You are on page 1of 22

BÀI THUYẾT TRÌNH

PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: Sự hình thành và phát triển của Phật giáo

CHƯƠNG 2: Quá trình thâm nhập và phát triển của


Phật giáo ở Việt Nam
CHƯƠNG 3: Ý nghĩa của lá cờ Phật gi
CHƯƠNG 1:
Sự hình thành và phát triển của Phật giáo

Nguồn gốc hình thành và


1.1 khái niệm Phật giáo

1.2 Nội dung cơ bản của Phật giáo

1.3 Sự phân ly của phật giáo


Thời
Khái gian
niệm

1.1 Nguồn gốc  Đạogiáo


Phật Phật là
hìnhmột
thành ở Ấn
tôn Độ vào
giáo dựa
thế kỉ
lờithứdạy
VI TCN, vào lúc đạo
hình thành và khái trên
Bàlamôn đang
của
thống
Siddhartha
Gautama (Thích catrị mâu
với sự phân
ni),
niệm Phật giáo chia đẳng cấp sâu sắc trong xã hội.
người sống cách đây khoảng 26
thế kỷ ở phía đông bắc nước Ấn
Người sáng lập
Độ và thuộc Nepal ngày nay. Hạt
 Tháicơ
nhân bản của(Tất-đạt-đa),
tử Sidharta Phật giáohọlà
chân lý về nỗi
là Gotama khổ và giải thoát
(Cồ-đàm).
nỗi khổ.

Nguyên nhân

 Nỗi bất bình của thái tử về sự phân


chia đẳng cấp, kì thị màu da và
đồng cảm với nối khổ của muôn
dân là những nguyên nhân dẫn đến
sự hình thành một tôn giáo mới.
Đ ỨC PHẬT
TẠI THẾ
 Sidharta hay Sakia Muni (Thích Ca Mâu Ni) rời nhà năm
29 tuổi, đi tu khổ hạnh ở vùng Uravela suốt 6 năm mà
không ích lợi gì.
 Ngài tìm đến một gốc cây pipal, ngồi tập trung suy
nghĩ. Sau 49 ngày đêm tư tưởng của ngài được sáng rõ.
 Ngài đã hiểu ra quy luật cuộc đời, nỗi khổ chúng sinh,
thấy được điều bấy lâu tìm kiếm.
 40 năm còn lại, Ngài đi khắp lưu vực sông Hằng truyền
bá tư tưởng.
 Từ đó, người ta gọi Ngài là Buddha (Bậc Giác Ngộ, hay
còn gọi là Bụt, Phật). Cây pipal nơi Ngài đã ngồi tu luyện,
gọi là cây bodhi (bồ đề). Đức Phật qua đời năm 544 TCN,
thọ 80 tuổi.
1.2 NỘI DUNG CỦA ĐẠO PHẬT
Chân lí về nguyên Chân lí về cảnh giới
nhân của nỗi khổ. diệt khổ.

Chân lí về bản chất Chân lí chỉ ra con


của nỗi khổ. đường diệt khổ.

ĐẠO PHẬT
KHỔ ĐẾ Chân lí về bản chất của nỗi khổ
Đó là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do sinh,
lão, bệnh, tử, do mọi nguyện vọng không được thỏa mãn.

Chân lí về nguyên nhân của nỗi khổ


NHÂN ĐẾ Đó là do ái dục (ham muốn) và vô minh (kém sáng suốt).
Dục vọng thể hiện thành hành động gọi là Nghiệp
(karma); hành động xấu khiến con người phải nhận hậu
quả của nó (nghiệp báo), thành ra cứ luẩn quẩn trong
vòng luân hồi không thoát ra được
Chân lí về cảnh giới diệt khổ
DIỆT ĐẾ Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra khổ bị
loại trừ. Sự tiêu diệt khổ đau gọi là niết bàn (nirvana,
nghĩa đen là “không ham muốn, dập tắt”). Đó là thế giới
của sự giác ngộ và giải thoát.

