You are on page 1of 49

Kinh doanh

quốc tế
N G U Y Ễ N T HỊ HỒ N G V I N H
Mục tiêu

1 2 3
Phân tích các yếu Nhận diện cơ hội Xác định và lựa
tố ảnh hưởng hoạt và rủi ro từ bối chọn chiến lược
động kinh doanh cảnh môi trường kinh doanh quốc tế
quốc tế của doanh kinh doanh quốc tế phù hợp với bối
nghiệp trong nền cảnh môi trường
kinh tế toàn cầu
Tài liệu tham khảo

Charles Hill, Kinh doanh quốc tế hiện đại, Bản


dịch Việt ngữ của giáo trình Global Business
Today, 10e. McGraw-Hill Publisher, 2014
Website tham khảo
http://www.doingbusiness.org Kho dữ liệu WB về môi trường đầu tư kinh doanh các nước
http://www.tradeport.org/tutorial/starting/index.html Hướng dẫn XNK và thị trường quốc tế
http://www.myownbusiness.org/s13/index.html KDQT với DN vừa và nhỏ
http://www.itds.treas.gov/glossaryfrm.html Từ điển các thuật ngữ kinh doanh quốc tế và các số
liệu, hướng dẫn về thị trường Mỹ
http://www.wto.org Trang web của Tổ chức Thương mại Thế giới
http://www.businessedge.com.vn/index.jsp?locale=31 training, giới thiệu sách, những bài
viết gợi ý về cách điều hành, quản lý doanh nghiệp
http://www.worldbiz.com/ Thị trường quốc tế và cơ hội giao thương
Đánh giá kết quả

Nội dung Tỷ lệ

Chuyên cần 10%


Đánh giá
giữa kỳ Thuyết trình và thảo luận nhóm 20%
Kiểm tra viết giữa kỳ (trắc nghiệm + tự luận) 20%

Đánh giá Kiểm tra viết cuối kỳ 50%


cuối kỳ
Nội dung Chuẩn bị

Week 1 Chương 1. Kinh doanh quốc tế trong toàn cầu hóa Thảo luận Toàn cầu hóa
Week 2 Chương 2. Môi trường chính trị - kinh tế - pháp luật các Case study chương 2
nước
Week 3 Chương 3. Môi trường văn hóa các nước Case study chương 3

Week 4 Chương 4. Môi trường thương mại quốc tế Case study chương 4

Week 5 Chương 5. Môi trường đầu tư quốc tế Case study chương 5

Week 6 Chương 6. Môi trường tiền tệ quốc tế Case study chương 6


Kiểm tra giữa kỳ
Week 7 Chương 7. Chiến lược kinh doanh quốc tế Case study chương 7
Đề tài thuyết trình
Mỗi nhóm (5-6 SV) sẽ chọn một case study về hoạt động của DN KDQT trong
nội dung học để thuyết trình. Mỗi nhóm trình bày + phản biện 1 nhóm khác.
Trình bày: Mỗi nhóm trình bày 15-20 phút, trong đó:
◦ Giới thiệu về công ty
◦ Phân tích về môi trường kinh doanh quốc tế của công ty
◦ Xác định vấn đề (problems) trong tình huống
◦ Cách công ty giải quyết tình huống + kiến nghị của nhóm
◦ Trả lời các câu hỏi liên quan đến tình huống
Nộp file bài làm lên LMS trước khi trình bày ít nhất 2 ngày.
CHƯƠNG 1
KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG TOÀN CẦU HÓA
Uber: Going global for
Day One
Là app giới thiệu xe giữa tài xế và khách hàng. Thành
lập 2009 tại San Francisco, đến đầu 2016 đã có mặt
375 thành phố tại 68 nước. Chiến lược tiến vào thị
trường toàn cầu ngay ngày đầu tiên.
Doanh thu hằng năm 10 tỷ$.
1. Uber có thuận lợi nào để mở rộng KD nước ngoài?
2. Khó khăn Uber phải đối mặt?
Apple

User centered Design


Outsource Production
Markets globally
Global brand strategy
Apple đã thuê ngoài ở Trung Quốc. Tại sao?
Mục tiêu

