You are on page 1of 13

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

2 tín chỉ

Giáo trình môn học: Giáo trình Kinh tế chính trị


Mác - Lênin (dành cho bậc đại học - không chuyên lý
luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021.
Kinh tế chính trị Mác - Lênin

CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA KTCT MÁC- LÊNIN

1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC- LÊNIN

1.3. CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC-


LÊNIN
1.1. KHÁI LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Trải qua 2 thời kỳ:


1/ Từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII
2/ Từ sau thế kỷ XVIII đến nay
KTCT
Mác- Lênin

KTCT tư sản
cổ điển Anh

Chủ nghĩa
trọng nông

Chủ nghĩa
Thời kỳ trọng
cổ đại thương

XV XVII XVIII XIX XX


KHÁI NIỆM:
KTCT là một môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên
cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các
hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người
tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã
hội.
KHÁI NIỆM:

KTCT Mác - Lênin là lý thuyết KTCT do Mác -


Ăngghen hình thành và đặt nền móng, Lênin kế
thừa và phát triển, dựa trên cơ sở kế thừa và
phát triển những giá trị khoa học của KTCT
trước đó, trực tiếp là KTCT tư sản cổ điển Anh.
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KTCT M-L

PTSX

Nghiên cứu Nghiên cứu


mặt tự nhiên LLSX QHSX mặt xã hội
của SX của sản xuất
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác- Lênin

KTCT M-L nghiên cứu QHSX:

 Trong quá trình tái SX:

Sản xuất - Phân phối - Trao đổi - Tiêu dùng


 Trong tác động qua lại với LLSX
 Tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT M-L
1.2.2. Mục đích nghiên cứu của KTCT MLN

Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan,
lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.

Tính khách quan

Hoạt động
của Thông qua hoạt động của con người
quy luật
kinh tế
Mang tính lịch sử

Thông qua các phạm trù


KT cụ thể
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của KTCT M-L

Ph­ương pháp duy vật biện chứng


và phương pháp duy vật lịch sử

Phương pháp mô hình hóa

Bản chất
Phương pháp trừu tượng hóa
Quy luật

Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phương pháp logic kết hợp với


lịch sử
1.3. Chức năng của KTCT M-L

Chức năng nhận thức

Chức Bản chất của KTCT Chăc


năng năng
phương tư­
Khoa học và cách mạng
pháp tưởng

luận

Chức năng thực tiễn

You might also like