Chân lí chỉ ra con đường diệt khổ


ĐẠO ĐẾ Con đường diệt khổ, giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải
rèn luyện đạo đực (giới), từ tưởng (định) và khai sáng trí
tuệ (tuệ). Ba môn học này được cụ thể hóa trong khái
niệm bát chính đạo (tám nẻo đường chân chính)
GIÁO LÝ
PHẬT GIÁO
Toàn bộ giáo lí của Phật giáo được
xếp thành ba tạng:
Kinh Tạng

Các bài thuyết pháp của Phật và một số đệ tử.


Luật Tạng

Các lời Phật dạy về giới luật và nghi thức sinh


hoạt của chúng tăng.
Luận Tạng
Những lời bàn luận.
Phật giáo coi trọng Phật-Pháp-Tăng, gọi là tam bảo: Đức Phật sáng lập
ra Phật Giáo, pháp (giáo lí) là cốt tủy của đạo Phật; tăng chúng (người
xuất gia gia tu hành) truyền bá Phật pháp trong thế gian.
• 1.3 SỰ PHÂN LY CỦA PHẬT GIÁO

 Sau khi đức Phật tạ thế, do sự bất đồng ý kiến trong việc giải
thích kinh Phật, các đệ tử của Người chia làm 2 phái:
 Phái các vị trưởng lão, gọi là THƯỢNG TỌA ( Théravada)
 Tại các lần đại hội thứ 3-4, phái ĐẠI CHÚNG soạn ra kinh
theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ
sách riêng, giáo
nghiêm tự xưng
luật;làPhật
ĐẠI tử
THỪA
phải (Mahayana)
tự giác ngộ vàchogọi phái
bản thân
THƯỢNG
mình, chỉTỌA
thờ là TIỂU
Phật THỪA
Thích Ca và(Hinayana)
chỉ tu đến bậc La Hán.
 Phái
 SốĐại thừa
tăng phát còn
chúng triểnlạilên phía nghe
không Bắc, theo,
nên được gọiralàphái
họ lập Bắc
Tông,
ĐẠIphổ biến sang
CHÚNG Trung Hoa, Nhật
(Mahasanghika), chủBản, Triềukhông
trương Tiên,…cố
 Pháichấp
Tiểu theo kinh triển
thừa phát điển,xuống
khoanphía
dung đại nên
nam, lượng trong
được
thực
gọi là hiện
Nam giáo từ
Tông, luật, thu tâm
trung nạp là
tấtđảo
cả những ai muốn
Sri-Lanca phát quy
triểny,sang
giáccác
ngộ giảiĐông
nước thoátNam
choÁ.nhiều người, thờ nhiều
Phật, và tu qua các bậc La-hán, Bồ-tát đến Phật.
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

2.1 2.1.1
Thâm nhập qua các con đường biển.
QUÁ 2.2.2
Thâm nhập qua con đườngTrung Hoa
TRÌNH
2.2.3
THÂM
Thâm nhập một cách hòa bình, ngay từ thời Bắc thuộc.
NHẬP
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
2.1.1 Thâm nhập qua các con đường biển.
 Theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam
ngay từ đầu Công nguyên. Luy Lâu, trụ sở quận Giao Chỉ,
đã sớm trở thành một trung tâm Phật giáo quan trọng.
Từ đây, có những người như Khương Tăng Hội hoặc Ma-
ha-kì-vực, đã đi sâu vào Trung Hoa truyền đạo.
 Từ Buddha tiếng Phạn đã được phiên âm trực tiếp sang
Tiếng Việt thành Bụt. Phật giáo Giao châu lúc này mang
màu sắc Tiểu thừa Nam tông , trong con mắt của người
Việt Nam nông nghiệp, Bụt như 1 vị thần sẵn sàng xuất
hiện cứu giúp người tốt và trừng trị kẻ xấu. Sau này,
sang thế kỉ IV-V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa
Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào. Chẳng mấy chốc nó đã
lấn át và thay thế luồng Nam tông có từ trước đó. Từ “
Buddha” vào tiếng Hán được phiên âm thành Phật.
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

