm
của:
A. Chủ nghĩa duy vật.
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
39. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Muốn phát triển ý thức xã hội
của một xã hội mới về lâu dài phải phát triển yếu tố nào sau đây?
A. Cơ sở vật chất của xã hội
B. Cơ sở đạo đức của xã hội
C. Cơ sở văn hóa, giáo dục của xã hội
D. Hoàn thiện thói quen hướng thiện và nhân văn của con người
40. Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là:
A. Con người hiện thực
B. Con người trừu tượng
C. Con người hành động
D. Con người tư duy
41 .Mác đã xuất phát từ quan hệ cơ bản nào dưới đây để phân tích kết cấu xã
hội trong những giai đoạn nhất định:
A. Quan hệ chính trị
B. Quan hệ pháp luật
C. Quan hệ giữa con người và giới tự nhiên
D. Quan hệ sản xuất

42. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan niệm duy vật lịch sử:
Mỗi hình thái kinh tế-xã hội đều được cấu thành từ các nhân tố:
A. Lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng.
B. Quan hệ kinh tế, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
C. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
D. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
và kiến trúc thượng tầng.
43. Mác đã xuất phát từ quan hệ nào dưới đây, coi đó là những quan hệ cơ
bản nhất để phân tích kết cấu xã hội:
A. Quan hệ chính trị
B. Quan hệ pháp luật.
C. Quan hệ giữa con người và giới tự nhiên.
D. Quan hệ sản xuất.
44. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Sự phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội là một quá trình …” (C.Mác)
A. Lịch sử tất yếu theo quy luật.
B. Lịch sử đi lên.
C. Lịch sử - tự nhiên.
D. Lịch sử của các Dân tộc.
45. Theo quan điểm duy vật lịch sử thì quá trình “Lịch sử - Tự nhiên” của sự
phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình phát triển theo:
A. Quy luật tự nhiên
B. Ý muốn chủ quan của con người
C. Ý niệm tuyệt đối
D. Quy luật khách quan của xã hội
46. Lý luận hình thái kinh tế xã hội do C.Mác sáng lập đã khắc phục được
những hạn chế cơ bản nào trong các quan niệm về xã hội đã từng có trước
đây?
A. Quan niệm duy tâm và tôn giáo
B. Quan niệm duy vật tầm thường và tôn giáo
C. Quan niệm siêu hình và duy tâm, tôn giáo
D. Quan niệm duy tâm khách quan và tôn giáo, huyền thoại
47. Theo tinh thần khoa học thì lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa
học để:
A. Giải thích đầy đủ mọi hiện tượng xã hội
B. Xác lập phương pháp luận khoa học chung nhất để giải thích các hiện tượng xã
hội
C. Giải thích chính xác và đầy đủ mọi hiện tượng xã hội
D. Xác lập phương pháp luận chung ở tầm “duy nhất khoa học” cho mọi quá trình
nghiên cứu
48. Theo định nghĩa của V.I.Lênin về giai cấpthì sự khác biệt cơ bản nhất giữa
các giai cấp là địa vị của họ trong:
A. Quyền lực chính trị
B. Quyền lực nhà nước
C. Quyền lực quản lý kinh tế
D. Quyền sở hữu tư liệu sản xuất
49. Theo định nghĩa của V.I.Lênin về giai cấp thì giai cấp là những tập đoàn
người to lớn có sự phận biệt về:
A. Địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử
B. Địa vị của họ trong quá trình quản lý và phân phối của cải của xã hội
C. Địa vị của họ trong quản lý chính trị, văn hóa, xã hội
D. Địa vị của họ trong việc nắm quyền lực nhà nước
50. Theo quan điểm duy vật lịch sử, đấu tranh giai cấp giữ vai trò là:
A. Động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội
B. Một trong những phương thức và động lực của sự phất triển xã hội ngày nay
C. Một trong những nguồn gốc và động lực quan trong của mọi xã hội
D. Một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong
điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối khàng giai cấp
51. Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm “Cách mạng xã hội” dùng để
chỉ:
A. Sự tiến bộ, tiến hóa mọi lĩnh vực trong xã hội nhất định
B. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác
C. Sự thay thế thể chế kinh này bằng một thể chế kinh tế khác
D. Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế -xã hội
khác cao hơn
52. Theo quan điểm duy vật lịch sử, cách mạng xã hội giữ vai trò là:
A. Một trong những phương thức, động lực phát triển xã hội
B. Động lực phát triển của mọi xã hội
C. Nguồn gốc và động lực tiến bộ xã hội
D. Phương thức, động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội trong điều kiện xã
hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp
53. Theo quan điểm toàn diện của chủ nghĩa duy vật lịch sử, con người là:
A. Thực thể vật chất tự nhiên
B. Thực thể chính trị và đạo đức
C. Thực thể chính trị, có tư duy và văn hóa
D. Thực thể tự nhiên và xã hội
54. Theo quan điểm toàn diện của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất con
người là:
A. Thiện
B. Ác
C. Không thiện, không ác (mang bản chất tự nhiên)
D. Tổng hòa các quan hệ xã hội
55. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là …”(C.Mác)
A. Tổng hòa các quan hệ kinh tế
B. Toàn bộ các quan hệ xã hội
C.Tổng hòa những quan hệ xã hội
D. Tổng hòa các quan hệ tự nhiên và xã hội
56. Theo định nghĩa của Ph.Ăngghen, con người là một động vật:
A. Biết tư duy
B. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
C. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức
D. Biết ứng xử theo các quy định chính trị
57. Theo quan điểm duy vật lịch sử, lực lượng cơ bản nhất trong quần chúng
nhân dân là:
A. Giai cấp thống trị xã hội.
B. Tầng lớp trí thức.
C. Người lao động.
D. Công nhận và nông dân.
58. Theo quan điểm duy vật lịch sử, một giai cấp chỉ thực sự thực hiện được
quyền thống trị của nó đối với toàn thể xã hội khi nó:
A. Nắm được quyền lực nhà nước
B. Là giai cấp tiến bộ và có hệ tư tưởng khoa học
C. Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu
D. Nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu và quyền lực nhà nước
59. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao?
“Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâm
lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó”
A. Đúng. Vì Tồn tại xã hội nào thì ý thức xã hội đó
B. Đúng. Vì ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội
C. Sai. Vì ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xa hội nhưng nó có tính độc lập
tương đối của nó
D. Sai. Vì: thực tế lịch sử cho thấy không phải như vậy
60. Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao?
“Vì quan hệ sản xuất phải phụ thuộc tất yếu vào trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất; do vậy, với bất cứ một sự biến đổi nào trong lực lượng sản
xuất cũng ngay lập tức dẫn tới sự biến đổi trong quan hệ sản xuất”.
A. Đúng. Vì quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất
B. Đúng. Vì quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất,
nó luôn biến đổi cho phù hợp với nội dung vật chất của quá trình đó – tức lực
lượng sản xuất
C. Sai. Vì quan hệ sản xuất phụ thuộc vào lực lượng sản xuất nhưng nó có tính độc
lập tương đối
D. Sai. Vì trong thực tế không đúng như vậy
61. Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng
là do:
A. Quần chúng lao động bị áp bức
B. Quần chúng lao động bị áp bức nặng nề
C. Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị
D. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
62. Trong quan điểm về con người, Ông cho rằng: “Bản chất con người không
phải là cái trừu tượng, cố hữu của những cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”, Ông là ai?
A. C.Mác
B. Ph.Ăngghen
C. V.I.Lênin
D. Hồ Chí Minh
63. Về vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với sự tiến bộ của lịch sử,
Ông nói: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay
chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp” Ông là ai?
A. Phoiơbắc D. Ph.Ăngghen
B. V.I.Lênin
C. C.Mác
64. Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội bao gồm:
A. Điều kiện tự nhiên và dân số
B. Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội
C. Điều kiện xã hội, phương thức sản xuất và quan hệ sản xuất
D. Phương thức sản xuất, môi trường tự nhiên, dân số và mật độ dân cư

65. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, nhà nước là:
A. Công cụ quyền lực của một giai cấp
B. Cơ quan quyền lực của các giai cấp
C. Cơ quan quyền lực của giai cấp thống trị về kinh tế
D. Bộ máy phục vụ xã hội
--------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
1. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng?
A. Học thuyết giá trị lao động.
B. Học thuyết giá trị thặng dư.
C. Học thuyết tích lũy tài sản.
D. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội.
2. Học thuyết nào là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác?
A. Học thuyết giá trị thặng dư.
B. Học thuyết giá trị.
C. Học thuyết tích lũy tài sản.
D. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội.
3. Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà:
A. Sản phẩm tự nhiên phục vụ cho nhu cầu người sản xuất.
B. Sản phẩm do lao động tạo ra nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người
sản xuất.
C. Sản xuất ra để trao đổi, mua bán.
D. Sản xuất để phục vụ sản xuất.
4. Sản xuất hàng hóa xuất hiện dựa trên:
A. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
B. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
C. Phân công lao động và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người
sản xuất hàng hóa.
D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa
những người sản xuất hàng hóa.
5. Giá trị của hàng hoá được quyết định bởi:
A. Sự khan hiếm của hàng hoá
B. Sự hao phí sức lao động của con người
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
D. Công dụng của hàng hóa.
6. Sản xuất hàng hoá tồn tại:
A. Trong mọi xã hội
B. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa
C. Trong các xã hội, có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế
giữa những người sản xuất
D. Chỉ có trong chủ nghĩa tư bản
7. Giá cả hàng hoá là:
A. Giá trị của hàng hoá
B. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
C. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
D. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá

8. Quy luật giá trị là:


A. Quy luật riêng của chủ nghĩa tư bản
B. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá
C. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội
D. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa tư bản
9. Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hoá là:
A. Giá trị của hàng hoá
B. Quan hệ cung cầu về hang hoá
C. Giá trị sử dụng của hàng hoá
D. Mốt thời trang của hàng hoá.
10. Lao động trừu tượng là:
A. Phạm trù riêng của chủ nghĩa tư bản.
B. Phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa.
C. Phạm trù riêng của kinh tế thị trường.
D. Phạm trù chung của mọi nền kinh tế.
11. Lao động cụ thể là:
A. Phạm trù lịch sử.
B. Tạo ra giá trị của hàng hóa.
C. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
D. Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hóa.
12. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi:
A. Hao phí vật tư kỹ thuật.
B. Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hóa.
C. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hóa.
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
13. Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi:
A. Tỷ lệ nghịch với thời gian lao động xã hội cần thiết và năng suất lao động.
B. Tỷ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết và năng suất lao động.
C. Tỷ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết và tỷ lệ nghịch với năng
suất lao động.
D. Tỷ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết và cường độ lao động.
14. Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa:
A. Tỷ lệ thuận với cường độ lao động.
B. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động.
C. Không phụ thuộc vào cường độ lao động.
D. Không phụ thuộc vào năng suất lao động.
15. Chọn câu trả lời sai về tăng năng suất lao động: Khi tăng năng suất lao
động thì:
A. Số lượng hàng hóa trong một đơn vị thời gian tăng.
B. Số lượng hàng hóa trong một đơn vị thời gian giảm.
C. Giá trị một đơn vị hàng hóa giảm.
D. Tổng giá trị hàng hóa không thay đổi.
16. Chọn câu trả lời đúng về tăng cường độ lao động: Khi cường độ lao động
tăng lên thì:
A. Số lượng hàng hóa làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên.
B. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi.
C. Giá trị một đơn vị hàng hóa giảm đi.
D. Giá trị một đơn vị hàng hóa tăng lên.

17. Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao động lên 2 lần thì:
A. Tổng số hàng hoá tăng lên 4 lần, tổng số giá trị hàng hoá tăng lên 4 lần
B. Tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần, tổng số hàng hoá tăng 2 lần
C. Giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần, tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần
D. Tổng số hàng hoá tăng lên 2 lần, giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần.
18. Hai hàng hoá trao đổi được với nhau vì:
A. Chúng cũng là sản phẩm của lao động.
B. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng
nhau
C. Chúng cũng là sản phẩm của lao động và có lượng thời gian hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau.
D. Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau
19. Yếu tố nào được xác định là thực thể giá trị hàng hóa?
A. Lao động cụ thể.
B. Lao động trừu tượng.
C. Lao động giản đơn.
D. Lao động phức tạp.
20. Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu?
A. Từ sản xuất.
B. Từ phân phối.
C. Từ trao đổi.
D. Cả sản xuất, phân phối, trao đổi.
21. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:
A. Lao động tư nhân và lao động xã hội.
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
D. Lao động quá khứ và lao động sống.
22. Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa?
A. A.Smith.
B. D.Ricardo.
C. C.Mác
D. Ph. Ăngghen.
23. Lao động cụ thể là:
A. Là những việc làm cụ thể.
B. Là lao động có mục đích cụ thể.
C. Là lao động ở các ngành nghề cụ thể.
D. Là lao động có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương pháp riêng, phương
tiện riêng và kết quả riêng.
24. Lao động cụ thể là :
A. Nguồn gốc của của cải.
B. Nguồn gốc của giá trị.
C. Nguồn gốc của giá trị trao đổi.
D. Nguồn gốc của giá trị thặng dư.
25. Lao động trừu tượng là:
A. Lao động không cụ thể.
B. Lao động phức tạp.
C. Là lao động có trình độ cao, mất nhiều công đào tạo.
D. Là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa nói chung không
tính đến những hình thức cụ thể.
26. Chọn đáp án sai về tăng năng suất lao động (NSLĐ) và tăng cường độ lao
động:
A. Tăng NSLĐ làm cho số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên,
còn giá trị 1 đơn vị hàng hoá cũng tăng lên.
B. Tăng NSLĐ làm cho số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên,
còn giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống.
C. Tăng cường độ lao động làm cho số sản phẩm làm ra trong 1 đơn vị thời gian
tăng lên, còn giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi.
D. Tăng NSLĐ dựa trên cơ sở cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề nguời
lao động, còn tăng cuờng độ lao dộng thuần tuý là tăng lượng lao động hao phí
trong 1 đơn vị thời gian.
27. Nhân tố nào là căn bản, lâu dài để tăng sản phẩm cho xã hội?
A. Tăng năng suất lao động.
B. Tăng số nguời lao động.
C. Tăng cường độ lao động.
D. Kéo dài thời gian lao động.
28. Tiền tệ là:
A. Thước đo giá trị của hàng hoá
B. Phương tiện để lưu thông hàng hoá và để thanh toán
C. Là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung
D. Là vàng, bạc.
29. Sản xuất hàng hóa là:
A. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để tiêu dùng.
B. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để giao nộp.
C. Kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu.
D. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán.
30. Khi bắt đầu nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, C.Mác
bắt đầu từ:
A. Tiền tệ.
B. Hàng hóa.
C. Tư bản.
D. Giá trị.
31. Phân công lao động xã hội là:
A. Sự phân chia xã hội thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội.
B. Sự phân chia lao động xã hội thành các vùng khác nhau của nền sản xuất xã hội.
C. Sự phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau của nền sản
xuất xã hội.
D. Sự phân chia các vủng khác nhau để sản xuất sản phẩm.
32. Một trong những đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hóa là:
A. Sản xuất để trao đổi mua bán.
B. Sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
C. Sản xuất để giao nộp cho nhà nước.
D. Sản xuất để đáp ứng nhu cầu cho nhà sản xuất.
33. Sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cấp tự túc là:
A. Khác nhau..
B. Giống nhau.
C. Làm tiền đề cho nhau.
D. Phụ thuộc nhau.
34. Hàng hóa là:
A. Sản phẩm của tự nhiên, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi, mua bán.
B. Sản phẩm, không thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi,
mua bán.
C. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán.
D. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua tiêu
dùng.
35. Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng:
A. Hữu hình hoặc vô hình.
B. Hữu hình hoặc vô danh.
C. Hữu hình hoặc vật thể.
D. Hữu hình hoặc có hình.
36. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là:
A. Giá trị sử dụng và công dụng.
B. Giá trị sử dụng và giá trị.
C. Giá trị và giá trị trao đổi.
D. Giá trị và giá cả.
37. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi:
A. Tiêu dùng. D. Sử dụng cho sản xuất.
B. Mua hàng hóa.
C. Bán hàng hóa.
38. Mỗi hàng hóa:
A. Chỉ có một giá trị sử dụng nhất định.
B. Phải có hai giá trị sử dụng khác nhau.
C. Chỉ sử dụng cho một mục đích: sản xuất hoặc tiêu dùng.
D. Có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
39. Giá trị sử dụng là phạm trù:
A. Lịch sử.
B. Vĩnh viễn.
C. Chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa.
D. Chỉ tồn tại trong phương thức sản xuất TBCN.
40. Giá trị sử dụng của hàng hóa là:
A. Giá trị của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của con người.
B. Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của sản
xuất.
C. Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số giá trị của con
người.
D. Công dụng của hàng hóa có thể thoả mãn một hoặc một số nhu cầu của con
người.
41. Giá trị là:
A. Cơ sở của giá trị sử dụng.
B. Cơ sở của giá trị trao đổi.
C. Cơ sở của hao phí lao động.
D. Cơ sở của giá trị xã hội.
42. Giá trị trao đổi là:
A. Quan hệ về chất mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
B. Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị này đổi lấy giá trị khác.
C. Quan hệ tỷ lệ về chất mà giá trị này đổi lấy giá trị khác.
D. Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác.
43. Hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi được với nhau vì:
A. Đều là sản phẩm của tự nhiên, do tự nhiên đem lại.
B. Đều là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh trong đó.
C. Đều là sản phẩm của tư liệu lao động, đều có tư liệu lao động kết tinh trong đó.
D. Đều là sản phẩm của đối tượng lao động, đều có lao động kết tinh trong đó.
44. Mục đích của nhà sản xuất là:
A. Giá trị sử dụng.
B. Công dụng.
C. Lợi ích.
D. Giá trị.
45. Mục đích của người tiêu dùng là:
A. Giá trị.
B. Giá trị sử dụng.
C. Giá trị trao đổi.
D. Giá cả.

46. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là:


A. Hai mặt của cùng một sản phẩm.
B. Hai mặt của cùng một hàng hóa.
C. Hai loại lao động khác nhau.
D. Hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hóa.
47. Lao động cụ thể là biểu hiện của:
A. Lao động xã hội.
B. Lao động tư nhân.
C. Lao động trừu tượng.
D. Lao động giản đơn.
48. Lao động trừu tượng là biểu hiện của:
A. Lao động xã hội.
B. Lao động phức tạp.
C. Lao động cụ thể.
D. Lao động giản đơn.
49. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh.
A. Tính chất tư nhân và tính chất lao động.
B. Tính chất lao động và tính chất xã hội.
C. Tính chất tư nhân và tính chất sử dụng.
D. Tính chất tư nhân và tính chất xã hội.
50. Lượng giá trị của hàng hóa được đo lường bằng:
A. Thời gian lao động cá biệt cần thiết.
B. Thời gian lao động giản đơn.
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Thời gian lao động cần thiết.
51. Cấu thành lượng giá trị một đơn vị hàng hóa ( W ), bao gồm:
A. W = c + p + m
B. W = c +v + p
C. W = k +v + m
D. W = c +v +m
52. Tiền tệ ra đời là do:
A. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất hàng hóa.
B. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
C. Quá trình phát triển lâu dài của lưu thông hàng hóa.
D. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và phân phối hàng hóa.
53. Sự phát triển của các hình thái giá trị bao gồm:
A. Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị chung, hình thái tiền tệ.
B. Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị thu hẹp, hình thái giá trị chung, hình
thái tiền tệ.
C. Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị mở rộng, hình thái giá trị chung,
hình thái tiền tệ.
D. Hình thái giá trị mở rộng, hình thái giá trị chung, hình thái tiền tệ.
54. Công thức lưu thông hàng hóa khi tiền làm môi giới trong trao đổi:
A. T – H – T.
B. T – H - T’
C. H – T – H
D. H – T’- H
55. Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định
được xác định bằng:
A. Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong kỳ đó nhân cho tốc độ lưu thông tiền
tệ.
B. Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong kỳ đó chia cho tốc độ lưu thông
tiền tệ.
C. Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong kỳ đó trừ cho tốc độ lưu thông tiền tệ.
D. Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong kỳ đó cộng cho tốc độ lưu thông tiền
tệ.
56. Mức lạm phát được đo lường thông qua:
A. Chỉ số giá trị sử dụng.
B. Chỉ số giá cả.
C. Chỉ số giá trị.
D. Chỉ số giá trị trao đổi.
57. Cơ sở chủ yếu của giá cả thị trường là:
A. Giá trị.
B. Giá trị sử dụng.
C. Cung - cầu.
D. Giá trị của tiền.
58. Khi kinh tế hàng hóa phát triển đến một giai đoạn nhất định xuất hiện
việc mua bán chịu, thì tiền thực hiện được chức năng:
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
59. Theo quan điểm của C.Mác, khi vàng, bạc được dùng làm tiền tệ thì:
A. Không xuất hiện tình trạng lạm phát.
B. Xuất hiện tình trạng lạm phát khi hàng hóa quá nhiều.
C. Xuất hiện tình trạng lạm phát khi tiền tệ quá nhiều.
D. Xuất hiện tình trạng lạm phát khi tiền tệ mất giá.
60. Theo C.Mác, khi số lượng tiền giấy phát hành đưa vào lưu thông vượt quá
số lượng vàng, bạc mà nó đại diện, sẻ xảy ra hiện tượng:
A. Hàng hóa không bán được. C. Lạm phát
B. Hàng hóa bán rất chạy. D. Thiểu phát.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. công thức chung của tư bản là: T-H-T
2. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản là:
A. T’>T
B. T’<T.
C. T’=T
D. T’>H’
3. Sức lao động là:
A. Toàn bộ sức thể lực tồn tại trong mỗi con người mà người đó có khả năng đem
ra sử dụng và sản xuất.
B. Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại trong mỗi con người mà người đó có
khả năng đem ra sử dụng và sản xuất.
C. Toàn bộ sức trí lực tồn tại trong mỗi con người mà người đó có khả năng đem ra
sử dụng và sản xuất.
D. Toàn bộ sức thể lực và trí lực tồn tại trong mỗi con người mà người đó không
có khả năng đem ra sử dụng và sản xuất.
4. Hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó mang yếu
tố:
A. Tinh thần và vật chất.
B. Tinh thần và lịch sử.
C. Vật chất và lịch sử.
D. Tinh thần và tự do.
5. Điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa:
A. Người lao động phải được mua bán; người lao động không có tư liệu sản xuất.
B. Người lao động phải được tự do; người lao động có tư liệu sản xuất.
C. Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu sản xuất.
D. Người lao động phải được tự do; người lao động không có tư liệu tiêu dùng.
6. Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:
A. Giá trị những tư liệu sản xuất để nuôi sống người lao động.
B. Giá cả những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động.
C. Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống nhà tư bản.
D. Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động.
7. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khi sử dụng sẽ tạo ra:
A. Giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
B. Giá trị mới bằng giá trị bản thân nó.
C. Giá trị mới nhỏ hơn giá trị bản thân nó.
D. Giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng bản thân nó.
8. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là:
A. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.
B. Chìa khóa để giải quyết thành công của tư bản.
C. Chìa khóa để giải quyết công thức chung của tư bản.
D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của lưu thông hàng hóa.
9. Giá trị thặng dư là:
A. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao động, là lao động không công
của công nhân.
B. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao động không công của
công nhân.
C. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao động không công của công
nhân.
D. Phần giá trị dôi ra ngoài lao động, là lao động không công của công nhân.

10. Ngày lao động của công nhân gồm hai phần, đó là:
A. Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động thặng dư.
B. Thời gian lao động phức tạp và thời gian lao động thặng dư.
C. Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư.
D. Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động phức tạp.
11. Tư bản khả biến ( v ):
A. Biểu hiện là giá trị tư liệu sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị
của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
B. Biểu hiện là giá trị sức lao động, khi tham gia vào quá trình lưu thông, giá trị
của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
C. Biểu hiện là giá trị sức lao động, khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của
nó không tăng lên sau quá trình sản xuất.
D. Biểu hiện là giá trị sức lao động, khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị
của nó được tăng lên sau quá trình sản xuất.
12. Tư bản khả biến ( v ):
A. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng.
B. Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
C. Bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm thặng dư.
D. Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
13. Tỷ suất giá trị thặng dư ( m’) là:
A. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản bất biến.
B. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến.
C. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
D. Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm thặng dư và tư bản khả biến.
14. Khối lượng giá trị thặng dư ( M ) được tính bằng công thức:
A. M = m’.k
B. M= m’.c
C. M = m. V
D. M = m’.V
15. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối được thực hiện bằng
cách:
A. Kéo dài ngày lao động và tăng năng suất lao động.
B. Kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
C. Kéo dài ngày lao động và tăng thời gian lao động.
D. Rút ngắn ngày lao động và tăng cường độ lao động.
16. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối được thực hiện bằng
cách:
A. Kéo dài ngày lao động và tăng năng suất lao động.
B. Kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động.
C. Kéo dài ngày lao động và tăng thời gian lao động.
D. Tăng năng suất lao động và độ dài ngày lao động không đổi.
17. Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do:
A. Giá cả cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.
B. Giá trị cá biệt của hàng hóa bằng giá trị xã hội.
C. Giá trị xã hội của hàng hóa thấp hơn giá trị cá biệt.
D. Giá trị cá biệt tăng lên do tăng năng suất lao động.
18. Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là
A. Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tương đối.
B. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
C. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối.
D. Hình thức biến tướng của sản phẩm thặng dư tương đối.
19. Tư bản là:
A. Khối lượng tiền tệ lớn, nhờ đó có được lợi nhuận
B. Máy móc, thiết bị nhà xưởng và công nhân làm thuê.
C. Toàn bộ tiền và của cải vật chất.
D. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
20. Tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) thuộc phạm trù tư bản
nào?
A. Tư bản tiền tệ
B. Tư bản hàng hoá
C. Tư bản sản xuất
D. Tư bản lưu thông.
21.Mục đích trực tiếp của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là:
A. Sản xuất ra ngày càng nhiều của cải vật chất.
B. Mở rộng phạm vi thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư.
D. Làm cho lao động ngày càng lệ thuộc vào nhà tư bản.
22. Khi nào tiền tệ biến thành tư bản?
A. Khi có lượng tiền tệ đủ lớn.
B. Dùng tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
C. Sức lao động trở thành hàng hóa.
D. Dùng tiền để buôn bán, mua rẻ bán đắt.
23. Từ định nghĩa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, hãy xác
định đáp án đúng dưới đây:
A. Độ dài ngày lao động bằng ngày tự nhiên.
B. Độ dài ngày lao động lớn hơn không.
C. Độ dài ngày lao động bằng thời gian lao động cần thiết.
D. Độ dài ngày lao động lớn hơn thời gian lao động cần thiết.
24. Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào không đúng.
A. Các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư trực
tiếp.
B. Bóc lột giá trị thặng dư chỉ có ở chủ nghĩa tư bản.
C. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là hình thái chung nhất của sản xuất giá trị
thặng dư.
D. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là điểm xuất phát để sản xuất giá trị thặng dư
tương đối.
25. Phương án nào dưới đây là không đúng khi xem xét về phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
A. Giá trị sức lao động không đổi.
B. Thời gian lao động cần thiết thay đổi.
C. Ngày lao động thay đổi.
D. Thời gian lao động thặng dư thay đổi.
26. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động
muốn giảm thời gian lao động trong ngày còn nhà tư bản lại muốn kéo dài
thời gian lao động trong ngày. Giới hạn tối thiểu ngày lao động là bao nhiêu?
A. Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân.
B. Bằng thời gian lao động cần thiết.
C. Do nhà tư bản quy định.
D. Lớn hơn thời gian lao động cần thiết.

27. Phương án nào dưới đây là không đúng khi xem xét về phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. ( giống câu 25 )
A. Chủ yếu áp dụng ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản khi kỹ thuật còn thủ
công, lạc hậu.
B. Giá trị sức lao động không thay đổi.
C. Ngày lao động không thay đổi.
D. Thời gian lao động thặng dư thay đổi.
28. Vai trò của máy móc trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư:
A. Máy móc là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
B. Máy móc là tiền đề vật chất trong việc tạo ra giá trị thặng dư.
C. Máy móc và sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư.
D. Máy móc là yếu tố quyết định trong việc tạo ra giá trị thặng dư.
29. Nếu nhà tư bản trả công đúng giá trị sức lao động thì có còn bóc lột giá trị
thặng dư không?
A. Không.
B. Có.
C. Bị lỗ vốn.
D. Hòa vốn.
30. Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
là:
A. Tăng năng suất lao động.
B. Tăng năng suất lao động xã hội.
C. Tăng năng suất lao động cá biệt.
D. Giảm giá trị sức lao động.
31. Các yếu tố nào sau đây không thuộc tư bản bất biến:
A. Tiền lương.
B. Máy móc, thiết bị, nhà xưởng.
C. Kết cấu hạ tầng sản xuất.
D. Nguyên vật liệu.
32. Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là:
A. Quy luật giá trị.
B. Quy luật giá cả sản xuất.
C. Quy luật tự do cạnh tranh.
D. Quy luật giá trị thặng dư.
33. Bản chất tiền công trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Giá cả của hàng hóa sức lao động. D. Giá cả của lao động.
B. Giá cả của hàng hóa lao động.
C. Giá cả của hàng hóa.
34. Tiền công thực tế là:
A. Là tổng số tiền nhận được thực tế trong một tháng.
B. Là số tiền trong sổ lương + tiền thưởng + các nguồn thu nhập khác.
C. Là lượng hàng hóa và dịch vụ mua được bằng tiền công danh nghĩa.
D. Là giá cả sức lao động.
35. Tiêu chí nào dưới đây là cơ bản để xác định chính xác tiền công.
A. Số lượng tiền công.
B. Tiền công tháng.
C. Tiền công ngày.
D. Tiền công giờ.

