You are on page 1of 5

KINH TẾ VI MÔ 2

24/09:
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH (CẠNH TRANH HOÀN HẢO)
1. Hiệu quả thị trường cạnh tranh:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Có rất nhiều người mua, nhiều người bán, ko ai giữ 1 thị phần đủ lơn để tác động giá thị
trường
Sản phẩm đồng nhất (ko có hàng giả)
Thông tin hoàn hảo (ko bị lừa)
Tự do gia nhập và rời khỏi ngành
Chi phí giao dịch bằng không
Ví dụ: Thị trường tiền tệ
- Đường cầu miêu tả lợi ích biên của người tiêu dung
- Đường cung là đường chi phí biên
NW = CS + PS
- CS (Thặng dư người tiêu dung) là sự chênh lệch giữa Tổng lợi ích mà NTD nhận
được và Tổng chi phí mà NTD bỏ ra (P*Q)
- PS (Thặng dư nhà sản xuất) là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi
- NW = Tổng chi phí mà NTD nhận được (TB) – Tổng chi phí NSX (Tổng chi phí
biến đổi TVC)
Tại mức giá và sản lượng cân bằng thì phúc lợi xã hội cao nhất (MB = MC)
TB = MB1 + MB2 + … + MBq
TVC = MC1 + MC2 + … + MCq
- Mối quan hệ giữa DN và TDSX là Lợi nhuận của DN là 1 phần thặng dư sản xuất
PS = Lợi nhuận + TFC
DeltaPS = DeltaLợi nhuận (vì Delta TFC = 0)
2. Chính sách kiểm soát giá của chính phủ:
- Giá trần: Xăng, dầu, điện, nước, học phí
Giá trần do nhà nước qui định
Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng khi mua sản phẩm đó
DeltaCS = C – B
DeltaPS = -C – D
 DeltaNW (DWL) = -B – D

27/09:
- Giá sàn: Tiền lương, nông sản
Do nhà nước qui định
Bảo vệ lợi ích của NSX
DeltaCS = -A -B
DeltaPS = A – D
 DeltaNW (DWL) = B + D
Nếu NSX sản xuất tại mức
Q3, lượng sản phẩm Q3 –
Q2 sẽ ko bán được
Khi đó phần dư thừa E sẽ
được nhà nước thu mua lại

3. Tác động của thuế và trợ cấp


- Đánh theo đơn vị sản phẩm
NTD và
NSX đều
thiệt,
NTD mua
hàng hóa
ít hơn với
giá cao
hơn, NSX
bán được
ít hơn với
giá thấp
hơn.
Chính phủ thu được thuế G = A + C (Q1*t)
- Gánh nặng thuế là sự chênh lệch giữa giá trước và sau khi đánh thuế, bên nào nhiều
hơn thì gánh nặng thuế nhiều hơn
- Đường cung và cầu càng dốc thì càng ít co dãn
 Bên nào ít co giãn thì bên đó càng chịu gánh nặng thuế
01/10:

4. Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu

Lượng nhập khẩu = Qd


– Qs
Tổn thất XH = B + C

Ảnh hưởng tới


lượng cầu

- Hạn ngạch và thuế nhập khẩu


Mục đích:
Bảo hộ các ngành sản xuất trong nước
Là công cụ kinh tế khuyến khích hay hạn chế đối với sản xuất và tiêu dung
Tạo nguồn thu ngân sách
- Thuế nhập khẩu
B là tổn thất
do sản xuất
quá nhiều
C là tổn thất
do tiêu dung
quá ít
Tổn
thất
XH
=B
+C
Nhà nước thu được: D

Giá trong nước tăng lên


- Hạn ngạch nhập khẩu
Xác định
tổng cung
= cung
các DN
trong
nước +
hạn
ngạch
Để hạn
chế phần
D lợi
nhuận nhà nhập khẩu thì Chính phủ sẽ đấu thầu hạn ngạch

5. Lợi ích của chính sách tự do xuất khẩu


Ảnh hưởng tới
lượng cung
Tổng cầu =
Cầu trong nước
+ Cầu nước
ngoài
Sản lượng giao
dịch tăng lên từ
Qd đến Qs
Nhưng sản
lương NTD
giảm xuống từ Q0 xuống Qd

- Thuế xuất khẩu


Giá giảm xuống,
NTD trong nước
được lợi
Phần C là tiêu
dung quá nhiều
Phần E là sản
xuất quá ít

- Hạn ngạch xuất khẩu


Đấu thầu
hạn ngạch
xuất khẩu

04/10:
- Chi phí kinh tế = Chi phí hiện + chi phí ẩn
- Chi phí kế toàn (tài chính ) = Chi phí hiện + Chi phí chìm
- Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu - CP kinh tế
- Lợi nhuận kế toán = Doanh thu - CP kế toán

You might also like