2.1.1 Thâm nhập qua con đường Trung Hoa

Từ Trung Hoa, có ba tông phái Phật giáo được truyền vào Việt Nam:
Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông.
 THIỀN TÔNG là tông phái Phật giáo do nhà sư Ấn Độ Bồ-đề-đạt-ma sáng lập ra ở
Trung Quốc vào đầu TK VI. “Thiền” chủ trương tập trung trí tuệ suy nghĩ của mình để
tự mình tìm ra chân lí. Thiền tông Việt Nam luôn đề cao cái Tâm.
 TỊNH ĐỘ TÔNG chủ trương dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để cứu chúng sinh thoát khổ.
Đó là việc hướng họ đến một cõi niết bàn cụ thể gọi là cõi Tịnh Độ, được hình dung như một
nơi Cực Lạc do đức Phật A-di-đà cai quản. Đó còn gọi việc bản thân họ cần thường xuyên đi
chùa lễ Phật, thường xuyên tụng niệm danh hiệu Phật A-di-đà

 MẬT TÔNG là phái chủ trương sử dụng những phép tu huyền bí như dùng linh
phù, mật chú, ấn quyết,… để thu hút tín đồ và mau chóng đạt đến giác ngộ và giải
thoát. Vào Việt Nam, Mật tông không tồn tại độc lập như 1 môn phái riêng mà
nhanh chóng hòa vào dòng tín ngưỡng dân gian với những truyền thống cầu
đồng, dùng pháp thuật, yểm bùa trị tà ma và chữa bệnh…
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
2.1.1 Thâm nhập hòa bình từ thời Bắc thuộc.
 Vì thâm nhập một cách hòa bình từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã phổ biến rộng khắp.
Đến thời Lí-Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh.

 Sang đời Lê, nhà nước lấy Nho giáo làm quốc giáo, Phật giáo dần suy thoái. Đầu thế kỉ
XVIII, vua Quang Trung đã quan tâm chấn hưng đạo Phật, xuống chiếu chỉnh đốn việc cất
chùa, cho cất các chùa lớn đẹp, chọn các tăng nhân có học thức và đạo đức cho coi chùa,
song vì vua mất sớm mà việc này ít thu được kết quả.

 Đầu thế kỉ XX, trước trào lưu Âu hóa và những biến động do sự giao lưu với phương Tây,
phong trào chấn hưng Phật giáo được dấy lên. Những năm 30, các hội Phật giáo trên
khắp cả nước lần lượt ra đời với những cơ quan ngôn luận riêng. Cho đến nay, Phật giáo
là tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất ở Việt Nam.

 Đạo Phật thân thiết đến nỗi dường như một người ở Việt Nam nếu không theo
một tôn giáo nào khác thì ắt là theo Phật hoặc chí ít là có cảm tình với đạo Phật
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM

2.2.1
Tính tổng hợp

2.2.2
Khuynh hướng về nữ tính

2.2.3
Tính linh hoạt

2.2.4
Phật giáo Hòa Hảo
2.2.1
TÍNH TỔNG HỢP
CỦA PHẬT GIÁO

• Phật
Phật giáo
giáoViệt
mangNam tổng
tính đặchợp chặtcủa
trưng chẽlốivới các tôn
tư duy giáo
nông nghiệp
khác: Phật với Nho, với Đạo.
• Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay với các tín
• Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc
ngưỡng truyền thống của dân tộc từ đó đã được tổng hợp
đời. Phật giáo vốn là một tôn giáo xuất thế nhưng khi
chặt chẽ ngay với chúng.
vào Việt Nam Phật giáo trở nên rất nhập thế.
• Phật giáo Việt Nam lại tổng hợp các tông phái với nhau.
• Với một truyền thống gắn bó với đời với
Ở Việt Nam
lịch sử đất nước, từ đầu thế kỉ XX đến nay,
• Không
Phật tửcóViệt
tông phái
Nam nàohái
hăng thuần khiết.
tham Tuy
gia vào
chủ trương
các hoạt củaxãThiền
động hội. tông là bất lập ngôn,
song ở Việt Nam chính các thiền sư đã để
lại nhiều trước tác có giá trị.
2.2.2
KHUYNH HƯỚNG VỀ NỮ TÍNH
CỦA PHẬT GIÁO

• Các vị Phật Ấn Độ xuất hiện vốn là đàn ông, sang Việt


nam biến thành Phật Ông – Phật Bà. Bồ tát Quán Thế
Âm đã được biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt
nghìn tay, một số vùng sông nước khu vực Đông Nam Á
còn gọi là Quan Âm Nam Hải. Ở một số vùng, ngây cả
Phật Thích Ca cung được coi là phụ nữ.