36. Hai hình thức tiền công cơ bản là:


A. Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động.
B. Tiền công theo giờ và tiền công theo sản phẩm.
C. Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm.
D. Tiền công theo tháng và tiền công theo sản phẩm.
37. Tiền lương tính theo thời gian là:
A. Tiền lương được trả căn cứ vào năng suất làm việc của người công nhân.
B. Tiền lương được trả căn cứ vào thời gian làm việc của người công nhân.
C. Tiền lương được trả căn cứ vào cường độ làm việc của người công nhân.
D. Tiền lương được trả căn cứ vào hiệu quả làm việc của người công nhân.
38. Tiền lương tính theo sản phẩm là:
A. Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng sản phẩm mà người công nhân làm ra.
B. Tiền lương được trả căn cứ vào chất lượng sản phẩm mà người công nhân làm
ra.
C. Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà người
công nhân làm ra.
D. Tiền lương được trả căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà người
công nhân chưa hoàn thành.
39. Nguồn gốc chủ yếu của tích lũy tư bản là:
A. Sản phẩm thặng dư.
B. Tiền huy động.
C. Giá trị thặng dư.
D. Tiền đi vay.
40. Động cơ chủ yếu của tích lũy tư bản là:
A. Quy luật giá trị thặng dư.
B. Quy luật giá trị.
C. Quy luật sản phẩm thặng dư.
D. Quy luật lao động thặng dư
41. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy:
A. Trình độ bóc lột sức lao động; cường độ lao động; sự chênh lệch ngày càng tăng
giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước.
B. Trình độ bóc lột sức lao động; trình độ năng suất lao động; sự chênh lệch
ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô tư bản ứng
trước.
C. Trình độ bóc lột sức lao động; sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử
dụng và tư bản đã tiêu dùng; quy mô tư bản ứng trước.
D. Trình độ bóc lột sức lao động; trình độ năng suất lao động; sự chênh lệch ngày
càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng.
42. Nguồn gốc của tích tụ tư bản là:
A. Sản phẩm thặng dư.
B. Vốn tự có của nhà tư bản.
C. Giá trị thặng dư.
D. Vốn huy động.
43. Tích tụ tư bản là:
A. Quá trình tăng giảm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần
giá trị thặng dư.
B. Quá trình tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá
trị thặng dư.
C. Quá trình tăng quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị
thặng dư.
D. Quá trình giảm quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị
thặng dư.
44. Tập trung tư bản là:
A. Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản xã hội trong xã hội thành một tư bản lớn
hơn.
B. Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản tiền tệ trong xã hội thành một tư bản lớn
hơn.
C. Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản cá biệt trong xã hội thành một tư bản
lớn hơn.
D. Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản thương nghiệp trong xã hội thành một tư
bản lớn hơn.
45. Nguồn gốc của tập trung tư bản là:
A. Các tư bản trong xã hội.
B. Các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội.
C. Các tư bản cá biệt của các nước.
D. Các tư bản dư thừa.
46. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là:
A. Cấu tạo sản xuất của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự biến
đổi của cấu tạo kỹ thuật.
B. Cấu tạo giá trị của tư bản.
C. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
D. Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự biến
đổi của cấu tạo kỹ thuật.
47. Chọn đáp án sai về tích luỹ tư bản:
A. Tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
B. Nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư.
C. Động cơ cở tích lũy tư bản là giá trị thặng dư.
D. Tích lũy tư bản là sự tiết kiệm tư bản.
48. Các quan hệ dưới đây, quan hệ nào không thuộc phạm trù cấu tạo giá trị
của tư bản?
A. Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.
B. Phản ánh mặt hiện vật của tư bản.
C. Tỷ lệ về số lượng giữa giá trị tư bản bất biến và khả biến để tiến hành sản xuất.
D. Phản ánh mặt giá trị của tư bản.
49. Khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên thì ý nào dưới đây là không đúng?
A. Phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối.
C. Tư bản khả biến không tăng.
D. Tư bản khả biến tăng tuyệt đối, giảm tương đối.
50. Thời gian chu chuyển của tư bản gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu
thông. Thời gian sản xuất không bao gồm:
A. Thời gian lao động.
B. Thời gian tiêu thụ hàng hóa.
C. Thời gian dự trữ sản xuất.
D. Thời gian gián đoạn lao động.
51. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản:
A. Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu tiêu dùng và số lao động sử
dụng tư liệu tiêu dùng đó.
B. Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất và chất lượng lao
động sử dụng tư liệu tiêu dùng đó.
C. Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu tiêu dùng và chất lượng lao
động sử dụng tư liệu tiêu dùng đó.
D. Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất và số lao động
sử dụng tư liệu sản xuất đó.
52. Cấu tạo giá trị phản ánh:
A. Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến.
B. Quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản cố định và giá trị tư bản khả biến.
C. Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản cố định.
D. Mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị tư bản cố định và giá trị tư bản lưu động.
53. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của ba hình thái tuần
hoàn.
A. Tư bản lưu thông; tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
B. Tư bản tiền tệ; tư bản sản xuất và tư bản cho vay.
C. Tư bản tiền tệ; tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
D. Tư bản tiền tệ; tư bản trao đổi và tư bản hàng hóa.
54. Ba giai đoạn vận động tuần hoàn của tư bản là:
A. Giai đoạn 1: sản xuất ; Giai đoạn 2: lưu thông; Giai đoạn 3: lưu thông.
B. Giai đoạn 1: lưu thông ; Giai đoạn 2: sản xuất ; Giai đoạn 3: lưu thông.
C. Giai đoạn 1: lưu thông ; Giai đoạn 2: lưu thông ; Giai đoạn 3: sản xuất.
D. Giai đoạn 1: lưu thông ; Giai đoạn 2: trao đổi ; Giai đoạn 3: lưu thông.
55. Chu chuyển của tư bản là: (của thầy không có câu hỏi, tui tự thêm vô)
A. Sự chu chuyển của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi
lặp lại không ngừng.
B. Sự thay đổi của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp lại
không ngừng.
C. Sự lưu thông của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi lặp
lại không ngừng.
D. Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, lặp đi
lặp lại không ngừng.
56. Tốc độ chu chuyển của tư bản được đo bằng:
A. Số vòng chu chuyển của tư bản trong 1 năm.
B. Số vòng chu chuyển của tư bản trong 2 năm.
C. Số vòng chu chuyển của tư bản trong 3 năm.
D. Số vòng chu chuyển của tư bản trong 5 năm.
57. Hao mòn hữu hình là:
A. Hao mòn vật chất do quá trinh sử dụng hoặc do tác động của con người.
B. Hao mòn phi vật chất do quá trình sử dụng hoặc do tác động của tự nhiên.
C. Hao mòn vật chất do quá trình sử dụng hoặc do tác động của tự nhiên.
D. Hao mòn vô hình do quá trình sử dung hoặc do tác động của tự nhiên.
58. Hao mòn vô hình là:
A. Hao mòn thuần túy về giá trị sử dụng do tác động của khoa học kỹ thuật.
B. Hao mòn thuần túy về giá trị và giá trị sử dụng do tác động của khoa học kỹ
thuật.
C. Hao mòn thuần túy về giá trị do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
D. Hao mòn thuần túy về giá trị do tác động của việc tăng năng suất lao động.
59. Căn cứ để phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động là:
A. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị sử dụng của nó vào trong sản phẩm mới.
B. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của nó vào trong sản phẩm mới.
C. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị của nó vào trong sản phẩm cũ.
D. Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị sử dụng của nó vào trong sản phẩm cũ.
60. Tính chất chuyển giá trị của tư bản cố định là:
A. Chuyển giá trị ngay một lần vào trong sản phẩm mới.
B. Chuyển giá trị sử dụng dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm mới.
C. Chuyển giá trị dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm cũ.
D. Chuyển giá trị dần dần, từng phần một vào trong sản phẩm mới.
61. Tính chất chuyển giá trị của tư bản lưu động là:
A. Chuyển giá trị dần dần từng phần vào trong sản phẩm mới sau quá trình sản
xuất.
B.Chuyển giá trị sử dụng ngay một lần và toàn bộ vào trong sản phẩm mới sau quá
trình sản xuất.
C. Chuyển giá trị ngay một lần và toàn bộ vào trong sản phẩm mới sau quá trình
sản xuất.
D. Chuyển giá trị ngay một lần và toàn bộ vào trong sản phẩm cũ sau quá trình sản
xuất.
62. Khi nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội, C.Mác chia nền kinh tế thành
hai khu vực, đó là:
A. Khu vực I: sản xuất hàng công nghiệp; Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng.
B. Khu vực I: sản xuất tư liệu sản xuất ; Khu vực II: sản xuất hàng nông nghiệp.
C. Khu vực I: sản xuất tư liệu sản xuất ; Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng.
D. Khu vực I: sản xuất máy móc ; Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng.
63. Chu kỳ khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản bao gồm các giai
đoạn:
A. Khủng hoảng – tiêu điều - phục hồi – hưng thịnh.
B. Khủng hoảng – suy giảm - phục hồi – hưng thịnh.
C. Khủng hoảng – tiêu điều – suy giảm – hưng thịnh.
D. Suy giảm – tiêu điều - phục hồi – hưng thịnh.
64. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là:
A. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành, sản xuất ra
cùng một loại hàng hóa.
B. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành, sản xuất ra cùng các
loại hàng hóa.
C. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong các ngành, sản xuất ra cùng một loại
hàng hóa.
D. Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong các ngành, sản xuất ra cùng các loại
hàng hóa.
65. Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là:
A. Tìm kiếm lợi nhuận.
B. Tìm kiếm lợi nhuận bình quân.
C. Tìm kiếm giá trị siêu ngạch.
D. Tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch.
Chương 6
HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN, CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Đến giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa (TBCN) có những giai đoạn nào?
A. CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc quyền
B. CNTB hiện đại và CNTB độc quyền
C. CNTB hiện đại và CNTB tự do cạnh tranh
D. CNTB ngày nay và CNTB độc quyền
2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
A. Một Phương thức sản xuất mới
B. Một giai đoạn phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Một hình thái kinh tế- xã hội
D. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất.
3. Theo C.Mác và Ph. Ănghen sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền là do:
A. Cạnh tranh tự do.
B. Tích tụ sản xuất.
C. Tập trung sản xuất.
D. Cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung
sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẩn đến độc quyền.
4. Nhà kinh điển nào sau đây nghiên cứu sâu về chủ nghĩa tư bản độc quyền?
A. C.Mác
B. Ph.Ăngghen.
C.Mác và Ăngghen
D. V.I.Lênin
5. Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
A. Cuối thế kỷ 17 đầu thế kỷ 18
B. Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
C. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
D. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
6. "Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này
khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền" là kết luận của
ai?
A. C.Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I.Lênin
D. C.Mác và Ph. Ăngghen
7. Các tổ chức độc quyền hình thành do:
A. Sản xuất nhỏ phân tán
B. Tích tụ, tập trung sản xuất
C. Sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học
D. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
8. Trong hình thức tổ chức độc quyền Cartel (Cácten), các nhà tư bản hiệp
nghị thỏa thuận về:
A. Giá cả, sản lượng, thị trường… Họ vẫn độc lập về sản xuất và thương nghiệp
B. Giá cả, sản lượng, thương nghiệp … Họ vẫn độc lập về sản xuất và thị trường
C. Giá cả, sản lượng, sản xuất … Họ vẫn độc lập về thương nghiệp và thị trường
D. Giá cả, thị trường sản xuất … Họ vẫn độc lập về thương nghiệp, sản lượng.
9. Trong hình thức tổ chức độc quyề Syndicate (xanhdica), các nhà tư bản
hiệp nghị thỏa thuận về:
Vẫn giữ độc lập về sản xuất, mất độc lập về lưu thông
Vẫn giữ độc lập về lưu thông, mất độc lập về sản xuất
Không giữ độc lập về sản xuất, mất độc lập về lưu thông
Vẫn giữ độc lập về sản xuất, không mất độc lập về lưu thông
10. Trong hình thức tổ chức độc quyền Trust (tơ rớt), các nhà tư bản hiệp
nghị thỏa thuận về:
A. Thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý.
B. Thống nhất cả việc tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý.
C. Thống nhất cả việc tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý.
D. Thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ đều do một ban quản trị quản lý.
11. Hình thức tổ chức độc quyền Consortium (congxoócxium) bao gồm:
A. Không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn cả các Syndicate, Trust thuộc các
ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
B. Không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn cả các Syndicate, Trust cùng ngành.
C. Các Syndicate, Trust thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về
kinh tế, kỹ thuật.
D. Không chỉ có các nhà tư bản tài chánh lớn.
12. Sự ra đời của độc quyền ngân hàng là kết quả của:
A. Quá trình tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng, dẫn đến hình thành các
tổ chức độc quyền trong ngân hàng
B. Quá trình tập trung tư bản trong ngân hàng, dẫn đến hình thành các tổ chức độc
quyền trong ngân hàng
C. Quá trình tích tụ tư bản trong ngân hàng, dẫn đến hình thành các tổ chức độc
quyền trong ngân hàng
D. Quá trình tích tụ, tập trung tư bản trong tư bản công nghiệp, dẫn đến hình thành
các tổ chức độc quyền trong ngân hàng
13. Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển:
A. Độc quyền ngân hàng
B. Sự phát triển của thị trường tài chính
C. Độc quyền công nghiệp
D. Quá trình xâm nhập liên kết độc quyền ngân hàng với độc quyền công
nghiệp
14. Quá trình xâm nhập liên kết độc quyền ngân hàng với độc quyền công
nghiệp thường diễn ra như sau:
A. Ngân hàng mua cổ phiếu của doanh nghiệp và ngược lại.
B. Ngân hàng mua cổ phiếu của doanh nghiệp.
C. Doanh nghiệp mua cổ phiếu của Ngân hàng.
D. Do nhà nước tư bản đứng ra kết hợp
15. Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập bằng phương pháp:
A. Quyết định của nhà nước
B. Yêu cầu tổ chức của các ngân hàng
C. Yêu cầu của các tổ chức độc quyền công nghiệp
D. Số cổ phiếu đủ để khống chế nắm công ty mẹ, con, cháu.
16. Vai trò, quyền lực của bọn đầu sỏ tài chính trong giai đoạn chủ nghĩa tư
bản độc quyền là:
A. Đầu tư tư bản
B. Khống chế hoạt động của nền kinh tế, chính trị của xã hội tư bản
C. Trung tâm tín dụng
D. Trung tâm thanh toán
17. Xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của:
A. Sản xuất hàng hoá giản đơn
B. Chủ nghĩa tư bản
C. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
D. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
18. Xuất khẩu hàng hoá là:
A. Đưa hàng hoá ra nước ngoài
B. Đưa hàng hoá ra bán ở nước ngoài để thực hiện giá trị
C. Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
D. Đưa hàng hoá ra bán ở nước ngoài để thực hiện giá trị và xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài
19. Xuất khẩu tư bản là:
A. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
B. Cho nước ngoài vay
C. Mang hàng hoá ra bán ở nước ngoài để thực hiện giá trị
D. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, cho nước ngoài vay
20. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của:
A. Các nước giàu có
B. Chủ nghĩa tư bản
C. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
D. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
21. Mục đích của xuất khẩu tư bản là:
A. Để giải quyết nguồn tư bản "thừa" trong nước
B. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản
C. Thực hiện giá trị và chiếm các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu tư bản
D. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển.
22. Xuất khẩu hàng hoá phát triển mạnh vào giai đoạn nào?
A. Từ cuối thế kỷ 17
B. Trong thế kỷ 18
C. Cuối thế kỷ 18 - thế kỷ 19
D. Cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20
23. Xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích?
A. Quân sự
B. Kinh tế
C. Chính trị
D. Kinh tế, chính trị, quân sự
24. Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào:
A. Ngành có lợi nhuận cao
B. Ngành công nghệ mới
C. Ngành kết cấu hạ tầng
D. Ngành có vốn chu chuyển nhanh
25. Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích:
A. Thu nhiều lợi nhuận
B. Tạo điều kiện cho các nước nhập khẩu tư bản phát triển
C. Khống chế kinh tế các nước nhập khẩu tư bản.
D. Tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu tư bản tư nhân.
26. Xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào ngành:
A. Vốn chu chuyển nhanh
B. Vốn chu chuyển nhanh, lợi nhuận cao
C. Lợi nhuận cao, vốn chu chuyển chậm
D. Kết cấu hạ tầng sản xuất xã hội
27. Xuất khẩu tư bản tăng lên về quy mô và phạm vi sẽ dẫn đến:
A. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức tư bản độc quyền
B. Hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế
C. Tích tụ và tập trung tư bản
D. Sự phân chia thế giới về kinh tế giửa các tổ chức tư bản độc quyền, hình
thành các tổ chức độc quyền quốc tế
28. Các tổ chức độc quyền của các quốc gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế
dẫn đến:
A. Thôn tính nhau
B. Đấu tranh không khoan nhượng
C. Thoả hiệp với nhau hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế
D. Thôn tính nhau, đấu tranh không khoan nhượng, thoả hiệp với nhau hình
thành các tổ chức độc quyền quốc tế
29. Các cường quốc đế quốc xâm chiếm thuộc địa nhằm:
A. Đảm bảo nguồn nguyên liệu
B. Khống chế thị trường
C. Thực hiện mục đích kinh tế - chính trị - quân sự
D. Đảm bảo nguồn nguyên liệu, thực hiện mục đích quân sự
30. Các cuộc xâm chiếm thuộc địa của các nước đế quốc diễn ra mạnh mẽ vào
thời kỳ nào?
A. Thế kỷ 17 C. Cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19
B. Thế kỷ 18 D. Cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20
31. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 các nước đế quốc có thuộc địa nhiều nhất xếp
theo thứ tự nào sau đây là đúng?
A. Anh - Nga - Pháp - Mỹ
B. Anh - Pháp - Nga - Mỹ
C. Pháp - Anh - Nga - Mỹ
D. Nga - Anh - Mỹ - Pháp
32. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền có những hình thức cạnh
tranh nào?
A.Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền
B.Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
C.Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền
D.Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền, giữa các tổ
chức độc quyền với nhau,cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền.
33. Vì sao trong chủ nghĩa tư bản độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh?
A. Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
B. Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
C. Vì các xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
D. Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hoá
34. Chọn đáp án đúng:
A. Độc quyền là con đẻ của cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh và thủ tiêu cạnh
tranh
B. Độc quyền là con đẻ của cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng không thủ
tiêu cạnh tranh.
C. Cạnh tranh sinh ra độc quyền, chúng không đối lập nhau.
D. Độc quyền thủ tiêu cạnh tranh
35. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền:
A. Quy luật giá trị không còn hoạt động
B. Quy luật giá trị vẫn hoạt động
C. Quy luật giá trị lúc hoạt động, lúc không hoạt động
D. Quy luật giá trị hoạt động kém hiệu quả
36. Các tổ chức độc quyền sử dụng giá cả độc quyền để:
A.Chiếm đoạt giá trị thặng dư của người khác
B.Khống chế thị trường
C.Gây thiệt hại cho các đối thủ cạnh tranh
D.Củng cố vai trò tổ chức độc quyền
37. Sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước làm cho:
A. Mâu thuẫn giai cấp tư sản và giai cấp vô sản tiêu vong
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản sâu sắc hơn
C. Hạn chế tác động tích cực của độc quyền
D. Tác động tích cực của độc quyền
38. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là:
A.Sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
B. Nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối độc quyền
C. Các tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước
D. Sự thoả hiệp giữa nhà nước và tổ chức độc quyền
39. Các công cụ chủ yếu nhà nước tư sản dùng để điều tiết kinh tế và thực
hiện các chính sách kinh tế là:
A. Ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ - tín dụng,
B. Các doanh nghiệp nhà nước,
C. Kế hoạch hoá hay chương trình hoá kinh tế
D. Ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ - tín dụng, các doanh nghiệp nhà nước, kế
hoạch hoá hay chương trình hoá kinh tế và các công cụ hành chính - pháp lý.
40. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền nào trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
hiện nay ngày càng được tăng cường?
A. Syndicate
B. Carten
C. Conglomerat - tập đoàn
D. Conglomerat và Concern - doanh nghiệp độc quyền đa ngành, có hàng trăm
công ty quan hệ với nhau, phân bố ở nhiều nước
41. Do tác động của các đạo luật chống độc quyền hay luật chống cạnh tranh
đã xuất hiện các tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn là:
A. Concern (độc quyền đa ngành, có hàng trăm công ty quan hệ với nhau, phân bố
ở nhiều nước)
B. Conglomerat (tập đoàn kết hợp vài ba chục hãng vừa và nhỏ không có sự liên
quan nào về sản xuất và dịch vụ cho sản xuất)
C. Oligopoly (độc quyền của một vài công ty, các doanh nghiệp trong nhóm phụ
thuộc lẫn nhau, phối hợp với nhau trong chiến lược quảng bá, bán và phát triển
sản phẩm)
D. Oligopoly hay Polypoly (độc quyền của một số khá nhiều công ty trong mỗi
ngành)
42. Các tập đoàn tư bản tài chính của chủ nghĩa tư bản ngày nay có vai trò
kinh tế và chính trị to lớn:
A. Trong khuôn khổ một địa phương của một quốc gia
B. Trong khuôn khổ của một quốc gia
C. Có ảnh hưởng tới các nước khác trên thế giới
D. Trong khuôn khổ của một quốc gia và có ảnh hưởng tới các nước khác trên
thế giới
43. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, (những năm 70 của thế kỷ XX)
khuynh hướng xuất khẩu tư bản là:
A. Nước tư bản phát triển xuất khẩu sang các nước kém phát triển.
B. Các nước tư bản phát triển xuất khẩu lẫn nhau
C. Các nước kém phát triển xuất khẩu lẫn nhau
D. Nước tư bản phát triển xuất khẩu sang các nước kém phát triển, các nước tư bản
phát triển xuất khẩu lẫn nhau và các nước kém phát triển xuất khẩu lẫn nhau
44. Trong chủ nghĩa tư bản ngày nay (sau khi Mỹ gở bỏ lệnh cấm vận ở một
số nước và sự ra đời các tổ chức thương mại khu vực), xuất khẩu tư bản theo
hướng:
A. Nước tư bản phát triển xuất khẩu sang các nước đang phát triển.
B. Các nước tư bản phát triển xuất khẩu lẫn nhau
C. Các nước đang phát triển xuất khẩu lẫn nhau
D. Nước tư bản phát triển xuất khẩu sang các nước đang phát triển, các nước tư
bản phát triển xuất khẩu lẫn nhau và các nước đang phát triển xuất khẩu lẫn nhau
45. Chủ thể xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay chủ yếu là:
A. Các nhà tư bản tư nhân
B. Các tổ chức độc quyền tư nhân trong một nước
C. Các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
D. Nhà nước tư sản.
46. Hình thức xuất khẩu chủ yếu của chủ nghĩa tư bản ngày nay là:
A. Đầu tư trực tiếp
B. Đầu tư gián tiếp
C. Đầu tư trực tiếp kết hợp đầu tư gián tiếp.
D. Xuất khẩu tư bản kết hợp xuất khẩu hàng hoá
47. ASEAN là viết tắt của tổ chức:
A. Liên minh châu Âu
B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
C. Tổ chức họp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương
D. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ
48. Chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng
bằng cách thực hiện:
A. “Chiến lược chiến tranh biên giới mềm”
B. “Biên giới kinh tế”
C. Chi phối các nước kém phát triển phụ thuộc về vốn, công nghệ, chính trị
D. “Chiến lược chiến tranh biên giới mềm”, “Biên giới kinh tế” để chi phối các
nước kém phát triển phụ thuộc về vốn, công nghệ, chính trị
49. Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản ngày nay, nguy cơ chiến tranh thế giới bị
đẩy lùi, các cuộc chiến xảy ra thường là:
A. Chiến tranh khu vực
B. Chiến tranh thương mại
C. Chiến tranh sắc tộc, tôn giáo
D. Chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo.
50. Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước từ sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai là:
A. Tỷ trọng kinh tế thuộc sở hữu nhà nước tăng.
B. Tỷ trọng kinh tế thuộc sở hữu nhà nước và tư nhân tăng
C. Chi tiêu tài chính của các nước tư bản phát triển phục vụ cho tái xản xuất xã hội
tăng
D. Tỷ trọng kinh tế thuộc sở hữu nhà nước và tư nhân tăng, chi tiêu tài chính của
các nước tư bản phát triển phục vụ cho tái xản xuất xã hội tăng, phương thức điều
tiết linh hoạt và mềm dẻo hơn.