Hiểu sự thay Giải thích những Xác định đặc điểm


đổi bản chất luận cứ chính cơ bản của hoạt
trong tranh luận động KDQT trong
của nền kinh tế về tác động của môi trường toàn cầu
toàn cầu toàn cầu hóa hóa kinh tế
Nội dung
1. Quá trình toàn cầu hóa
➢ Khái niệm “toàn cầu hóa”
➢ Động cơ thúc đẩy toàn cầu hóa
➢ Sự thay đổi của nền kinh tế toàn cầu
2. Đặc điểm kinh doanh toàn cầu
➢ Doanh nghiệp quốc tế
➢ Cơ hội và thách thức
Đọc tài liệu

Đọc chương 1 tài liệu của


Charles Hill (2014), Kinh
doanh quốc tế hiện đại (Bản
dịch Việt ngữ của giáo trình
Global Business Today). 10e.,
McGraw-Hill Publisher.
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa đề cập đến sự chuyển đổi sang nền kinh tế thế
giới hội nhập và hỗ trợ lẫn nhau
Toàn cầu hóa thị trường
Toàn cầu hóa sản xuất
(Globalization of Markets)
(Globalization of Production)
Hướng tới một hệ thống các
Phân tán các bộ phận trong quy
thị trường quốc gia hợp
trình sản xuất tới nhiều địa
nhất thành thị trường toàn
điểm trên thế giới
cầu
Toàn cầu hóa
sản xuất
Điện thoại Iphone sản
xuất từ nhiều nước
trên thế giới.
Thảo luận
Toàn cầu hóa thị trường
Mặt hàng nào khó có thể
tham gia toàn cầu hóa?
Mặt hàng nào dễ dàng
tham gia toàn cầu hóa?
Thảo luận
Lợi ích mà công ty thu được từ toàn cầu
hóa thị trường và toàn cầu hóa sản xuất
là gì?
Lợi ích của toàn cầu hóa thị trường

Giảm chi phí marketing/hàng


rào thương mại

Tạo ra cơ hội thị trường mới

Thu nhập tốt hơn


Lợi ích của toàn cầu hóa sản xuất

◦ Tận dụng sự khác biệt quốc gia trong chi phí và chất lượng
của các yếu tố sản xuất như: đất đai, lao động, năng lượng
và vốn

→Giảm cấu trúc chi phí tổng thể

→ Cải thiện chất lượng hay chức năng cung ứng sản phẩm
Toàn cầu hóa sản xuất
Dell sử dụng mạng Internet kiểm soát hệ
thống sản xuất toàn cầu nên lưu hàng tồn kho
chỉ trong 3 ngày tại địa điểm chế tạo
Hệ thống này ghi nhận đơn đặt hàng → truyền
kết quả đặt hàng đến các nhà cung cấp khác
nhau trên thế giới sau khi phân loại linh kiện.
Các nhà cung cấp xem số lượng và điều chỉnh
kế hoạch sx của họ
Định chế toàn cầu
Giúp quản lý thị trường toàn cầu
Thúc đẩy thiết lập các tổ chức đa quốc gia để quản trị hệ thống kinh
doanh toàn cầu
◦ the General Agreement on Tariffs and Trade (GATT)
◦ the World Trade Organization (WTO)
◦ the International Monetary Fund (IMF)
◦ the World Bank
◦ the United Nations (UN)
◦ the G20
Định chế toàn cầu
WTO (tiền thân GATT) IMF (1944)
➢duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc
➢Giám sát hệ thống thương mại tế
thế giới
➢người cho vay cuối cùng cho các quốc
➢đảm bảo rằng các quốc gia gia đang gặp khủng hoảng
tuân thủ các quy tắc được quy ◦ Argentina, Indonesia, Mexico, Nga, Hàn
định trong các hiệp ước Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ireland và
Hy Lạp
thương mại
➢thúc đẩy các rào cản thấp hơn Ngân hàng Thế giới (1944)
đối với thương mại và đầu tư ➢thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua
các khoản vay lãi suất thấp cho các dự
➢164 thành viên năm 2016
án cơ sở hạ tầng
Định chế toàn cầu
G20
Liên hợp quốc (1945)
➢duy trì hòa bình và an ninh quốc ➢diễn đàn thông qua đó các
tế quốc gia lớn đã cố gắng
➢phát triển quan hệ hữu nghị giữa đưa ra một phản ứng chính
các quốc gia
➢hợp tác giải quyết các vấn đề sách phối hợp cho cuộc
quốc tế và thúc đẩy tôn trọng khủng hoảng tài chính toàn
nhân quyền
cầu 2008-2009
➢là một trung tâm để hài hòa các
hành động của các quốc gia
Động cơ toàn cầu hóa