• Việt Nam có khá nhiều chùa chiền mang tên các bà


như chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Tướng, …
Tuyệt đại bộ phận Phật tử tại gia là các bà: Trẻ vui
nhà, già vui chùa là nói cảnh các bà.
2.2.3
TÍNH LINH HOẠT
CỦA PHẬT GIÁO

• Những ngôi chùa ở Việt Nam thường được thiết kế theo


• phong
Ngay cách
từ đầu,
ngôingười
nhà cổViệt Nam với
truyền đã tạo
hìnhrathức
một mái
lịch cong
sử Phật
có giáo riêng cho mình qua các nhân vật và câu chuyện.
•• Nhiều
Tượng pho
Phậttượng
Việt Nam
Phật mang
được dáng
tạc dấp lối
theo hiền hòa
ngồi với những
không phải tên tòa
trên
ba gian hai chái, năm gian 2 chái…
gọiVốn
•sen dân
màcógian:
là chânóccothiết
đầu chânthực,
duỗingười
rất thỏa
Việtmái,
Nam giản
coidịtrọng
(Tuyết Sơn,
việc sống phúc đức hơn là đi chùa, dù xây chín bậc phù đồ
VD:Bà
Phật
• Cùng - chùa
với Ông
mái Nhịn
Hương)
đình, ăn màchùa
mặc (Tuyết Sơn gầytrình
ốm)
cũng không bằngngôi
làm phúc trởcứuthành
cho một côngngười. công
cộng quan
- Ôngtrọng
Nhịnthứmặc2 mà
ở mỗiăn làng.
(Di-lặcNgười dân đi bất kì đâu
to béo)
• lỡVào Việt Nam, đức Phật được đồng
độ đường đều có thể ghé chùa xin tạm hoặc nhất với những
tin ăn. vị thần trong tín ngưỡng truyền thống có khả năng cứu giúp
- Ông Bụt Ốc (Thích Ca tóc quăn)…
con người thoát khỏi tai họa, làm thời tiết thuận hòa để mùa màng tốt tươi, ban cho người hiếm muộn có con,
ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt, cứu hộ cho người chết và giúp họ siêu thoát.
2.2.4
PHẬT GIÁO HÒA HẢO
•• Huỳnh
Sự cải Phú Sổ
biến linh(1919-1947) quêsởởtổng
làng hợp
Hòa Hảo (An giang). Thuở nhỏ, ông thường lên
tạocómiếu Tà
• Đạo Hòa Hảo lấyhoạt
khôngpháp trên
chủ môn cơTinh nghi
trương Độ làm đạo
căn
lễ rườm bảnphật
rà: rồi với
Tínkết đạo
đồhợp thờ
Hòavới cúng
Hảođạo tổPhật
của
cúng tiênkhông
dân đã thờ
tộc nên
ông Phật

gì ngoàitổ
Lơn
giáo trên
Hòađềnúi
Hảo,họccòntulãgọi
đạo. NgàyHòa
làhoa;
Đạo 18/5Hảo,
nămmà Kỷgiáo
Mãochủ(tức 4-7-1989),Phúông đứng khai đạo. Tên gọi “Hòa
tiên hương,
đèn mà ra thuyết
nước vàtứ ân (ơn):
khôngƠn tổ tiên
phụng cha
thờ mẹ,làơn
tượng, Huỳnh
đấtmã,…
vàng nước, Sổ.
ơn tam bảo, ơn đồng bào và
Hảo” vừa chỉ địa danh quê ông, lại vừa nói lên tinh thần hiếu hòa và giao hỏa. Năm 1946 đạo
nhânHòa
• Đạo dân.Hảo rất chú trọng giáo dục tinh thần dân tộc, ý thức chống ngoại xâm : “sanh ra, ta
Hòa Hảo có trên 1 triệu tín đồ, đến những năm 70 số tín đồ lên tới trên 2 triệu người. Đạo từng
phải nhờ tổ tiên cha mẹ, sống ta phải nhờ đất nước quê hương. Hưởng những tấc đất, ăn
có cơ quan ngôn luận là tạp chí Đuốc từ bi và xuất bản bộ kinh Sấm giảng thi văn toàn bộ. Hằng
những
• Với giáongọn
lý vàrau…
cáchta có bổn
hành đạophận phải bảo
như trên, đạo vệ
hòađất
hảonước
chủkhi bị kẻkhông
trương xâm lăng giày đạp.
có hàng giáo Ráng
phẩmnâng
và hệ
trăm thư viện của trên 300 quốc gia có lưu trữ kinh sách, báo của đạo.
đỡ xứ tổ
thống sởchức
quê hương
của đạo. lúcSau
nghiêng nghèo
này, khi và làm
đạo phát chomạnh,
triển đượcnhững
trở nên cường
người đứngthịnh.
đầuRáng
mới cứu
lập racấp
các
nướctrịnhà
ban khitrung
sự từ bị kẻ ương
ngoài đến
thống
cơtrị.
sở;Bờ
có cõi vữngthời
những lặngkì thân
do cótatham
mới vọng
yên, quốc
chínhgia
trị giàu
lớn, mạnh
họ cònmình
lập ra
ta mới
lực ấm”.
lượng vũ trang và đảng phái chính trị riêng.
Chùa Ba Vàng Chùa Hương