51. Sự điều chỉnh quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản ngày nay là:
A. Về quan hệ sở hữu: sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên; về kết cấu giai
cấp: xuất hiện tầng lớp trung lưu (giai cấp trung sản); về phân phối: tiền lương của
người lao động tăng trưởng khá lớn
B. Về quan hệ sở hữu: sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên;
C. Về kết cấu giai cấp: xuất hiện tầng lớp trung lưu (giai cấp trung sản)
D. Về phân phối: tiền lương của người lao động tăng trưởng khá lớn
52. Hiệu quả của việc phối hợp quốc tế giữa các nước trên thế giới về chính
sách vĩ mô về kinh tế là:
A. Những xung đột về kinh tế như chiến tranh mậu dịch, chiến tranh tỷ giá hối
đoái, … giảm xuống.
B. Không xảy ra chiến tranh về kinh tế.
C. Không xảy ra chiến tranh khu vực.
D. Không xảy ra xung đột.
53. Chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có điều chỉnh nhất định trong:
A.Quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối
B. Quan hệ quản lý
C. Quan hệ phân phối
D. Quan hệ tổ chức
----------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 7:
SỨ MỆNH LỊCH SỬ GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1. Nguyên nhân sâu xa của việc ra đời giai cấp thuộc về lĩnh vực:
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Tôn giáo
D. Văn hóa
2. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị độc
lập và có vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Vì sớm có mối quan hệ với giai cấp công nhân
B. Vì kế thừa truyền thống đấu tranh cách mạng của dân tộc
C. Vì có tinh thần đấu tranh cách mạng
D. Vì sớm hình thành một chính đảng với luận thuyết khoa học
3. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất giai cấp công nhân
mang thuộc tính cơ bản nào?
A. Có số lượng đông nhất trong dân cư
B. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội
C. Là giai cấp trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có tính công nghiệp
ngày càng hiện đại.
D. Là giai cấp nghèo khổ nhất, cách mạng nhất
4. Điều kiện khách quan nào quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân?
A. Gắn liền với lực lượng sản xuất tiên tiến
B. Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
C. Bị bóc lột nặng nề nhất.
D. Đông về số lượng

5. V.I.Lênin khái quát quy luật hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân
bằng công thức nào?
A. Lý luận Mác + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước = Đảng cộng sản
B. Lý luận Mác-Lênin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước= Đảng cộng
sản
C. Lý luận Mác - Lênin + Phong trào công nhân = Đảng cộng sản
D. Lý luận Mác + Phong trào công nhân = Đảng cộng sản
6. Khái niệm chuyên chính vô sản được C.Mác dùng lần đầu tiên trong tác
phẩm nào?
A. Đấu tranh giai cấp ở Pháp
B. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen
C. Phê phán cương lĩnh Gô-ta
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
7. Định nghĩa về giai cấp được V.I.Lênin trình bày lần đầu tiên trong tác
phẩm nào?
A. Một bước tiến, hai bước lùi.
B. Làm gì?
C. Sáng kiến vĩ đại.
D. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xôviết
8. Tìm ra đặc trưng đúng nhất về giai cấp công nhân:
A. Là giai cấp bị thống trị.
B. Là giai cấp lao động công nghiệp có trình độ kỹ thuật và công nghệ của xã hội.
C. Là giai cấp đông đảo trong dân cư.
D. Là giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
9. Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế – xã hội là:
A. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
B. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
C. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước.
D. Nhà nước và pháp luật
10. Cơ cấu xã hội nào có vai trò quan trọng nhất:
A. Cơ cấu nghề nghiệp
B. Cơ cấu dân cư
C. Cơ cấu dân tộc
D. Cơ cấu giai cấp
11. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa?
A. Họ đông nhưng không mạnh.
B. Họ mạnh nhưng không đông.
C. Họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
D. Vì họ ra đời sớm trong lịch sử
12. Tác phẩm nào được V.I.Lênin coi là cuốn bách khoa toàn thư thực sự của
chủ nghĩa cộng sản?
A. Sự khốn cùng của triết học
B. Chống Đuyrinh
C. Đấu tranh giai cấp ở Pháp
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
13. Phát hiện ra sự phân chia xã hội thành giai cấp và đấu tranh giai cấp là
công lao của:
A. C.Mác B. Ph.Ăngghen
C. V.I. Lênin D. Các nhà sử học tư sản trước
Mác
14. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
C. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phản động
15. Tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa có mấy giai đoạn?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
16. Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa là:
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
C. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, có đảng tiên phong lãnh đạo.
D. Giai cấp công nhân liên minh được với giai cấp công nhân nông dân.
17. Câu nói: “Điểm chủ yếu trong học thuyết của C.Mác là ở chỗ nó làm sáng
tỏ vai trò lịch sử của giai cấp vô sản là người xây dựng chủ nghĩa xã hội" là
của ai?
A. Ph. Ăngghen.
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
D. Stalin.
18. Câu nói “Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho cách
mạng vô sản” là của ai?
A. C.Mác
B. Ph.Ăngghen
C. V.I Lênin
D. Hồ Chí Minh
19. Công xã Pari ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
A. 22.6.1848
B. 18.3.1871
C. 4.9.1870
D. 28.5.1871
20. Giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp phong kiến
21. Trí thức được quan niệm là:
A. Một giai cấp
B. Một tầng lớp
C. Một bộ tộc
D. Một dân tộc
22. Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế – xã hội
này bằng một hình thái kinh tế – xã hội khác là:
A. Đột biến xã hội. B. Cách mạng xã hội
C. Cải cách xã hội D. Tiến bộ xã hội
23. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào?
A. Đại hội IV
B. Đại hội VI
C. Đại hội VII
D. Đại hội VII
24. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Giai cấp công nhân là cơ sở.... của Đảng
cộng sản, là nguồn bổ sung lực lượng của Đảng cộng sản.
A. Chính trị - xã hội
B. Giai cấp
C. Xã hội - giai cấp
D. Chính tr
25. Con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu vì:
A. Đảng cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
C. Nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
C. Nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân ta
26. Cơ sở để xác định thời đại và phân chia thời đại là gì?
A. Hình thái kinh tế - xã hội và vị trí của một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm
B. Vị trí của một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm
C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và một quan hệ sản xuất phù hợp
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo thành công
27. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân
loại là…, là người lao động” (V.I. Lênin).
A. Khoa học kỹ thuật
B. Nền đại công nghiệp
C. Công nhân
D. Trí thức
28. Xét đến cùng nhân tố quyết định cho thắng lợi trật tự xã hội mới là:
A. Hệ thống pháp luật
B. Hệ thống chính trị
C. Năng xuất lao động
D. Quan hệ sản xuất
29. Nhà nước hiện thực đầu tiên do giai cấp công nhân lãnh đạo là nhà nước:
A. Liên bang Xô Viết
B. Trung Quốc
C. Pháp
D. Anh
30. Tác phẩm cột mốc đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học của
chủ nghĩa Mác –Lênin là:
A. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
B. Đường cách mạng
C. Tuyên ngôn của đảng cộng sản
D. Chống ĐuyRinh
31. Cuộc cách mạng xã hội nào mở đầu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
trong lịch sử loài người?
A. Cách mạng Trung Quốc B. Cách mạng Pháp
C. Cách mạng Nga D. Cách mạng Anh
32. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa nước ta ra đời vào năm:
A. 1930
B. 1945
C. 1954
D. 1975
33. Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề:
A. Xóa bỏ giai cấp thống trị
B. Xây dựng lực lượng vũ trang
C. Cải cách chính quyền
D. Giành chính quyền
34. Vai trò quyết định lịch sử thuộc về ai?
A. Các lãnh tụ, các vĩ nhân.
B. Quần chúng nhân dân.
C. Những lưc lượng siêu nhiên
D. Giai cấp thống trị.
35. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta bắt đầu từ khi nào?
A. Sau Cách mạng tháng 8 - 1945
B. Sau khi miền Bắc được giải phóng (1954)
C. Sau đại thắng mùa xuân 1975
D. Đổi mới 1986
36. Xét đến cùng, nhân tố nào có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật
tự xã hội mới?
A. Năng suất lao động.
B. Sức mạnh và tính nghiêm minh của luật pháp.
C. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.
D. Sự điều hành và quản lý tốt mọi mặt đời sống xã hội của nhà nước
37. Triết học Mác dựa vào yếu tố nào dưới đây để phân chia lịch sử của nhân
loại?
A. Hình thức nhà nước.
B. Hình thức tôn giáo.
C. Hình thái ý thức xã hội.
D. Hình thái kinh tế - xã hội
38. Nguồn gốc vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là do:
A. Sự tăng lên không ngừng của năng xuất lao động.
B. Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất.
C. Quần chúng nhân dân không ngừng nổi dậy đấu tranh chống các thế lực phản
động trong xã hội.
D. Mâu thuẫn giữa các giai - tầng trong xã hội, sự thay đổi của quan hệ sản xuất.
39. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là:
A. Giúp hiểu bản chất con người và xã hội loài người.
B. Chỉ ra quy luật vận động của tự nhiên và xã hội.
C. Giúp hiểu đầy đủ, cụ thể từng thời đại lịch sử, từng quốc gia dân tộc.
D. Chỉ ra sự phát triển của lịch sử nhân loại là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
40. Cơ sở lý luận của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta là:
A. Học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của triết học mácxít.
B. Phép biện chứng duy vật.
C. Học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
41. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản là cuộc đấu
tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử vì:
A. Đây chỉ là khẩu hiệu để động viên, tập hợp lực lượng, tăng cường sức mạnh để
đấu tranh sớm thắng lợi.
B. Vì nó sẽ xoá bỏ triệt để chế độ tư hữu, nguồn gốc sinh ra giai cấp.
C. Vì nó sẽ tiêu diệt toàn bộ các giai cấp có trong lịch sử.
D. Vì nó sẽ đưa giai cấp vô sản lên vị trí của giai cấp thống trị với sức mạnh vô
địch nên không có cấp nào dám chống lại.
42. Mâu thuẫn nào là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng xã hội?
A. Mâu thuẫn về quan điểm chính trị giữa những lực lượng xã hội khác nhau.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và giai cấp phản cách mạng.
C. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân nghèo khổ với giới quan chức giàu có.
43. Thành tựu to lớn mà một cuộc cách mạng xã hội mang lại là:
A. Xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
B. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người.
C. Đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền.
D. Buộc giai cấp thống trị phải có những cải cách tiến bộ.
44. Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội mới về chất vì:
A. Lôi kéo được đông đảo quần chúng cần lao tham gia giành chính quyền.
B. Do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Sử dụng bạo lực cách mạng để giành lấy chính quyền.
D. Sẽ xóa bỏ hoàn toàn chế độ người bóc lột người.
45. Giai cấp nào có thể trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội?
A. Giai cấp có mâu thuẫn với giai cấp thống trị và có những lãnh tụ kiệt xuất.
B. Giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới.
C. Giai cấp có mâu thuẫn gay gắt với giai cấp thống trị.
D. Giai cấp vô sản.
46. Cách mạng xã hội chỉ có thể giành thắng lợi khi nào?
A. Khi có lãnh tự kiệt xuất lãnh đạo.
B. Khi tình thế và thời cơ cách mạng xuất hiện đầy đủ.
C. Khi xuất hiện điều kiện khách quan và sự chín muồi của nhân tố chủ quan.
D. Khi nhân tố chủ quan chín muồi, lãnh tụ kiệt xuất xuất hiện.
47. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là:
A. Quá trình lịch sử tự nhiên
B. Do giai cấp cầm quyền chi phối
C. Do người lãnh đạo giỏi
D. Do xã hội hóa
48. Giai cấp cơ bản trong xã hội là sản phẩm của phương thức sản xuất
(PTSX) nào?
A. PTSX thống trị.
B. PTSX mầm mống.
C. PTSX tàn dư.
D. Sự tổng hợp các PTSX.
49. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến đấu tranh giai cấp là do sự xung đột lợi ích
trong lĩnh vực:
A. Tôn giáo. B. Kinh tế.
C. Chính trị. D. Văn hóa – tinh thần
50. Xét về phương thức lao động, đâu là yếu tố cơ bản khi đánh giá giai cấp
công nhân?
A. Bị bóc lột
B. Nghèo khổ
C. Là giai cấp lao động trong môi trường công nghiệp, tiên tiến, hiện đại
D. Tính cách mạng
Chương VIII
VẤN ĐỀ DÂN CHỦ-VĂN HÓA-DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRÊN QUAN
ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. Tôn giáo hình thành là do:
A. Trình độ nhận thức, xã hội có áp bức bóc lột, tâm lý, tình cảm.
B. Trong lịch sử lâu đời.
C. Do giai cấp thống trị tạo ra.
D. Do kinh tế tạo ra.
2. Ở nước ta hiện nay, giáo dân chiếm nhiều nhất là:
A. Phật giáo
C. Tin lành
B. Công giáo
D. Hồi giáo
3. Chọn quan điểm đúng nhất về dân chủ.
A. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
B. Dân chủ là quyền của con người
C. Dân chủ là quyền tự do của mỗi người
D. Dân chủ là trật tự xã hội
4. Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào?
A. Ngay từ khi có xã hội loài người.
B. Khi có nhà nước vô sản.
C. Khi có nhà nước
D. Khi có giai cấp
5. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác
biệt cơ bản, đó là:
A. Không còn mang tính giai cấp.
B. Là nền dân chủ phi lịch sử.
C. Là nền dân chủ thuần tuý.
D. Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
6. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà
nước do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có … làm
tròn bổn phận công dân” (Hồ Chí Minh)
A. Trách nhiệm
B. Nghĩa vụ
C. Trình độ
D. Khả năng
7. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Quyền không bao giờ có thể ở một mức độ
cao hơn chế độ … và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ … đó quyết
định” (C.Mác trong: “Phê phán Cương lĩnh Gôta”)
A. Chính trị
B. Xã hội
C. Kinh tế
D. Nhà nước
8. Câu nói: “Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết
mọi khó khăn” là của ai?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Hồ Chí Minh
D. Lê Duẩn
9. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
A. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã
hội, để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có
giai cấp công nhân.
B. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với
toàn xã hội.
C. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó để cải tạo
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
D. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nông dân.
10. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất
giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính ... sâu sắc.
A. Giai cấp
B. Nhân đạo
C. Dân tộc
D. Cộng đồng
11. Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp
công nhân tất cả các dân tộc lại.
B. Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng.
C. Các dân tộc có quyền tự quyết,
D. Các dân tộc liên hiệp công nhân các nước.
12. Tác phẩm: “Về quyền dân tộc tự quyết” là của ai?
A. C. Mác D. Stalin
B. C. Mác & Ph. Ăng ghen
C. V.I Lênin
13. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ
của mỗi dân tộc đối với vận mệnh dân tộc mình, quyền tự quyết định chế độ
chính trị – xã hội và ... phát triển của dân tộc mình.
A. Cách thức B. Con đường
C. Mục tiêu D. Hình thức
14. Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào được coi
là cơ bản nhất, tiên quyết nhất?
A. Tự quyết về chính trị
B. Tự quyết về kinh tế
C. Tự quyết về văn hoá
D. Tự quyết về lãnh th
15. Trong một quốc gia đa tộc người thì vấn đề gì cần giải quyết được coi là có
ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
B. Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kì thị và chia rẽ dân tộc
C. Nâng cao trình độ dân trí, văn hoá cho đồng bào
D. Xoá bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại.