Giảm hàng rào thương mại Average Tariff Rates on Manufactured Products as Percent of Value

và đầu tư
Động cơ toàn cầu hóa
Các tiến bộ công nghệ
◦Email & videoconferencing: thông tin
nhanh hơn, cải thiện liên kết và quản
lý nhiệm vụ xuyên biên
◦Internet giúp dự báo tốt hơn, giảm chi
phí tồn kho, cải thiện truyền thông với
quản lý ở các nước khác nhau
Ý nghĩa toàn cầu
hóa với MNCS
Giảm rào cản thương mại đầu tư giúp
công ty:
➢Mở rộng thị trường ra thế giới, không chỉ
một quốc gia
➢Bố trí sản xuất ở địa điểm tối ưu
Nhưng thị trường nhà cũng bị đối thủ
nước ngoài thâm nhập
Ý nghĩa toàn cầu hóa với MNCS

Moore’s law
Thay đổi công nghệ Sau 18 tháng,
sức mạnh của
◦Giảm chi phí vận tải chip xử lý sẽ tăng
gấp đôi, chi phí
◦Giảm chi phí truyền thông sản xuất giảm
1/2
◦Mạng lưới viễn thông mở rộng
toàn cầu
Thay đổi sản
Thay đổi bức
lượng thế
Sự thay đổi giới và bức
tranh Đầu tư
trực tiếp
tranh thương
nhân khẩu mại thế giới
nước ngoài

học của nền


kinh tế toàn Thay đổi bản
chất của Thay đổi trật
cầu công ty đa
quốc gia
tự thế giới
Sản lượng thế giới và thương mại thế giới

Năm1960, nước Mỹ chiếm khoảng 40% hoạt động


kinh tế thế giới
Năm 2012, nước Mỹ chiếm 23% hoạt động kinh tế thế
giới
Xu hướng tương tự trong các quốc gia phát triển khác

Thị phần sản lượng thế giới của các quốc gia đang
phát triển đang tăng.
Lĩnh vực phần mềm Ấn Độ
Infosys Tech thành lập 1980 với
1,000$. Đến 2010, đạt 6.99 tỷ $ và
149k lao động.
Sự phát triển này dựa trên 4 yếu tố
chính nào?
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong thập kỷ 1960, công ty Mỹ chiếm
khoảng 2/3 dòng vốn FDI toàn cầu
◦ Ngày nay, Mỹ chiếm ít hơn 1/5 dòng vốn
FDI toàn cầu
◦ Các quốc gia phát triển khác cũng tương tự

Trái lại, thị phần FDI của các quốc gia


đang phát triển đang tăng
Các quốc gia đang phát triển, đặc biệt
Trung Quốc, cũng trở thành điểm đến
quen thuộc của FDI
Công ty đa quốc gia
Multinational enterprise (MNE) là một doanh nghiệp có hoạt động
sản xuất từ hai quốc gia trở lên.
Thay đổi trật tự thế giới

➢Chế độ dân chủ và nền kinh tế thị trường tự do


◦ Vì vậy, có nhiều cơ hội mới trong kinh doanh quốc tế

◦ Nhưng, có dấu hiệu bất ổn gia tăng và khuynh hướng chuyên chế tại một số quốc gia như
Nga

➢Trung Quốc và Mỹ La-tinh chuyển sang sự cải cách thị trường tự do hơn
◦ Từ năm 1983 đến 2010, FDI ở China gia tăng từ ít hơn $2tỷ đến $100 tỷ mỗi năm

◦ Nhưng Trung Quốc cũng có nhiều công ty lớn có thể đe dọa các công ty của phương Tây
Nền kinh tế toàn cầu của thế kỷ 21
Thế giới đang chuyển sang một hệ thống kinh tế toàn cầu hơn …
Nhưng toàn cầu hóa không phải chắc chắn
◦ Có dấu hiệu rút lui khỏi tư tưởng kinh tế tự do tại Nga
◦ Toàn cầu hóa đem lại rủi ro
◦ Khủng hoảng tài chính lan rộng khắp Đông Nam Á cuối thập kỷ 1990.
◦ Khủng hoảng tài chính gần đây bắt đầu tại Mỹ năm 2008, và lan khắp thế
giới

