You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ HỌC VI MÔ

ThS. Phạm Phương Thảo


Thaopp@ftu.edu.vn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích:
- Cung cấp những kiến thức cơ bản để nghiên cứu hành vi của các cá nhân, các doanh
nghiệp và chính phủ trong điều kiện tài nguyên là khan hiếm.
2. Yêu cầu đối với người học:
- Nắm vững khái niệm, nội dung, ý nghĩa, yếu tố ảnh hưởng và phương pháp xác định
các biến số kinh tế như: cung, cầu, chi phí, tối đa hóa lợi nhuận…
- Lý giải và lượng hóa mối quan hệ giữa các biến số kinh tế qua các hàm số và đồ thị
toán học
- Từ cơ sở lý luận đã nghiên cứu, áp dụng và lý giải được các hiện tượng kinh tế đang
diễn ra trong nền kinh tế.

II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU


- Nghiên cứu những kiến thức kinh tế cơ sở về hành vi của các cá nhân, doanh nghiệp
và chính phủ trong một nền kinh tế thị trường
- Là môn khoa học về lựa chọn, Kinh tế học Vi mô nghiên cứu các vấn đề cơ bản của
lựa chọn; tính quy luật và xu hướng vận động của kinh tế vi mô; những khuyết tật
của kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của Chính phủ thông qua các nội dung như:
cung và cầu về hàng hóa; cung và cầu về lao động; cạnh tranh và độc quyền; sản
xuất, chi phí và lợi nhuận; hạn chế của thị trường và vai trò của chính phủ….

III. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN


- Có mặt ít nhất 80% số giờ trên lớp
- Làm bài tập về nhà

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP


1. “Kinh tế học Vi mô”, 2016, TS Nguyễn Thị Tường Anh chủ biên, NXB Lao động
2. “Câu hỏi và bài tập Kinh tế học Vi mô”, 2017, PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh,
NXB Lao động
V. ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN
- Chuyên cần (10%):
- Thi giữa kỳ (30%): 3 câu hỏi Đ/S, 1 bài tập
- Thi cuối kỳ (60%): 50 câu hỏi trắc nghiệm

VI. LỊCH
Tuầ Chương Nội dung
n
1 Chương 1: Kinh tế vi mô và - Chương 1“Kinh tế học Vi mô”, 2016, TS
những vấn đề kinh tế cơ bản Nguyễn Thị Tường Anh chủ biên, NXB
Lao động

2,3,4 Chương 2: Cầu, cung - Chương 2 “Kinh tế học Vi mô”

5,6 Chương 3: Hệ số co dãn - Chương 3 “Kinh tế học Vi mô”

7, 8 Chương 4: Lý thuyết về hành - Chương 6 “Kinh tế học Vi mô


vi của người tiêu dùng (2
buổi)
9 Thi giữa kỳ
10,11 Chương 5: Lý thuyết về hành - Chương 7 “Kinh tế học Vi mô”
vi của người sản xuất
12,13 Chương 6: Cạnh tranh và độc - Chương 8 “Kinh tế học Vi mô”
quyền

14 Chương 7: Thị trường lao - Chương 9 “Kinh tế học Vi mô”


động
15 Chương 8: Sự trục trặc của - Chương 10 “Kinh tế học Vi mô”
thị trường và vai trò của
chính phủ

You might also like