You are on page 1of 20

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TP.

HCM

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN


LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

ĐỀ TÀI:
TRÌNH BÀY HOÀN CẢNH RA ĐỜI
SO SÁNH CÁC QUAN ĐIỂM KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI
KINH TẾ CỔ ĐIỂN VÀ TÂN CỔ ĐIỂN

GIẢNG VIÊN: TRẦN VĂN MẠNH


LỚP: N21CQMR01-N
NHÓM 3
TƯ SẢN CỔ ĐIỂN

Hoàn cảnh ra đời


-  Vào thế kỷ thứ XVI - XVII sự thống trị của tư bản
thương nghiệp thông qua việc thực hiện chủ nghĩa trọng
thương chính là bộ phận của học thuyết tích luỹ nguyên
thuỷ, dựa trên cướp bóc và trao đổi không ngang giá ở
trong nước và quốc tế, làm thiệt hại lợi ích của người
sản xuất và người tiêu dùng, kìm hãm sự phát triển của
tư bản công nghiệp. Khi nguồn tích luỹ nguyên thuỷ đã
cạn thì chủ nghĩa trọng thương trở thành đối tượng phê
phán. Sự phê phán chủ nghĩa trọng thương đồng thời là
sự ra đời một lý thuyết mới làm cơ sở lý luận cho
cương lĩnh kinh tế của giai cấp tư sản, hướng lợi ích
của họ vào lĩnh vực sản xuất. Kinh tế chính trị tư sản cổ
điển ra đời từ đó.

.
- Ở một số nước, do hậu quả của chủ nghĩa trọng -Ở Anh, từ khi thương nghiệp mất dần đi ý nghĩa lịch sử, giai
thương, nền nông nghiệp bị đình đốn, cho nên việc đấu cấp tư sản Anh đã sớm nhận thấy lợi ích của họ trong sự phát
tranh chống chủ nghĩa trọng thương gắn liền với việc triển công trường thủ công công nghiệp. Họ chỉ rõ: muốn làm
phê phán chế độ phong kiến, đã nhằm giải thoát những giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê của những người
ràng buộc phong kiến để phát triển nông nghiệp theo nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu. Đó là điểm
kiểu sản xuất tư bản chủ nghĩa, làm xuất hiện chủ
nghĩa trọng nông. Những đại biểu của chủ nghĩa trọng
cốt lõi của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh, là học thuyết
nông là những người đặt cơ sở cho việc nghiên cứu, kinh tế chủ yếu của giai cấp tư sản ở nhiều nước lúc bấy giờ
phân tích nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
TƯ SẢN CỔ ĐIỂN

Những đặc điểm của kinh tế chính trị tư


sản cổ điển Anh

Jack

4
TRIỆU

3 TRIỆU

2 TRIỆU

1 TRIỆU

tuổi 10 tuổi 20 tuổi 30 tuổi 40 tuổi 50


Item 2
42% Ủng hộ tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của
Item 1 nhà nước, nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế
58%
đơn thuần do các quy luật tự nhiên điều tiết.

- Một là, sử dụng phương pháp trừu tượng hoá.


- Hai là, do những hạn chế về mặt thế giới quan,
phương pháp luận và điều kiện lịch sử cho nên khi
gặp phải những vấn đề phức tạp, họ chỉ mô tả một

7 cách hời hợt và rút ra một số kết luận sai lầm.


Kinh tế chính trị tư sản cổ điển chuyển đối tượng
Item 2
42% nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực
Item 1
58%
sản xuất, nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong
quá trình tái sản xuất

Luận chứng cương lĩnh kinh tế và các chính


sách kinh tế của giai cấp tư sản, cơ chế thực
hiện lợi ích kinh tế trong xã hội tư bản nhằm
phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản trên cơ sở
7 phát triển lực lượng sản xuất.
HỌC THUYẾT
TÂN CỔ ĐIỂN

Hoàn cảnh ra đời


Ra đời vào cuối thế kỉ 19, đầu thể kỉ 20. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do đang dần chuyển sang chủ nghĩa tư
bản độc quyền cùng những mâu thuẫn, đấu tranh gay gắt đang nhen nhóm trong nền kinh tế; mặc khác, biểu hiện
của khuynh hướng “ cách tân” và “ cải tiến” cho các tư tưởng kinh tế cổ điển để thích ứng với sự biến đổi của nền
TBCN ngày càng rõ rệt .Những điều này tất yếu dẫn đến những phân tích mới về nền kinh tế. 
Một số biến đổi đáng lưu ý
Những mâu thuẫn và khó khăn vốn có tồn tại trong nền CNTB ngày càng trầm trọng dẫn đến khủng hoảng kinh tế
và tình trạng thất nghiệp, điều này đã góp phần làm tăng mâu thuẫn tồn tại trong xã hội.
Đây là giai đoạn chuyển đổi từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền, dẫn đến sự xuất hiện của nhiều hiện
tượng kinh tế xã hội mới, điều này đòi hỏi cần có những phân tích kinh tế mới ra đời thay cho những phân tích đã
lỗi thời
HỌC THUYẾT Những đặc điểm cơ bản của học
thuyết tân cổ điển
TÂN CỔ ĐIỂN