1-41
Thảo luận
Các nhóm chọn:
◦ (i) quan điểm ủng hộ toàn cầu hóa
◦ (ii) quan điểm phản đối toàn cầu hóa
Nêu những luận điểm hỗ trợ tại sao ủng hộ TCH và tại sao
phản đối TCH.
Ảnh hưởng của Toàn cầu hóa
Tiêu cực:
Tích cực:
◦ Mất việc làm
◦ Giảm giá thành hàng hóa, dịch vụ
◦ Môi trường xuống cấp
◦ Gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế
◦ Chủ nghĩa đế quốc văn hóa, phương
◦ Thu nhập tiêu dùng cao hơn, và tạo
tiện truyền thông toàn cầu và các
nhiều việc làm
MNEs

1-43
Ảnh hưởng của Toàn cầu hóa
➢Cơ hội việc làm
◦ Các rào cản thương mại giảm đã làm giảm cơ hội việc làm ở nhà máy
sản xuất ở các nước tiên tiến

◦ Tuy nhiên, những lợi ích của xu hướng này cao hơn chi phí
◦ Các nước chuyên môn hóa sẽ đạt hiệu quả nhất và thương mại đối với hàng
hoá khác – từ đó, tất cả các nước sẽ hưởng lợi

1-44
Ảnh hưởng của toàn cầu hóa
➢Chính sách lao động và môi trường
◦ Các công ty tránh được các nỗ lực tốn kém để tuân Khí thải CO2

Mức độ ô nhiễm
thủ quy định lao động và môi trường bằng cách
chuyển sản xuất sang các nước mà các quy định đó
không tồn tại, hoặc không được thực thi
◦ Tuy nhiên, tiêu chuẩn môi trường và lao động khó
Các chất ô nhiễm khác
khăn hơn có liên quan với tiến bộ kinh tế
◦ như các quốc gia giàu có hơn nhờ thương mại tự do, họ thực hiện các
8.000$ Thu nhập bình quân đầu người
quy định khắt khe hơn về môi trường và lao động

1-45
Ảnh hưởng của Toàn cầu hóa
➢Chủ quyền quốc gia
Hiện nay, có phải nền kinh tế toàn cầu liên kết chuyển dịch sức mạnh kinh tế từ các
chính phủ quốc gia sang các tổ chức siêu quốc gia như WTO, EU, và Liên Hiệp Quốc?

Những người chỉ trích cho rằng các quan chức không qua bầu chọn có quyền lực để áp
đặt chính sách về các chính phủ dân cử của các nhà nước quốc gia

Những người ủng hộ cho rằng sức mạnh của các tổ chức này là được giới hạn bởi những
gì nhà nước quốc gia đồng ý cấp
◦ sức mạnh của các tổ chức nằm trong khả năng của họ để các quốc gia đồng ý tuân theo một số hành động

1-46
Ảnh hưởng của Toàn cầu hóa
➢Sự đói nghèo

Có phải khoảng cách giữa nước giàu và nước nghèo ngày càng rộng lớn hơn?

Các nhà phê bình tin rằng nếu toàn cầu hóa mang lại lợi ích, thì không nên có sự phân biệt giữa
các quốc gia giàu và người nghèo
Những người ủng hộ cho rằng cách tốt nhất để các quốc gia nghèo cải thiện tình hình là:
✓giảm thiểu rào cản đối với thương mại và đầu tư
✓thực hiện chính sách kinh tế dựa trên nền kinh tế thị trường tự do
✓nhận sự xóa nợ về các khoản nợ phát sinh dưới chế độ độc tài

1-47
Thảo luận
➢Những vấn đề
MNCs gặp phải
trong kinh doanh
quốc tế là gì?
Ảnh hưởng của toàn cầu hóa
➢Việc quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh quốc tế khác kinh doanh nội địa vì:
◦ các nước khác nhau
◦ phạm vi các vấn đề phải đối mặt trong kinh doanh quốc tế rộng lớn hơn và
những vấn đề phức tạp hơn kinh doanh nội địa
◦ các công ty phải tìm cách làm việc trong các giới hạn áp đặt bởi sự can thiệp
của chính phủ trong thương mại và hệ thống đầu tư quốc tế
◦ giao dịch quốc tế liên quan đến việc chuyển đổi tiền sang các loại tiền tệ khác
nhau

1-49

You might also like