16. Nước ta có bao nhiêu dân tộc?


A. 49
B. 52
C. 54
D. 56
17. Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là:
A. Sự phân bố đan xen nhau, không một dân tộc nào có lãnh thổ riêng.
B. Sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng đa dạng nhưng thống
nhất.
C. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc.
D. Các dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, đa dạng, phong phú.
18. Nghị quyết: “Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” được đề cập ở Hội nghị Trung
ương mấy?
A. Hội nghị Trung ương II khoá VII
B. Hội nghị Trung ương V khoá VIII.
C. Hội nghị Trung ương VI khoá VIII.
D. Hội nghị Trung ương VII khoá IX.
19. Để tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay thì
chính sách cụ thể nào của Đảng và Nhà nước được coi là vấn đề cực kỳ quan
trọng?
A. Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá của các dân tộc.
B. Phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc.
C. Phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số.
D. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số
20. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã nêu rõ:
A. Vấn đề dân tộc có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội ở nước ta hiện nay.
B. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp
cách mạng.
C. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí quyết định đến sự sống còn của
dân tộc ta hiện nay.
D. Vấn đề dân tộc và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề chiến
lược của Việt Nam hiện nay.
21. Cơ sở tồn tại của tôn giáo là do:
A. Nhận thức của con người đối với thế giới khách quan
B. Niềm tin của con người
C. Sự tưởng tượng của con người
D. Tồn tại xã hội
22. Câu nói: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là của ai?
A. Hêghen
B. Phoi ơ bắc
C. C.Mác
D. V.I.Lênin
23. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì:
A. Đó là sản phẩm của con người.
B. Do điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra.
C. Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của
loài người.
D. Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại.
24. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do ... và
không ... của nhân dân.
A. Tôn giáo
B. Tín ngưỡng
C. Tín ngưỡng - tôn giáo
D. Tôn giáo - tín ngưỡng
25. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Tôn giáo là một hình thái ý thức – xã hội
phản ánh một cách hoang đường, hư ảo ... khách quan. Qua sự phản ánh của
tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần
bí.
A. Thực tiễn
B. Hiện thực
C. Điều kiện
D. Cuộc sống
26. Quan hệ nào được coi là quan hệ cơ bản nhất trong gia đình?
A. Quan hệ hôn nhân
B. Quan hệ hôn nhân và huyết thống
C. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn
D. Quan hệ nuôi dưỡng
27. Tác phẩm: “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước”
là của ai?
A. C.Mác
B. C.Mác và Ph.Ăngghen
C. Ph.Ăngghen
D. V.I.Lênin
28. Chức năng nào được coi là chức năng cơ bản và riêng có của gia đình?
A. Tái sản xuất ra con người
B. Tổ chức đời sống gia đình
C. Giáo dục gia đình
D. Thoả mãn tâm sinh lý.
29.Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên
cơ sở nào?
A. Quyền tự do kết hôn và ly hôn
B. Tình yêu chân chính
c. Tình cảm nam – nữ.
d. Kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa
30. Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay là
gì?
A. Phát triển kinh tế - xã hội
B. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động
C. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc
D. Giải phóng người phụ nữ
31. Con người phát triển và hoàn thiện mình chủ yếu dựa trên yếu tố nào?
A. Phát triển kinh tế - xã hội B. Lao động sản xuất
C. Đấu tranh giai cấp D. Phát triển giáo dục

32. Yếu tố nào có tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con người?
A. Phát triển kinh tế - xã hội
B. Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin
C. Giáo dục về đạo đức, lối sống
D. Giải quyết việc làm
33. Khái niệm nào sau đây được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định
được hình thành trong lịch sử, trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối
liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hoá?
A. Bộ lạc
B. Dân tộc
C. Quốc gia
D. Bộ tộc
34. Trong nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào có ý nghĩa cốt
lõi, tiên quyết?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Tôn giáo
D. Văn hóa
35. Bản chất của tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin là:
A.Phản ánh đúng hiện thực
B. Phản ánh sai lầm hiện thực khách quan vào đầu óc con người
C. Phản ánh xã hội
D. Phản ánh văn hóa
36. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hiệp quốc năm nào?
A. 1945
B. 1977
C. 1975
D. 1986
37. Dựa vào yếu tố nào sau đây để phân biệt hành vi tôn giáo hay mê tín dị
đoan?
A. Nghi lễ tiến hành
B. Hậu quả hành vi
C. Nội dung hành vi
D. Giáo lý
38. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự
phản ánh. . . (1) . . . vào đầu óc của con người, của những lực lượng bên
ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó các
lực lượng của. . . (2) . . . đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”.
A. 1 - dưới hình thức nghệ thuật, 2 - quần chúng
B. 1 - khoa học, 2 - giai cấp
C. 1- hư ảo, 2 - trần thế
D. 1 - chân thực, 2 - không có thực
39. Chức năng chính của tôn giáo là gì?
A. Đền bù một cách hư ảo cái con người còn thiếu trong đời sống hiện thực.
B. Hướng con người đến cuộc tốt đẹp hơn.
C. Giáo dục đạo dức chân chính cho con người.
D. Giải phóng con người khỏi nỗi đau trong đời sống hiện thực

40. Chủ trương của Đảng ta đối với hoạt động tôn giáo là:
A. Cấm mọi hình thức sinh hoạt tôn giáo.
B. Phân biệt đối xử giữa người có tín ngưỡng và người không có tín ngưỡng.
C. Nhanh chóng thủ tiêu tôn giáo.
D. Tôn trọng đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
41. Khái niệm “dân chủ” xuất hiện đầu tiên trong xã hội:
A. Công xã nguyên thủy
B. Chiếm hữu nô lệ
C. Tư bản chủ nghĩa
D. Xã hội chủ nghĩa
42. Giai cấp nào chi phối vấn đề dân chủ trong xã hội?
A. Giai cấp có số lượng đông
B. Giai cấp có trình độ cao
C. Giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất
D. Các giai cấp trong xã hội
43. Cơ cấu xã hội nào chi phối mạnh mẽ nhất trong xã hội?
A. Cơ cấu xã hội-dân tộc
C. Cơ cấu xã hội- giai cấp
B. Cơ cấu xã hội-tôn giáo
D. Cơ cấu xã hội -lãnh thổ
44. Ở Phương Đông dân tộc ra đời là do:
A. Sự phát triển khoa học kỹ thuật
C. Nhu cầu đấu tranh giải phóng dân tộc
B. Có tiếng nói chung
D. Có lãnh thổ chung
45. Nội dung nào là cơ bản trong “Cương Lĩnh dân tộc”
A. Đoàn kết
B. Bình Đẳng
C. Tự quyết
D. Liên hiệp
46. Quốc gia có nhiều dân tộc chung sống thì giải quyết vấn đề nào là cơ bản
nhất để phát triển dân tộc?
A. Nâng cao văn hóa
C. Đoàn kết
B. Khắc phục chênh lệch kinh tế
D. Giáo dục chủ nghĩa yêu nước
47. Chính sách về vấn đề dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc thì chính sách
nào là quan trọng nhất?
A. Phát triển trình độ học vấn
B. Phát triển kinh tế
C. Phát huy tinh thần và truyền thống dân tộc
D. Phát huy văn hóa
48. Theo quan điểm triết học mácxít, yếu tố nào sau đây được coi là tiêu
chuẩn cơ bản nhất nói lên sự tiến bộ của xã hội?
A. Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật.
B. Trình độ dân trí và mức sống cao của xã hội.
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. Trình độ phát triển cao của đời sống tinh thần như đạo đức, luật pháp, tôn giáo,
...
49. Trong các đặc trưng về xã hội mới mà nhân dân ta đang xây dựng, đặc
trưng về dân tộc được trình bày như thế nào?
A. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và tôn trọng lẫn nhau.
B. Các dân tộc trong nước sát cánh bên nhau cùng phát triển.
C. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
D. Các dân tộc trong nước đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
50. Định nghĩa: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng
với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu
cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” là của ai?
A. Hồ Chí Minh D. Phan Ngọc
B. Cao Xuân Hạo
C. UNESCO
51. Sự đa dạng của môi trường tự nhiên và sự đa dạng của các tộc người trong
thành phần dân tộc đã tạo nên đặc điểm gì của văn hóa Việt Nam?
A. Mỗi vùng văn hóa có một bản sắc riêng, có tính thống nhất trong sự đa
dạng.
B. Sự tương đồng giữa các vùng văn hóa
C. Sự khác biệt giữa các vùng văn hóa
D. Bản sắc chung của văn hóa
52. Năm 1943, Đề cương văn hóa của Đảng Cộng sản Đông dương ra đời đã
vạch ra con đường phát triển văn hóa dân tộc theo nguyên tắc:
A. Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa
B. Nhân văn, dân chủ và tiến bộ
C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
D. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, mở rộng dân quyền, cải thiện dân sinh
53. Người đã có công giới thiệu mẫu chữ dựa trên mẫu chữ La Tinh để phát
triển thành chữ viết tiếng Việt ngày nay là:
A. Cụ Nguyễn Đình Chiểu
B. Giáo sĩ Alexandre de Rhodes.
C. Bác sĩ Yersin
D. Đại thi hào Nguyễn Du
54. Dân tộc được hiểu theo nghĩa quốc gia là:
A. Một bộ phận dân cư của 1 quốc gia
B. Một dân tộc thiểu số
C. Một dân tộc ít người
D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ, văn hóa, kinh tế, ngôn ngữ
55. Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân là
chủ trương của ai?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam.
56. Tôn giáo nào dưới đây là tôn giáo chỉ có ở Việt Nam?
A. Phật giáo.
B. Cao đài.
C. Hin đu.
D. Thiên chúa giáo

57. Một trong những khuynh hướng tích cực nhất của hoạt động tôn giáo ở
nước ta hiện nay là:
A. Truyền bá chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.
B. Hướng đến tư tưởng tốt đời đẹp đạo.
C. Tổ chức các nghi lễ tôn giáo.
D. Đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân
58. Chủ nghĩa Mác-Lênin và hệ tư tưởng tôn giáo khác nhau ở điểm nào?
A. Khác nhau về thế giới khách quan.
B. Khác nhau về nhân sinh quan.
C. Khác nhau ở con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân.
D. Khác nhau về cách thức giải thích thế giới.
59. Quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp trong chủ nghĩa xã hội là:
A. Là mâu thuẫn.
B. Là thống nhất.
C. Là ngang nhau.
D. Là đồng nhất.
60. Để thực hiện các quan hệ cơ bản trong gia đình mới xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay, cần phải tuân thủ các nguyên tắc nào?
A. Đạo lý làm người.
B. Cùng có lợi.
C. Hợp tác cùng có lợi.
D. Bình đẳng, tôn trọng, thương yêu và chia sẻ.