Các đặc điểm cơ bản của học thuyết kinh tế tân cổ điển: 
 
-Sử dụng các yếu tố tâm lí chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
xã hội.
-Các nhà kinh tế học ủng hộ nền kinh tế tự do không có sự can thiệp của nhà nước
-Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế riêng biệt.Chuyển sự chú ý phân tích kinh
tế sang lĩnh vực lưu thông trao đổi, nhu cầu.
-Kết hợp các phạm trù toán học với phạm trù kinh tế để đưa ra các khái niệm mới
như “ích lợi giới hạn”, “năng suất giới hạn”
Các Học Thuyết Kinh Tế Chủ Yếu
+Đưa ra khái niệm “sản phẩm
kinh tế” thay cho phạm trù
“hàng hóa”. Để được coi là sản
phẩm kinh tế sản phẩm phải có
đủ tính chất, đó là:
Thuyết  “Ích lợi Có khả năng thỏa mãn nhu cầu
giới hạn” hiện tại của con người, Công
dụng của nó con người phải
biết rõ

+ Sản phẩm kinh tế có hai đặc


tính “Ích lợi giới hạn” và “Giá trị
giới hạn”, đây chính là cơ sở
xây dựng lí thuyết “ích lợi giới
hạn và giá trị”.
Lí thuyết ích lợi giới hạn và giá trị:
theo đó khi tăng thêm một nhân tố sản
Các lý thuyết xuất nào đó (trong ba nhân tố là lao
động, đất đai, tư bản) mà các nhân tố
giới hạn của
khác không đổi thì sẽ giảm năng suất
Mỹ (Đại biểu: của nhân tố tăng thêm
Clark)