Chùa Yên Tử Chùa Bái Đính


CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA  Cờ Phật giáo, trước hết là biểu trưng tinh thần
LÁ CỜ PHẬT GIÁO thống nhất của Phật tử trên toàn thế giới. Cờ Phật
giáo còn tượng trưng cho niềm Chính tín và sự yêu
chuộng hòa bình của mọi người con Phật. Ngoài
ra, cờ Phật giáo còn có ý nghĩa cắt bỏ quan niệm
cố chấp các ranh giới địa phương, gia tăng niềm
hăng hái đoàn kết để phụng sự cho Ðạo Pháp và
dân tộc
 Màu xanh tượng trưng cho Đinh căn.
 Màu vàng tượng trưng cho Niêm căn.
 Màu đỏ tượng trưng cho Tinh tấn.
 Màu trắng tượng trưng cho Tín căn.
 Màu cam tượng trưng cho Huệ căn.
 Dải màu tổng hợp tượng trưng cho tinh
thần đoạn kết của các Phật giáo đồ trên
toàn thế giới.
KẾT LUẬN

 Những việc ở thế gian hay trong phật pháp như giàu-nghèo, mạnh
khỏe-ốm đau, sống thọ-chết yểu, thông minh-ngu dốt đều không ngoài
định luật nhân quả. Nhân quả tương thông ba đời. Chúng ta nếu như
đời này được giàu sang, thông minh, mạnh khỏe, xinh đẹp là do đời
trước tu bố thí tài, bố thí pháp, bố thí vô úy.

 Ngược lại, đời này nghèo cùng, ngu si, ốm đau, xấu xí, v.v… là do đời
trước thiếu tu. Người xưa từng có câu: “Muốn ăn thì phải lăn vào bếp.
Muốn hưởng quả ngọt thì phải trồng cây”.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
CÂU3:1:ÝAi
CÂU là người
nghĩa khai
của màu sáng
lam trênra đạoáo
chiếc Phật?
lam?
A. Phật Dược Sư
 Đây
B. là màuDikhói
Phật Lặc hương trầm, tổng thể
của
C.mọi
Phậtmàu sắc,
A Di Đànói lên được tinh thần
đồng sự, bình
D. Phật đẳng
Thích Ca tuyệt
Mâu Niđối của đạo
Phật, không phân biệt giàu nghèo, sang
hèn, quý tiện, nam nữ, nói lên được chí
CÂU 2: Đạo Phật ra đời khi nào?
nguyện xả thân của người Phật tử.
A. Thế kỉ 6 TCN
B. Thế kỉ 3 TCN
C. Thế kỉ 4 SCN
D. Thế kỉ 5 SCN
Người thực hiện:
1. A37830 Bùi Thị Thùy Trang
2. A39671 Nguyễn Minh Quang
3. A39878 Doãn Hồng Ánh
4. A39871 Hoàng Thị Hiên
5. A39635 Trịnh Hạnh Nguyên
6. A39727 Đinh Thị Kim Huệ
7. A39671 Nguyễn Thị Hà
8. A39746 Dương Thị Trinh
9. A39581 Trần Thị Vy
10.A39618 Ngyễn Thị Nhàn
Thank you

You might also like