CHƯƠNG 9
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
1. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-11-1917
B. 8-11-1917
C. 9-11-1917
D. 10-11-1917
2. Ai là người đã nhận định: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng
Mười chiếu sang khắp năm châu, thức tỉnh hang triệu người bị áp bức, bốc lột
trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý
nghĩa to lớn và sâu xa như thế.”
A. C.Mác
B. Ph.Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
3. Cách mạng Tháng Mười Nga là thắng lợi vĩ đại nhất của:
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Tầng lớp trí thức
D. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức
4. Cách mạng Tháng Mười Nga do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức
C. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
D. Giai cấp công nhân và đội tiên phong của họ là Đảng Bônsêvich Nga
5. Điền từ thích hợp vào dấu (...): Cách mạng Tháng Mười Nga dùng…….lật
đổ giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến địa chủ.
A. Bạo lực cách mạng
B. Sức mạnh kinh tế
C. Sức mạnh chính trị
D. Sức mạnh quân sự
6. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, nó đã mở đầu một thời đại
mới trong lịch sử, đó là:
A. Thời kỳ tư bản
B. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế
giới.
C. Thời kỳ xã hội chủ nghĩa
D. Thời kỳ cộng sản chủ nghĩa
7. Từ sau Cách mạng Tháng Mười đến kết thức chiến tranh thế giới thứ hai,
Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa thứ mấy?
A. Duy nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
8. Từ năm 1918 đến mùa xuân năm 1921, V.I. Lênin đã đề ra:
A. Chính sách cộng sản thời chiến
B. Chính sách kinh tế mới
C. Chính sách quân sự mới
D. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao
9. Tháng 3 – 1921, V.I.Lênin đề ra:
A. Chính sách cộng sản thời chiến
B. Chính sách kinh tế mới
C. Chính sách quân sự mới
D. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao
10. Từ cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỷ XX, nhà nước Xô
viết đã đề ra:
A. Chính sách cộng sản thời chiến
B. Chính sách kinh tế mới
C. Chính sách quân sự mới
D. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao
11. Điểm nổi bật của chính sách cộng sản thời chiến là:
A. Tiến hành quốc hữu hoá tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng nhất của bọn tư bản
độc quyến, đại địa chủ và cách thế lực chống phá cách mạng khác.
B. Khắc phục tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh và ngăn chặn những nảy
sinh tự phát của nền sản xuất hang hoá nhỏ
C. Biến nước Nga lạc hậu thành cường quốc công nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất
của chủ nghĩa xã hội, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu và chuẩn bị đối phó với nguy cơ
chiến tranh
D. Phát triển kinh tế, ổn định chính trị.
12. Mục đích của chính sách kinh tế mới là:
A. Tiến hành quốc hữu hoá tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng nhất của bọn tư bản
độc quyến, đại địa chủ và cách thế lực chống phá cách mạng khác.
B. Khắc phục tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh và ngăn chặn những nảy
sinh tự phát của nền sản xuất hang hoá nhỏ
C. Biến nước Nga lạc hậu thành cường quốc công nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất
của chủ nghĩa xã hội, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu và chuẩn bị đối phó với nguy cơ
chiến tranh
D. Phát triển kinh tế, ổn định chính trị.
13. Mục đích của cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao là:
A. Tiến hành quốc hữu hoá tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng nhất của bọn tư bản
độc quyến, đại địa chủ và cách thế lực chống phá cách mạng khác.
B. Khắc phục tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh và ngăn chặn những nảy
sinh tự phát của nền sản xuất hang hoá nhỏ
C. Biến nước Nga lạc hậu thành cường quốc công nghiệp, xây dựng cơ sở vật chất
của chủ nghĩa xã hội, xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu và chuẩn bị đối phó với nguy cơ
chiến tranh
D. Phát triển kinh tế, ổn định chính trị
14. Trong thời gian bao lâu, Liên Xô đã thành công rực rỡ trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá?
A.Chưa đầy 15 năm
B. Chưa đầy 20 năm
C. Chưa đầy 25 năm
D. Chưa đầy 30 năm
15. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới gồm
bao nhiêu nước?
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
16. Hội nghị 81 Đảng cộng sản tại Matxcova diễn ra vào năm nào?
A. 1960
B. 1965
C. 1970
D. 1975
17. Trước Cách mạng Tháng Mười Nga, tỷ lệ nhân dân Nga mù chữ là:
A. 1/4
B. 2/4
C. 3/4
D. 4/4
18. Vào cuối năm nào, Liên Xô là một trong những nước có trình độ học vấn
cao nhất thế giới?
A. 1980
B. 1985
C. 1990
D. 1995
19. Sau bao nhiêu năm, nạn mù chữ ở Liên Xô được xoá bỏ?
A. 10 năm
B. 20 năm
C. 30 năm
D. 40 năm

20. Năm 1919, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa chiếm bao nhiêu phần
trăm diện tích thế giới?
A. 70%
B. 72%
C. 74%
D. 76%
21. Năm 1919, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa chiếm bao nhiêu phần
trăm dân số thế giới?
A. 60%
B. 70%
C. 80%
D. 90%
22. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc khi nào?
A. Đầu thế kỷ 19
B. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
C. Đầu thế kỷ 20
D. Cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21
23. Quốc tế I tan rã năm nào?
A.1870
B. 1872
C. 1874
D. 1876
24. Quốc tế II thành lập năm nào?
A. 1881
B. 1883
C. 1886
D. 1889
25. Vào thời gian nào, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu rơi vào
thời kỳ khủng hoảng?
A.Những năm 60 của thế kỷ 20
B. Những năm 70 của thế kỷ 20
C. Những năm 80 của thế kỷ 20
D. Những năm 90 của thế kỷ 20
26. Đường lối cải tổ ở Liên Xô thực chất là:
A. Cải tổ về kinh tế
B. Cải tổ về chính trị
C. Cải tổ về xã hội
D. Đường lối trượt dài từ cơ hội hữu khuynh đến xét lại, đến từ bỏ hoàn toàn chủ
nghĩa Mác – Lênin
27. Cuộc cải tổ ở Liên Xô đã kết thúc trong sự sụp đổ hoàn toàn vào năm nào?
A. 1990
B. 1991
C. 1992
D. 1993
28. Chủ trương ban đầu cho sự cải tổ ở Liên Xô để chấm dứt sự trì trệ là:
A. Tăng tốc về kinh tế
B. Ổn định chính trị
C. Phát triển giáo dục
D. Phát triển khoa học
29. Giới cầm quyền Mỹ và giới cầm quyền Anh tấn công Irac vào năm nào?
A. 2001
B. 2002
C. 2003
D. 2004
30. Mô hình kinh tế của Trung Quốc hiện nay là:
A. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
B. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
D. Kinh tế thị trường định hướng tư bản chủ nghĩa
31. Trong khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ,
các nước xã hội chủ nghĩa còn lại:
A.Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách, đổi mới một cách toàn diện
B. Đổi mới về chính trị
C. Đổi mới về kinh tế
D. Đổi mới về giáo dục
32. Những nước nào tiến hành công cuộc cải cách, đổi mới tương đối thành
công nhất?
A. Trung Quốc và Việt Nam
B. TRung Quốc và Cu Ba
C. Cu Ba và Việt Nam
D. Cu Ba và Lào
33. Công xã Pari thất bại vào thời gian nào?
A. Những năm 70 của thế kỷ XIX
B. Những năm 80 của thế kỷ XIX
C. Những năm 90 của thế kỷ XIX
D. Những năm đầu của thế kỷ XX
34. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Giống như mặt trời chói lọi, ……..chiếu
sang khắp năm châu, thức tỉnh hang triệu người bị áp bức, bốc lột trên trái
đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to
lớn và sâu xa như thế.” (Hồ Chí Minh).
A. Cách mạng tháng Hai
B. Cách mạng tháng Mười
C. Cách mạng tư sản
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
35. Cách mạng tháng Mười Nga đã phá tan dinh luỹ cuối cùng của:
A. Nhà nước chủ nô
B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước tư sản
D. Nhà nước của giai cấp vô sản
36. Cách mạng tháng Mười Nga đánh đổ giai cấp nào?
A. Giai cấp chủ nô và địa chủ phong kiến
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến
37. Sau cách mạng Tháng Mười, điều kiện xây dựng chế độ mới ở Liên Xô
như thế nào?
A. Thuận lợi B. Khó khăn và phức tạp
C. Một chút khó khăn D. Không có khó khăn gì
38. Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu từ năm nào?
A. 1912
B. 1913
C. 1914
D. 191
39. Công xã Pari thất bại vào thời gian nào?
A. Những năm 70 của thế kỷ XIX
B. Những năm 80 của thế kỷ XIX
C. Những năm 90 của thế kỷ XIX
D. Những năm đầu của thế kỷ XX
40. Điền từ thích hợp vào dấu (...): “Giống như mặt trời chói lọi, ……..chiếu
sang khắp năm châu, thức tỉnh hang triệu người bị áp bức, bốc lột trên trái
đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to
lớn và sâu xa như thế.” (Hồ Chí Minh).
A. Cách mạng tháng Hai
B. Cách mạng tháng Mười
C. Cách mạng tư sản
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
41. Cách mạng tháng Mười Nga đã phá tan dinh luỹ cuối cùng của:
A. Nhà nước chủ nô
B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước tư sản
D. Nhà nước của giai cấp vô sản
42. Cách mạng tháng Mười Nga đánh đổ giai cấp nào?
A. Giai cấp chủ nô và địa chủ phong kiến
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến
43. Sau cách mạng Tháng Mười, điều kiện xây dựng chế độ mới ở Liên Xô
như thế nào?
A. Thuận lợi
B. Khó khăn và phức tạp
C. Một chút khó khăn
D. Không có khó khăn gì
44. Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu từ năm nào?
A. 1912
B. 1913
C. 1914
D. 1915
45. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực hiện chế độ dân chủ cho ai?
A. Giai cấp nô lệ
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp vô sản
D. Tuyệt đại đa số nhân dân lao động
46. Chế độ xã hội chủ nghĩa bào đảm quyền làm chủ trên thực tế cho ai?
A. Nhân dân Xô Viết
B. Nhân dân Lào
C. Nhân dân Trung Quốc
D. Nhân dân lao động ở các nước xã hội chủ nghĩa
47. Năm 1985, thu nhập quốc dân Liên Xô bằng bao nhiêu % của Mỹ?
A. 60%
B. 62%
C. 64%
D. 66%
48. Năm 1985, sản lượng công nghiệp Liên Xô bằng bao nhiêu % của Mỹ?
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
49. Bao nhiêu năm sau cách mạng Tháng Mười, nạn mù chữ ở Liên Xô được
xoá bỏ?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 20 năm
D. 25 năm
50. Chủ nghĩa xã hội đã tồn tại ở Liên Xô bao nhiêu năm?
A. 60 năm
B. 65 năm
C. 70 năm
D. 75 năm
51. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN khi nào?
A. 1995
B. 1996
C. 1997
D. 1998
52. Việt Nam chính thức làm lễ gia nhập và tham gia các hoạt động của WTO
khi nào?
A. 11/1/2007 C. 11/3/2007
B. 11/2/2007 D. 11/4/200
53. Chính sách kinh tế mới được đề ra tại đại hội mấy của Đảng Cộng sản
Nga?
A. VII
B. VIII
C. XIX
D. X
54. Chính sách cộng sản thời chiến kết thúc năm nào?
A. 1920
B. 1921
C. 1922
D. 1923
55. Đến tháng 10/2007, Trung Quốc đã có bao nhiêu năm cải cách ,mở cửa?
A. Gần 20 năm
B. Gần 30 năm
C. Gần 40 năm
D. Gần 50 năm
56. GDP của Trung Quốc năm 2007 tăng gấp mấy lần so với năm 2000?
A. Hơn 2,5 lần B. Hơn 2,6 lần
C. Hơn 2,7 lần D. Hơn 2,8 lầ
57. Với những đóng góp, uy tín và vị thế của các nước xã hội chủ nghĩa, quốc
gia nào được quốc tế thừa nhận và đánh giá cao?
A. Trung Quốc
B. Việt Nam
C. Cu ba
D. Lào
58. Quốc tế I tan rã năm nào?
A. 1875
B. 1876
C. 1977
D. 1878
59. Quốc tế II thành lập năm nào?
A. 1889
B. 1890
C. 1891
D. 1892
60. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc khi nào?
A. Đầu thế kỷ XIX
B. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
C. Đầu thế kỷ XX
D. Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI

B. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


1. Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa
Mác
2. Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành mấy bộ phận
3

3. Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng thời gian nào? Những năm 40 của thế kỷ
XIX
5. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm có:
2
6. Nguồn gốc xã hội của ý thức gồm có:
lao động và ngôn ngữ
7. Theo quan điểm của triết học Mác–Lênin, vấn đề cơ bản của triết học là.
Quan hệ giữa tồn tại với tư duy và khả năng nhận thức của con người.
8. Trong lịch sử chủ nghĩa duy vật có bao nhiêu hình thức cơ bản. 3 hình thức
9. Trong qúa trình phát triển, phép biện chứng đã thể hiện qua bao nhiêu hình
thức? 3 hình thức
10. Hình thức chủ nghĩa duy vật nào do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập, được
V.I.Lênin bảo vệ và phát triển? Chủ nghĩa duy vật biện chứng
11. Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật là? Chủ nghĩa duy vật
biện chứng
12. Định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất được ai đưa ra?
V.I Lênin
13. Theo quan điểm duy vật biện chứng, phương thức tồn tại của vật chất?
Vận động
14. Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có vai trò như thế nào?
ý thức là sự phản ánh đối với vật chất
15. Ai là tác giả của thuyết mặt trời làm trung tâm của vũ trụ? Copernicus
16. Trong các yếu tố cấu thành ý thức yếu tố nào quan trọng nhất?
Tri thức
17. Trong mối quan hệ giữa cvà ý thức yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
vật chất
18. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XX vạch ra sự thống
nhất giữa thế giới thực vật và động vật? Học thuyết tế bào
19. Kể tên các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác.
Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội
khoa học
20. Sự ra đời của triết học Mác được quyết định bởi mấy tiền đề? 3 tiền đề
21. Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì?
Lao động
22. Hình thức tồn tại của vật chất? Không gian, thời gian
23. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào? Như một chỉnh thể thống nhất

24. Phương tiện để phản ánh khái quát hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng
giữa con người và con người là gì? Ngôn ngữ
25. Điền từ thích hợp vào dấu (...) “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
............................. khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác”. thực tại
26. Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen, hình thức vận
động nào là cao nhất và phức tạp nhất? Vận động xã hội
27. Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen, hình thức vận
động nào là thấp nhất đơn giản nhất? Cơ học
28. Quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác –Lênin được chia làm mấy
giai đoạn lớn? 2
29. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: vật chất và ý thức có mối
quan hệ như thế nào? vật chất quyết định ý thức
30. Ai là người cho rằ ng: “Những thay đổ i đơn thuầ n về lươ ̣ng, đế n mô ̣t mức đô ̣
nhấ t đinh,̣ sẽ chuyể n hóa thành những sự khác biêṭ về chấ t”? ...................................
31. Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất có vai trò như thế nào?
vật chất quyết định ý thức
32. Tri thức kinh nghiê ̣m có mấ y loa ̣i? .......................................................................
33. Cơ sở của nhâ ̣n thức lý luâ ̣n là loa ̣i nhâ ̣n thức nào? duy vật biện chứng
34. Trong hai loa ̣i nhâ ̣n thức kinh nghiê ̣m và nhâ ̣n thức lý luâ ̣n thì loa ̣i nhận thức
nào gắ n chă ̣t với hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn?nhận thức lý luận
35. Tiêu chuẩ n duy nhấ t để kiể m tra tri thức là gì? Chân lý
36. Chủ thể nhâ ̣n thức có thể có đươ ̣c những tri thức đúng đắ n và sâu sắ c về thế
giới nế u nó xa rời thực tiễn không? Không thể
37. Ai là người cho rằ ng: “Vấ n đề tìm hiể u xem tư duy của con người có thể đa ̣t tới
chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là mô ̣t vấ n đề lý luâ ̣n mà là
mô ̣t vấ n đề thực tiễn. Chiń h trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân
lý”?C.Mác và Ăngghen
38. Điể m xuấ t phát của nhâ ̣n thức, là yế u tố đóng vai trò quyế t đinh ̣ đố i với sự hiǹ h
thành và phát triể n của nhâ ̣n thức mà còn là nơi nhâ ̣n thức phải luôn luôn hướng tới
để thử nghiê ̣m tính đúng đắ n của mình là: thực tiễn
39. Lý luâ ̣n mà không có thực tiễn là cơ sở và tiêu chuẩ n để xác đinh ̣ tính chân lý
của nó thì đươ ̣c go ̣i là gi?̀ Lý luận suông
40. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Thực tiễn mà không có lý luâ ̣n khoa ho ̣c, cách
ma ̣ng soi sáng thì nhấ t đinh ̣ sẽ biế n thành thực tiễn mù quáng
41. Ai là người cho rằ ng: Từ trực quan sinh đô ̣ng đế n tư duy trừu tươ ̣ng và từ tư
duy trừu tươ ̣ng đế n thực tiễn – đó là con đường biêṇ chứng của sự nhâ ̣n thức chân
lý, của sự nhâ ̣n thức hiêṇ thực khách quan? V.I.Lênin
42. Hiǹ h thức nào trong giai đoa ̣n nhâ ̣n thức cảm tính là sự tái hiê ̣n hiǹ h ảnh về sự
vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng khách quan vố n đã đươ ̣c phản ánh bởi cảm giác và tri giác?
.....................................................................................................................................
43. Chân lý có mấ y tính chấ t? 4
44. C. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa nô ̣i dung gì trong triế t ho ̣c của Hêghen?
hạt nhân hợp lý
45. Phép biêṇ chứng chấ t phác là hình thức phép biê ̣n chứng xuấ t hiêṇ trong thời
kỳ nào? Thời cổ đa ̣i
46. Phép biêṇ chứng duy tâm là hình thức phép biêṇ chứng xuấ t hiêṇ trong thời kỳ
nào? Thời câ ̣n đa ̣i
47. Phản ánh gián tiếp sự vật, mang tính trừu tượng khái quát, phản ánh được mối
quan hệ bên trong bản chất, phổ biến là đặc điểm của hình thức nhận thức nào?
Nhận thức lý luận
48. Phép biêṇ chứng của Hêghen là phép biê ̣n chứng gì?
Duy tâm
49. Mố i liên hê ̣ có mấ y tính chấ t ?
..............................................................................
50. Đây là khái niê ̣m dùng để chỉ những mố i liên hê ̣, tương tác, chuyể n hóa và vâ ̣n
đô ̣ng, phát triể n theo quy luâ ̣t của các sự vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng, quá triǹ h trong tự nhiên,
xã hô ̣i và tư duy
............................................................................................................