Lý thuyết phân phối của Clark


Dựa vào lý thuyết năng suất giới hạn, sử dụng lý thuyết năng
lực chịu trách nhiệm của các yếu tố sản xuất, theo đó thì thu
nhập là năng lực chịu trách nhiệm của các yếu tố sản xuất
Clark đã đưa ra lý thuyết về tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa
tô .
Theo ông:
- Người lao động nhận Tiền lương = Sản phẩm giới hạn của
lao động
- Nhà tư bản nhận Lợi tức = Sản phẩm giới hạn của tư bản
- Chủ đất nhận Địa tô = Sản phẩm giới hạn của đất đai
- Nhà kinh doanh nhận Lợi nhuận = Thặng dư của người sử
dụng các yếu tố sản xuất
Từ đó: Phân phối là bình đẳng, không còn bóc lột nữa .
Lí thuyết về chi phí bất biến và chi phí
Các lý thuyết khả biến của T.M.Clark (con)
giới hạn của Mỹ (Là sự tiếp tục nghiên cứu của
(Đại biểu: Clark) Clark(cha) – Phân tích kinh tế trong
trạng thái động) Nội dung chủ yếu là:
+ Để sản xuất hàng hóa phải sử dụng
máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, lao
động, ...
Đưa ra khái niệm được gọi là chi phí
sản xuất (chi phí toàn bộ) .
-   Chi phí bất biến
- Chi phí khả biến
- Chi phí giới hạn:.
Chi phí giới hạn = Chi phí
đứng sau – Chi phí đứng trước
+ Giá cả: là hình thức của quan hệ về lượng mà trong đó hàng hóa và
tiền tệ được trao đổi với nhau .
Giá cả được hình thành trên thị trường do kết quả sự va chạm giá cả
người mua - người bán Trong điều kiện tự do cạnh tranh, giá cả người
giảm cùng với mức tăng số lượng hàng hóa cung ứng trên thị trường .
+ Giá cả người mua và giá cả người bán là mối quan hệ cung cầu.
+Thị trường là tổng thể những người có quan hệ kinh doanh hay nơi
gặp gỡ cung cầu. Kết quả sự va chạm cung - cầu hình thành nên giá
cả cân bằng (hay giá cả thị trường)
+ Thời gian là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến cung cầu và giá cả .
+ Đưa ra khái niệm “Độ co giãn của cầu” để chỉ sự phụ thuộc của cầu
vào mức giá cả (Kí hiệu K - Hệ số co giãn của cầu).
Lý thuyết kinh tế của - Nếu K>1: Sự biến đổi nhỏ của giá cả làm cầu biến đổi lớn hơn được
trường phái Cambridge gọi là cầu co giãn.
- Nếu K<1: Sự biến đổi của giá cả chỉ làm cầu biến động đáng kể
(Anh) được gọi là cầu không co giãn.
- Nếu K=1: Sự biến đổi của cầu và giá cả cùng tỷ lệ được gọi là cầu
co giãn đơn vị (hay cầu co giãn bằng đơn vị) .
Nhận xét: Việc xác định K giúp các xí nghiệp độc quyền đưa ra chính
sách giá cả có lợi cho mình (giá cả độc quyền để thu lợi nhuận độc
quyền cao), có thể bán số lượng sản phẩm ít hơn mà giá cả cao hơn.
- Sự co giãn của cầu phụ thuộc vào các nhân tố: mức giá cả, sức mua
và nhu cầu mua sắm .
+ Thời gian là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung cầu và giá
cả.Quy tắc chung là:
- Thời gian ngắn (thời kỳ nghiên cứu ngắn) phải chú ý tới ảnh hưởng
của cầu lên giá trị .
- Thời gian dài (thời kỳ nghiên cứu càng dài) thì ảnh hưởng tác động
của chi phí tới giá trị rất quan trọng
Học thuyết tư sản cổ điển
+Trong những thành + Hệ thống các phạm trù
Ưu điểm
tựu nổi bật của trường và khái niệm kinh tế và
phái này, phải kể tới còn nguyên giá trị cho tới
đó là phương pháp ngày nay.
nghiên cứu khoa học, + Những đóng góp lớn
dựa vào phương pháp nhất về trường phái tư sản
nghiên cứu những đại cổ điển bao gồm lý luận
biểu của trường phái giá trị lao động, lý luận về
cổ điển đã phát hiện tiền công, lợi nhuận, địa
và đi sâu nghiên cứu, tô.
vạch rõ nhiều vấn đề + Các nhà kinh tế học tư
có tính quy luật nội sản cổ điển là người đầu
tại của phương thức tiên đặt cơ sở khoa học
sản xuất tư bản chủ cho sự phân tích các phạm
nghĩa. trù và quy luật kinh tế của
phương thức sản xuất chủ
nghĩa tư bản.
+ Kinh tế học tư +cổ vũ sự phát triển Nhược điểm
sản cổ điển mang tự do của kinh tế thị
tính chất hai mặt trường và tuyệt đối
trong phương pháp hoá vai trò tự điều
nghiên cứu khoa tiết của thị trường, - Học Thuyết Tư Sản Cổ Điển
học, khách quan để những người cổ
phân tích bản chất điển cũng chưa có
của phương thức thái độ khách quan
sản xuất tư bản chủ và thực tế đối với
nghĩa, lại vừa bị sự vai trò của nhà
ràng buộc bởi tính nước
chất phị lịch sử
trong việc đánh giá
phương thức sản
xuất này.
Học thuyết kinh tế tân cổ điển:  Được vận dụng trong hoạt động thực tiễn.
+ Đã có dự phân tích cụ thể sự vận động của nền kinh tế trên cơ sở các
ƯU ĐIỂM quy luật của thị trường, nghiên cứu sâu hơn các quan hệ sản xuất trao
đổi.
+ Đã góp phần vào sự điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản, đưa ra những
Học thuyết kinh biện pháp điều chỉnh chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
tế tân cổ điển + Tác động đến việc xây dựng các chính sách kinh tế của các nước tư
bản trong thời kỳ này.
+ Là cơ sở của kinh tế học vĩ mô hiện đại
Mưu toan bác bỏ học thuyết kinh tế Mác về
giá trị, giá trị thặng dư, tư bản và các kết
  luận của Mác về mâu thuẫn tư sản và công
HẠN CHẾ
nhân, về sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.
Xây dựng trên cơ sở chủ nghĩa duy tâm chủ
Học thuyết kinh tế tân cổ quan, không tính đến vai trò quyết định của
điển: 
nền sản xuất và của các điều kiện lịch sử xã
hội. khẳng định các phạm trù kinh tế trong
chủ nghĩa tư bản là tồn tại vĩnh viễn.
Mưu toan biến kinh tế chính trị thành môn
khoa học kinh tế thuần túy.
Đặc điểm chung: có sự giống nhau về tư tưởng cơ bản 
SO SÁNH - Các trường phái đều có sự ủng hộ tự do kinh tế, tự do canh tranh chống
lại sự can trương, sự can thiệp cuả nhà nước vào thị trường, Họ tin rằng cơ
ĐIỂM GIỐNG chế thị trường tự phát sẽ đảm bảo cân bằng c-c, đảm bảo cho nền kinh tế
VÀ KHÁC phát triển, tránh được khủng hoảng kinh tế,

NHAU GIỮA BẢNG 1: SO SÁNH CHUNG


Trường phái Cổ điên  Trường phái Tân cổ điển
HỌC THUYẾT
KINH TẾ CỔ Thời gian ra đời  Vào thế kỉ XVI- XVII
Ra đời và phát triển ở Châu Âu
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Ra đời và phát triển ở Tây Âu