51. Phép biêṇ chứng duy vâ ̣t là hiǹ h thức phép biê ̣n chứng xuấ t hiêṇ trong thời kỳ
nào? Thời hiê ̣n đa ̣i
52. Các pha ̣m trù “vô nga”̃ , “vô thường”, “nhân duyên”… là của trường phái triế t
ho ̣c nào? triết học Phật giáo
53. Theo Ph. Ăngghen, ai là người “trình bày mô ̣t cách rõ ràng mo ̣i vâ ̣t đề u tồ n ta ̣i
và đồ ng thời la ̣i không tồ n ta ̣i, vì mo ̣i vâ ̣t đang trôi đi, mo ̣i vâ ̣t đề u không ngừng
thay đổ i, mo ̣i vâ ̣t đề u không ngừng phát sinh và tiêu vong”?
.....................................
54. Phép biêṇ chứng cổ điể n Đức đươ ̣c khởi đầ u từ nhà triế t ho ̣c nào?
Cantơ
55. Phép biêṇ chứng cổ điể n Đức đươ ̣c hoàn thiê ̣n bởi nhà triế t ho ̣c nào?
C. Hêghen
56. Ai là người đã xem “tinh thầ n, tư tưởng, ý niê ̣m là cái có trước, còn thế giới
hiêṇ thực chỉ là mô ̣t bản sao chép của ý niê ̣m? Hêghen

57. Ở ông, phép biê ̣n chứng bi ̣lô ̣n ngươ ̣c đầ u xuố ng đấ t. Chỉ cầ n dựng nó la ̣i là sẽ
phát hiêṇ đươ ̣c cái ha ̣t nhân hơ ̣p lý của nó ở đằ ng sau cái vỏ thầ n bí của nó.
Hêghen
58. Ai là người đầ u tiên trin ̀ h bày mô ̣t cách bao quát và có ý thức những hình thức
vâ ̣n đô ̣ng chung của phép biêṇ chứng? Hêghen
59. Phép biêṇ chứng duy vâ ̣t của chủ nghiã Mác – Lênin có mấ y nguyên lý cơ bản?
2 nguyên lý
60. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin mố i liên hê ̣ phổ biế n có mấ y tính
chấ t cơ bản? 3
61. Khái niê ̣m dùng để chỉ tính quy đinh ̣ khách quan vố n có của sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng;
là sự thố ng nhấ t hữu cơ các thuô ̣c tính cấ u thành nó, phân biêṭ nó với sự vâ ̣t, hiê ̣n
tươ ̣ng khác đươ ̣c go ̣i là gì? Chất
62. Khái niê ̣m chỉ tin ́ h quy đinh,̣ mố i liên hê ̣ thố ng nhấ t giữa chấ t và lươ ̣ng, là
khoảng giới ha ̣n mà trong đó sự thay đổ i về lươ ̣ng chưa làm thay đổ i căn bản về
chấ t của sự vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng đươ ̣c go ̣i là gi?̀ Lượng
63. Khái niê ̣m dùng để chỉ mố i liên hê ̣ thố ng nhấ t, đấ u tranh và chuyể n hóa giữa
các mă ̣t đố i lâ ̣p của mỗi sự vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng hoă ̣c giữa các sự vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng với
nhau đươ ̣c go ̣i là gi?̀ Mâu thuẫn
64. Trong ba yếu tố cơ bản cấu thành quan hệ sản xuất yếu tố nào giữ vai trò quyết
định? công cụ lao động
65. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, để giải thích các hiện tượng ý thức
xã hội phải dựa trên cơ sở nào? dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa
học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh
66. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nguyên nhân sâu xa của đấu tranh
giai cấp là: Do sự tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
67. Quan điểm cho rằng: cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và tư sản là
cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp là quan điểm nằm trong
học thuyết nào? giai cấp và đấu tranh giai cấp
68. Nếu giải thích theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thì quan điểm cho
rằng: lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc luôn thống nhất với nhau là đúng hay sai?
............................................................................................................................
69. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, cơ sở của mối quan hệ giữa cá nhân
và xã hội là quan hệ gì? chủ nghĩa duy vật lịch sử
70. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, khi khẳng định tính "vượt trước"
của ý thức xã hội là chỉ muốn nói đến sự vượt trước của ý thức khoa học là đúng
hay sai? sai
71. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin con người là một thực thể thống
nhất giữa những mặt, những yếu tố nào? mặt sinh học và mặt xã hội
72. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin yếu tố nào quyết định bản chất của
con người? Xã hội
73. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tố quyết định sự hình thành ý
thức của con người là yếu tố nào? Môi trường
74. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong xã hội có giai cấp, kiến trúc
thượng tầng sẽ sử dụng chức năng chủ yếu nào để đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng
cũ (tàn dư); đồng thời bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng đương
thời?
............................................................................................................................
75. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tổ chức chính trị thuộc kiến trúc
thượng tầng, là cơ quan để giai cấp thống trị thực hiện quyền lãnh đạo đối với xã
hội về mọi mặt được gọi là gì?
.....................................................................................
76. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, những biến đổi trong một số lĩnh
vực như văn hóa, giáo dục, y tế … trong khuôn khổ một chế độ chính trị được gọi
là gì?
............................................................................................................................
77. Vấn đề cơ bản của triết học trong mọi thời đại là “vật chất” và “Ý thức” được
khái quát rõ nét nhất trong trong phạm trù nào của chủ nghĩa duy vật lịch sử?
............................................................................................................................
78. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong ba yếu tố cấu thành cơ sở hạ
tầng của một xã hội nhất định thì yếu tố nào đóng vai trò quyết định?
............................................................................................................................
79. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng thì yếu tố nào đóng vai trò quyết định và chi phối?
............................................................................................................................
80. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, mỗi hình thái kinh tế - xã hội của
một thời kỳ nhất định bao gồm các yếu tố hợp thành là: Lực lượng sản xuất, quan
hệ sản xuất và yếu tố thứ ba là gì?
...................................................................................
81. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, sự phát triển của yếu tố nào có vai
trò quan trọng và quyết định sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã
hội trong lịch sử?
.........................................................................................................
83. Nếu đánh giá bằng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì luận điểm:
“Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội bao hàm cả việc bỏ qua, trong
những điều kiện nhất định, một hoặc một số hình thái kinh tế - xã hội nhất định” là
đúng hay sai? đúng
84. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: Cấu trúc của một hình thái kinh tế -
xã hội bao gồm mấy bộ phận hợp thành? 3 bộ phận
85. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong các yếu tố hợp thành lực
lượng sản xuất, yếu tố nào đóng vai trò quan trọng?
.............................................................
86. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, khi nói đến mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên trong quá trình sản xuất là muốn nói đến yếu tố nào của phương
thức sản xuất?
..............................................................................................................
87. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin luận điểm: Mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một phương thức sản xuất luôn luôn có
thống nhất và ổn định là đúng hay sai? đúng
88. Điền từ thích hợp vào dấu (…).....là sự phản ánh tồn tại xã hội trong những giai
đoạn phát triển nhất định. tồn tại xã hội
89. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, khái niệm dùng để chỉ xã hội ở
từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã
hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến
trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên quan hệ sản xuất ấy được gọi là
gì?
chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội
90. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc sâu xa của sự vận động
và phát triển của mọi hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử là do yếu tố nào quyết
định? Yếu tố khách quan
91. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, cuộc đấu tranh giải quyết mâu
thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, của giai cấp vô sản, của người làm
thuê... chống lại giai cấp thống trị, những kẻ đặc quyền đặc lợi, đi áp bức và bóc lột
được gọi là gì? đấu tranh giai cấp
92. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, sự biến đổi có tính chất bước ngoặt
và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; là sự thay thế hình thái
kinh tế - xã hội lỗi thời bằng hình thái hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn được
gọi là gì? Cách mạng xã hội
93. Trong quan điểm về con người, ông cho rằng: “bản chất con người không phải
là cái trừu tượng, cố hữu của những cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của
nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”, ông là ai? C.Mác
94. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, toàn bộ những quan điểm chính trị,
pháp quyền, triết học, tôn giáo, nghệ thuật ... cùng với thiết chế xã hội tương ứng,
như: nhà nước, đảng phái, đoàn thể ... được hình thành trên cơ sở hạ tầng được gọi
là gì? Kiến trúc thượng tần
95. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, mối quan hệ tác động qua lại, bao
hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được gọi là gì? Mối quan hệ thống nhất biện
chứng
96. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nguyên tắc về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất trong những giai đoạn lịch sử
nhất định được gọi là gì? Nguyên tắc khách quan
97. Học thuyết nào là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác?
TL: Học thuyết giá trị
97. Điều từ còn thiếu vào dấu (…) Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà
sản phẩm do lao động tạo ra nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu
của…..................... TL: Người sản xuất
98. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà
sản phẩm được sản xuất ra nhằm để…................................................trên thị trường.
TL: Trao đổi hoặc mua bán
99. Điền từ thích hợp vào dấu (…) Phân công……...................................................
là phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau.TL: lao động xã hội
100. Điền từ thích hợp vào dấu (…) Sản xuất hàng hóa ra đời khi có đủ hai điều
kiện: Phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về
mặt............................... giữa những người sản xuất hàng hóa. TL: Kinh tế
101. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Mặt trái của sản xuất hàng hóa là phân hóa xã
hội thành ..................................................................., tiềm ẩn những khả năng
khủng hoảng kinh tế, phá hoại môi trường sinh thái. TL: giàu – nghèo / giáo
trình trg 189
102. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Hàng hóa là sản phẩm của……......................
có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán.TL:
Lao động
103. Hàng hóa có hai thuộc tính đó là những thuộc tính nào?
TL: giá trị sử dụng và giá trị
104. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Giá trị sử dụng của hàng hóa là .......................
của vật phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. TL: công dụng
105. Điền từ thích hợp vào dấu (…). ………................................... của hàng hóa là
lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. TL: giá trị
106. Ai là người phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
TL: C.Mác
107. Lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính nào của hàng hóa? TL: giá trị
108.? TL: Khi năng suất lao động tăng thì tổng giá trị hàng hóa trong một đơn vị
thời gian thay đổi như thế nào tăng
109. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Công thức: w = c + v + m là công thức cấu
thành ………............................................. của hàng hóa. TL: lượng giá trị
110. Khi xuất hiện việc mua bán chịu, thì tiền tệ thực hiện chức năng gì?
TL: Phương tiện thanh toán
111. Khi năng suất lao động tăng thì tổng số sản phẩm sản xuất trong một đơn vị
thời gian thay đổi như thế nào? TL: tăng
112. Khi cường độ lao động tăng thì lượng giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa thay đổi
như thế nào? TL: Không đổi
113. Khi cường độ lao động tăng thì tổng giá trị hàng hóa sản xuất trong một đơn
vị thời gian thay đổi như thế nào? TL: Không đổi
114. Khi cường độ lao động tăng thì tổng số sản phẩm sản xuất trong một đơn vị
thời gian thay đổi như thế nào? TL: tăng
115. Điền từ thích hợp vào dấu (…). ……….................................. là lao động
không cần qua đào tạo cũng có thể làm được. TL: lao động giản đơn
116. Điền từ thích hợp vào dấu (…). …..................................…. là lao động phải
trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được. TL: lao động phức tạp
117. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Lao động ……….........…….là bội số của lao
động giản đơn. TL: phức tạp
118. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Trong công thức cấu thành lượng giá trị của
hàng hóa w=c+v+m, c được lao động ……............................................. bảo toàn
và chuyển giá trị sang sản phẩm. TL: cụ thể
119. Trong công thức cấu thành lượng giá trị của hàng hóa w= c+v+m, giá trị mới
(v + m), do lao động nào tạo ra? TL: lao động trừu tượng
120. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Bản chất ………................. hàng hoá đặc
biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung. TL: tiền tệ
121. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Bốn ……........................…… là hình thái
giản đơn của giá trị, hình thái đầy đủ của giá trị, hình thái chung của giá trị và
hình thái tiền tệ. TL: hình thái giá trị
122. Tiền tệ có mấy chức năng? TL: năm chức năng
123. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Chức năng cơ bản nhất của tiền
là....................TL: thước đo giá trị
124. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Theo C.Mác, khi phát hành
……...................... mà số lượng của nó vượt quá số lượng vàng hay bạc mà nó đại
diện sẽ xảy ra hiện tượng lạm phát. TL: tiền giấy / giáo trình trg 213
125. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp trải qua mấy giai đoạn? TL: ba giai đoạn
126. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm
thời gian sản xuất và thời gian ……….......…... TL: lưu thông
127. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Có hai hình thức tiền trong chủ nghĩa tư bản
là tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo …...TL: sản phẩm
128. Điền từ thích hợp vào dấu (…).. Có hai loại hao mòn tư bản cố định là hao
mòn ……............... và hao mòn…..................... TL: hữu hình, vô hình
129. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Số tiền mà người công nhân nhận được do
bán sức lao động của mình cho nhà tư bản được gọi là tiền công gì?
TL: tiền công danh nghĩa
130. Số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng
tiền lương danh nghĩa được gọi là tiền công gì?TL: tiền công thực tế
131. Quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại với quy mô như cũ gọi là tái sản xuất
gì?TL: Khi năng suất lao động tăng thì tổng giá trị hàng hóa trong một đơn vị thời gian
thay đổi như thế nào
132. Quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại với quy mô lớn hơn trước gọi là tái sản
xuất gì? TL: tái sản xuất mở rộng
133. Thực chất của tích lũy tư bản là chuyển hóa một phần …….................... thành
tư bản. TL: giá trị thặng dư
134. Nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là gì? TL: giá trị thặng dư
135. Sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
gọi là gì? TL: tích tụ tư bản
136. Sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá
biệt khác trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn gọi là gì?
TL: tập trung tư bản
137. Ai là người đầu tiên phát hiện phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản?
TL: C.Mác
138. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Bản chất của tư bản là giá trị mang lại
......................bằng cách bóc lột lao động làm thuê. TL: giá trị thặng dư
139. Công thức chung của tư bản là gì? TL: T – H – T‘
140. Sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao động của người
công nhân với điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi là phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư nào? TL: Phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối
141. Sản xuất GTTD bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu, để tăng tương
ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội với điều
kiện độ dài ngày lao động không đổi là phương pháp sản xuất GTTD nào?TL:
Phương pháp giá trị thặng dư tương đối
142. Điền từ thích hợp vào dấu (…). .………................................ là phần giá trị
thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của
hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó. TL: giá trị thặng dư siêu ngạch
143. Điền từ còn thiếu vào dấu (…). C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình
thức biến tướng của .....................…? TL: giá trị thặng dư tương đối
144. Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là gì? / giáo trình trang 244
TL:
145. Điền từ còn thiếu vào dấu (…). Bản chất tiền công trong chủ nghĩa tư bản là
giá cả của……............... TL: lao động
146. Điền từ còn thiếu vào dấu (…). ..................……….. là sự tăng thêm quy mô
của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt khác trong xã hội thành
một tư bản cá biệt khác lớn hơn. TL Tích tụ tư bản
148. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Trong quá trình phát triển của CNTB, cấu tạo
hữu cơ của tư bản ngày một tăng lên
150. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch
với thời gian một vòng chu chuyển của tư bản.
151. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Căn cứ phân chia tư bản cố định và tư bản lưu
động là căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào sản
phẩm mới trong quá trình sản xuất.
152. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…..về
hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó bị khấu hao
từng phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra. Đây là bộ phận
tư bản nào? tư bản cố định
153. Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức nguyên vật liệu, sức lao động,…giá trị
của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và được hoàn lại toàn bộ cho nhà tư
bản sau mỗi quá trình sản xuất. Đây là bộ phận tư bản nào?
tư bản lưu động
154. Điền từ còn thiếu vào dấu (…). C.Mác phân chia nền sản xuất xã hội thành 2
khu vực: khu vực sản xuất và khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng
155. Chu kỳ kinh tế trong chủ nghĩa tư bản bao gồm mấy giai đoạn? 4
156. Công thức k = c + v, được C.Mác gọi là? chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa
157. Điền từ còn thiếu vào dấu (…). Giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ
của toàn bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận
………………….....?
158. Điền từ còn thiếu vào dấu (…). Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, khi
giá trị hàng hóa chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì quy luật giá trị chuyển
thành giá cả sản xuất
159. Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn
cao hơn, giai đoạn đó được gọi là gì? chủ nghĩa tư bản độc quyền
160. Sau giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản tiếp tục phát triển
lên giai đoạn mới, giai đoạn đó được gọi tên là gì? chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
161. Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự
báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung
sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến chủ nghĩa tư bản với tên gọi
là gì? độc quyền
162. Khi nói về chủ nghĩa tư bản độc quyền V.I.Lênin đã nêu ra mấy đặc điểm
kinh tế cơ bản? 5
163. Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời điểm nào của lịch sử?
cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20
164. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Đặc điểm thứ năm của chủ nghĩa tư bản độc
quyền là sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
165. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền có mối quan hệ
với nhau không? có
166. Xét về quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
độc quyền, ta thấy: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với
cạnh tranh tự do. Vậy sự xuất hiện của độc quyền có thủ tiêu được cạnh tranh
không? không
167. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, ngoài sự cạnh tranh giữa những
người sản xuất nhỏ với nhau, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ với nhau còn có
thêm các loại cạnh tranh khác không? có
168. Chủ nghĩa tư bản đã phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn
độc quyền. Vậy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền có vượt ra khỏi các
quy luật của chủ nghĩa tư bản không? không
169. Sở hữu tư bản độc quyền nhà nước có mấy hình thức sở hữu cơ bản? 3.
170. Cuộc cách mạng công nghệ thông tin (IT) đang thúc đẩy nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa chuyển từ kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế gi?
tri thức
171. Nếu như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giá trị
biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất, thì trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc
quyền quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật gi? quy luật giá trị và quy luật giá trị
thận dư
172. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, quy luật giá trị thặng dư
biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Bước sang giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật gì?
lợi nhuận độc quyền cao
173. Xét về bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, ta thấy: Chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư
nhân với sức mạnh của tổ chức nào?
nhà nước tư sản
174. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước có ba biểu hiện chủ yếu đó là: một là
sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước hai là sự hình thành và
phát triển sở hữu nhà nước. Biểu hiện thứ ba là gi?
sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
175. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự thống nhất của ba quá trình gắn
bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can
thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân
với sức mạnh chính trị của nhà nước trong một thể thống nhất. Vậy bộ máy nhà
nước phụ thuộc vào tổ chức nào?
tổ chức độc quyền
176. Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm những động sản và bất động sản cần cho
hoạt động của bộ máy nhà nước, mà gồm cả những xí nghiệp nhà nước trong công
nghiệp và trong các lĩnh vực nào?
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
177. Sở hữu nhà nước được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau như: xây
dựng xí nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách; mở rộng xí nghiệp nhà nước
bằng vốn tích luỹ của các xí nghiệp tư nhân... Hãy kể tên một hình thức hình thành
sở hữu nhà nước còn lại?
quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại cổ phần của các xí nghiệp tư nhân