ĐIỂN VÀ Gía trị hàng hóa Là do lượng lao động  Do sự tương tác giữa lao động hao phí
tương đố cần thiết quan trọng, cấp thiết
HỌC THUYẾT của nhu cầu và số lượng để
Chưa giải thích được tại sao vật càng Giải thích được tại sao vật càng khan
KINH TẾ TÂN khan hiếm thì giá trị trao đỏi càng cao hiếm  giải thích được tại sao vật càng
khan hiếm

CỔ ĐIỂN Chịu sự điều tiết giữa giá cung với giá Là kết quả sự va chạm của giá cả tự
cầu nhiên
Gia cả  Chịu sự điều tiết giữa của giá cả tự Là kết quả sự va chạm giữa giá cung và
nhiên giá cầu, va chạm giữa cung với cầu 
Phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng lương Phủ nhận cuộc đấu tranh đòi tăng lương
của người công nhân của người công nhân, giảm thất nghiệp
BẢNG 2: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Đối tượng nghiên cúu Kinh tế chính trị tư sản cổ điển chuyển các đơn vị kinh tế riêng biệt (chủ trương
đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu từ sự phân tích kinh tế trong các xí
thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu nghiệp để rút ra những kết luận chung
các quan hệ kinh tế trong quá trình tái cho toàn xã hội)
sản xuất, trình bày có hệ thống các phạm
trù kinh tế trong nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa

Phương pháp phân tích  Vĩ mô, cho rằng quy luật kinh tế khách quan chi Vi mô, cho rằng quy luật kinh tế khách quan chi
phối hoạt động toán học phối hoạt động toán học
Mối quan hệ giữa cung và cầu Cho rằng cung quyết định cầu Cho rằng cầu quyết định cung
Tiêu dùng tạo ra cầu Sản xuất quyết định 

Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu dựa vào khách. Dùng tâm lý chủ quan của nhân dân.
-Thể hiện tính hai mặt: khoa học- trừu tượng hóa và -Tích cự áp dụng các công cụ toán học mô tả liệt kê
mặt tầm thường hời hợt

Vấn đề nghiên cứu Họ nghiên cứu vấn đề kinh tế cuả tư bản chủ nghĩa. Họ gạt bỏ các yếu tố chính trị  giai cấp để xây dựng
môn kinh tê học thuần túy.
VÂN DỤNG KẾT QUẢ TỪ TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CỔ ĐIỂN VÀ TÂN CỔ ĐIỂN VÀO VIỆT NAM
Năng suất lao động ngày
càng nâng lên, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng và ổn định 2015: GDP 5,4%.
GDP/người: 2109USD/người, Việt Nam từ một nước có thu nhập nghèo trở
thành nước có thu nhập trung bình thấp chính vì thế thu nhập của mọi tầng
lớp nhân dân được nâng lên.
Đảng ta đã có những nhận thức đầy đủ về việc Bỏ qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội, và nhận thức đầy đủ về những thành tựu mà chủ nghĩa
tư bản đem lại

Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng
Với những nghiên cứu trong bài viết như ở trên, khi đi tìm hiểu những
và kim chỉ nam cho mọi hành động, đối với vấn đề nội dung lý luận về phân phối thu nhập của hai trường phái kinh tế Tư sản
cổ
về phân phối thu nhập ở Việt Nam là một vấn đề
điển và Tân cổ điển thì việc cần nắm rõ nguồn gốc đúng đắn của các hình
quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Lý thức thu nhập (cách tiếp cận vi mô) Từ đó rút ra bản chất, và giải thích
bản chất của phân phối
luận về thu nhập trong học thuyết kinh tế của Mác
các yếu tố tác động đến qúa trình phân phối thu nhập, phân tích các vấn
cũng được kế thừa có chọn lọc và phát huy những đề
nảy sinh từ kết quả của phân phối thu nhập như bất bình đẳng kinh tế,
lý luận của học thuyết kinh tế cổ điển.
nghèo đói, sự can thiệp của Nhà nước.
VÂN DỤNG KẾT QUẢ TỪ TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ
ĐIỂN VÀ TÂN CỔ ĐIỂN VÀO VIỆT NAM

Tuy nhiên đối với Việt Nam hiện nay:


Một là, tụt hậu xa hơn về kinh tế
Hai là, đi chệch hướng xã hội
chủ nghĩa
Ba là, quan liêu, tham nhũng
Bốn là, diễn biến hịa bình phức tạp.

Vì thế, kinh tế ngày càng tăng trưởng cao, vai trò Nhà nước vô cùng quan
trọng,
Việt Nam phải đề ra những chiến lược tăng trưởng kinh tế bền vững.

You might also like