178. Ở chức năng thứ hai của sở hữu nhà nước là giải phóng tư bản của tổ chức
độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh như thế nào?
có hiệu quả hơn
179. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Nhận xét về sự điều tiết kinh tế của nhà nước
tư sảnV.I.Lênin viết: “Sự tập trung hóa và quốc tế hóa của tư bản ngày càng có quy
mô rất lớn. Chủ nghĩa tư bản độc quyền biến thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
Nhà nước; do tình thế thúc bách nên trong nhiều nước đã phải thi hành việc điều
tiết xã hội đối với sản xuất
và…………………………………………………………........” (V.I.Lênin: Toàn
tập, Nxb. Tiến bộ. Mátxcơva, 1980, t.24. tr.552).
181. Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản là một tổng thể những thiết chế
và thể chế kinh tế của tổ chức nào? nhà nước
182. Các chính sách kinh tế của nhà nước tư sản là sự thể hiện rõ nét nhất sự điều
tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong giai đoạn hiện nay, bao
gồm nhiều lĩnh vực như: chính sách chống khủng hoảng chu kỳ, chống lạm phát;…
Hãy kể thêm một chính sách kinh tế nữa của nhà nước tưu sản.
chính sách tăng trưởng kinh tế, chính sách xã hội, chính sách kinh tế đối ngoại

183. Phương thức điều tiết của nhà nước của chủ nghĩa tư bản ngày nay linh hoạt,
mềm dẻo hơn, phạm vi rộng hơn như: Điều tiết bằng chương trình và kế hoạch,
điều tiết cơ cấu kinh tế bằng quan hệ cung cầu thông qua hợp đồng, điều tiết tiến
bộ khoa học và công nghệ. Hãy kể thêm một lĩnh vực điều tiết nữa của nhà nước tư
sản? điều tiết thị trường lao động
184. Hãy cho biết ngành nghề nào mà nhà nước của chủ nghĩa tư bản ngày nay
đang điều tiết cơ cấu kinh tế bằng quan hệ cung cầu thông qua hợp đồng, hỗ trợ
ngành
nghề?............................................................................................................................
185. Nhà nước của chủ nghĩa tư bản ngày nay điều tiết thị trường lao động nhằm
mục đích
gì?.................................................................................................................
186. Nhà nước của chủ nghĩa tư bản ngày nay điều tiết thị trường tài chính với mục
đích
gì?.........................................................................................................................
187. Nhân tố chủ quan nào giữ vai trò quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công
nhân hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình? lợi ích của giai cấp công
nhân

188. Trong các nội dung liên minh giai cấp ở tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa
là liên minh kinh tế, liên minh chính trị và liên minh tư tưởng văn hóa liên minh
nào là trọng tâm? liên minh kinh tế
189. Để giành thắng lợi trong cách mạng xã hội giai cấp công nhân cần liên minh
với những giai cấp và tầng lớp nào?
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác
190. Câu nói: “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai
trò lịch sử của giai cấp vô sản là người xây dựng chủ nghĩa xã hội" là của ai?
V.I. Lênin
191. Giai cấp nông dân có hệ tư tưởng riêng không? không
192. Vai trò quyết định lịch sử thuộc về ai? quần chúng của nhân dân
193. Phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
194. Trong phạm vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân có
mấy đặc trưng cơ bản?
phương thức lao động và phương thức sản xuất
195. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp nào là giai cấp có tính tiên phong
cách mạng và tinh thần cách mạng triệt để nhất.
giai cấp công nhân
196. Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội là: làm theo năng lực, hưởng
theo lao động
197. Việt Nam quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội nào?
tư bản chủ nghĩa
198. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân suy đến cùng nhằm thực hiện mục
đích giải phóng gì? giải phóng mình và nhân loại
199. Mối quan hệ giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản trong xã hội biểu đạt
trong kinh tế là mối quan hệ gì?
....................................................................................................................................
200. Cách mạng xã hội chủ nghĩa xảy ra có nguyên nhân sâu xa từ lĩnh vực nào?
sản xuất
201. Hình thức quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội gồm có những hình thức nào?
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
202. Liên minh giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xây dựng chủ nghĩa xã hội bao gồm
những giai cấp, tầng lớp nào? giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
các tầng lớp lao động khác
203. Luận thuyết về Hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác khẳng định điều gì?
....................................................................................................................................
204.Việt Nam quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội tư
bản chủ nghĩa có tất yếu hay không?có
205. Nước ta bỏ qua chủ nghĩa tư bản có nghĩa là bỏ qua yếu tố nào?
....................................................................................................................................
206. Nước ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ phương thức sản xuất nào?
....................................................................................................................................
207. Tính đối kháng của kiến trúc thượng tầng xét cho cùng do cái gì qui định?
....................................................................................................................................
208. Sự xuất hiện của giai cấp có nguồn gốc từ đâu?
sự xuất hiện chế độ tư hữu
209. Sự xuất hiện của giai cấp có nguồn gốc từ đâu?
sự xuất hiện chế độ tư hữu
210. Điền từ còn thiếu vào dấu (…). Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin,
trong mối quan hệ với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân là người bạn “đồng
minh tự nhiên”?
211. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong khoảng thời gian nào?
cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
212. Giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn xuất thân từ giai cấp nào?
Nông dân
213. Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân thể hiện trên mấy nội dung?
6
214. Trong liên minh giai cấp, giai cấp nào là lực lượng đông đảo nhất ủng hộ giai
cấp công nhân? Giai cấp công nhân
215. Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân ở các quốc gia giống hay khác nhau?
giống nhau
216. Xét về yếu tố chủ quan có mấy yếu tố để giai cấp công nhân thực hiện sứ
mệnh lịch sử có? ..........................................................................................
217. Liên minh kinh tế cơ bản trong xây dựng chủ nghĩa xã hội bao gồm những
liên minh nào? giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
động khác
218. Việt Nam quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
cộng sản chủ nghĩa
219. Trong xã hội sơ khai dân chủ được hiểu với tư cách là gì?
quyền lực của nhân dân
220. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin nền dân chủ hay chế độ dân chủ
là hình thái gắn với bản chất, tính chất của tổ chức chính trị nào?
Nhà nước
221. Trong quá trình hình thành và phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có mấy đặc
trưng cơ bản? 8
222. Nền dần chủ nào có tính rộng rãi nhất trong lịch sử nhân loại?
xã hội chủ nghĩa
223. Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản
ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm. Tôn
giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước
sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xã hội
224. Nền văn hóa nào là nền văn hóa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu
sắc? xã hội chủ nghĩa
225. “Cương lĩnh dân tộc” của V.I.Lênin có mấy nội dung cơ bản?
3
226. Văn hóa có tính kế thừa hay không? có
227. Khái niệm nào được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định được hình
thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh tế,
ngôn ngữ và một nền văn hoá dân tộc
228. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp
nào? giai cấp công nhân
229. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước
nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có điều gì kèm
theo?
nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân
230. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi
của sự sinh tồn. Hãy cho biết ai là người đưa ra định nghĩa này?
Hồ Chí Minh
231. Thuật ngữ dân chủ do nhà nước nào sử dụng đầu tiên trong lịch sử?
....................................................................................................................................
232. Cộng đồng có chung ngôn ngữ, văn hóa, lãnh thổ, lịch sử được gọi là?
Dân tộc
233. Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác, chủ
nghĩa xã hội đã từ những lý thuyết không tưởng trở thành khoa học
234. Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô bắt đầu năm nào? 1921
235. Cuộc cải tổ ở Liên Xô bắt đầu năm nào? 1985
236. Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm: Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 đã mở
đầu một thời đại mới trong lịch sử, đó là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
237. Ai là lãnh tụ của cách mạng Tháng Mười Nga?
..................................................
238. Nước nào xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới?
nga
239. Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm: Với sự lớn mạnh toàn diện, chủ nghĩa xã
hội có vai trò quyết định sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
240. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô duy trì mô hình theo cơ chế kinh tế
nào? ............................................................................................................................
241. Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm: Nguyên nhân trực tiếp làm cho Liên Xô
sụp đổ đó là sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với sự phản bội từ bên trong
và từ trên chóp bu của cơ quan lãnh đạo cao nhất.
242. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Tính chất của thời đại ngày nay là thời đại
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
243. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được thiết lập khi nào?
....................................................................................................................................
244. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Chủ nghĩa tư bản đã sử dụng phương thức sản
xuất dựa trên chế độ…........................................tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất.
245. Theo quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử, loài người nhất định sẽ
tiến tới chủ nghĩa xã hội
246. . Điền từ thích hợp vào dấu (…). Chủ tịch Hồ Chí Minh so sánh cách mạng
Tháng Mười giống như mặt trời chói lọi
247. Yếu tố nào đóng vai trò quyết định đối với sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc.
chủ nghĩa xã hội
248. . Điền từ thích hợp vào dấu (…). Trong nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn
đến sự khủng hoảng và sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết, Chủ nghĩa đế
quốc đã thực hiện được ......................................................... ở Liên Xô và Đông
Âu.
249. . Điền từ thích hợp vào dấu (…). Mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư
bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất
với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
250. Dựa vào sự kiện gì mà kẻ thù rêu rao về cái chết của chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa Mác – Lênin nói chung? Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp
đổ của một mô hình của chủ nghĩa xã hội trong quá trình đi tới mục tiêu xã
hội chủ nghĩa
251. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Các mâu thuẫn của thời đại ngày nay vẫn tồn
tại nhưng đã thay đổi……................................ và đặt ra yêu cầu mới phải giải
quyết.
252. . Điền từ thích hợp vào dấu (…). Trong khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên
Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiếp tục đẩy
mạnh công cuộc….................................................................................... một cách
tàn diện.
253. Thực tế chứng minh, đâu là sự lựa chọn then chốt của vận mệnh Trung Quốc
đương đại?
...................................................................................................................
254. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Trong Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam
(tháng 1/2011), Đại hội chủ trương xây dựng nhà nước chủ nghĩa xã hội của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân.
255. Năm 2005, Trung Quốc đã vươn lên vị trí thứ tư trên thế giới sau những nước
nào? .............................................................................................................................
256. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Nhân dân thế giới đang đứng trước những vấn
đề toàn cầu cấp bách có liên quan đến vận mệnh loài người. Đó là giữ hòa bình,
chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
257. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao chỉ áp dụng được khi nào?
....................................................................................................................................
258. Đảng Bôn sê vích Nga còn được gọi là gì?
Đảng cộng sản nga
259. Cuộc khủng hoảng đầu tiên của chủ nghĩa xã hội diễn ta khi nào?
1989
260. Điền từ thích hợp vào dấu (…). Chủ nghĩa xã hội hiện thực đóng vai trò
quyết định đẩy lùi nguy cơ chiến tranh huỷ diệt và bảo vệ hòa bình thới giới
261.Xét về bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, ta thấy: Chủ nghĩa tư
bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với
sức mạnh của tổ chức nào: của nhà nước tư sản
Theo bạn, với việc sử dụng đồng thời hai phương pháp bóc lột giá trị thặng dư , người
lao động sẽ bị bóc lột ngày càng nhiều. Nhà nước ta nên có biện pháp gì?

Select one:
a. Xử phạt các doanh nghiệp nếu yêu cầu người lao động làm quá thời gian quy định.
b. Yêu cầu các doanh nghiệp hạn chế bóc lột người lao động.
c. Ban hành Luật lao động và các văn bản pháp luật khác về lao động để bảo vệ người
lao động.
d. Kêu gọi tổ chức công đoàn bảo vệ người lao động.
Các nhà tư bản thỏa thuận, hiệp nghị về: việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban
quản trị quản lý. Kết quả thỏa thuận, hiệp nghị thành, hình thành hình thức tổ chức độc
quyền nào?

Select one:
a. Syndicate (xanhdica).
b. Trust (tơ rớt).
c. Congxoocxiom ( Consortium )
d. Cartel (Cácten).
Điền từ thích hợp vào dấu (…). Trong công thức cấu thành lượng giá trị của hàng hóa w= c
+v +m, c được lao động……. bảo toàn và chuyển giá trị sang sản phẩm
W = k + m.
Xét về quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền,
ta thấy: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do.
Vậy sự xuất hiện của độc quyền có thủ tiêu được cạnh tranh không: không thủ tiêu
được cạnh tranh
Nếu như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giá trị biểu hiện thành
quy luật giá cả sản xuất, thì trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền quy luật giá trị
biểu hiện thành quy luật gì

-------------------HẾT--------------

You might also like