You are on page 1of 32

Chương III

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
Tài liệu tham khảo

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016)


Yêu cầu
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, trang 55-123
Nắm rõ các thuật ngữ: giá trị thặng dư
(GTTD). Tư bản, tư bản bất biến, tư bản C. Mác và Ph. Ăng-ghen
khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu
Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, HN
động, chi phí sản xuất, lợi nhuận, lợi 2002 trang 250-296
nhuận bình quân, tỷ suất lợi nhuận, lợi
Map
tức, địa tô tưof
bản chủ nghĩa C. Mác và Ph. Ăng-ghen,
<colony Toàn tập, tập 25, NXB Chính trị quốc gia, HN
name> 2002, phần I, 47-83
3.1 Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
3.2 Tích lũy tư bản
Kết cấu
3.3 Các hình thức biểu hiện của GTTD
trong nền kinh tế thị trường
3.1.1 Nguồn gốc của
GTTD

3.1.1.1 Công thức chung của tư bản

3.1.1.2 Hàng hóa sức lao động


3.1.1.3Sự sản xuất giá trị thặng dư

3.1.1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến

3.1.1.5 Tiền công

3.1.1.6 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản


Công thức
chung

Nền sản xuất hàng hóa giản đơn Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

H–T–H T–H-T

Điểm khác nhau cơ bản?


Công thức
chung

Tư bản vận động theo công thức

 T – H – T’  Tư bản là giá trị mang lại giá trị


 T’ = T + t (t>0) thặng dư

Nguồn gốc của giá trị thặng dư?


1 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

 Người lao động được tự do về thân thể


 Người lao động không có đủ các tư liệu SX cần thiết để kết hợp sức lao động của
mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động

2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động

 Giá trị sử dụng: là để thỏa mãn nhu cầu của người mua
Hàng hóa sức  Giá trị: do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất
lao động và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
Trong 4h lao Thu Trong 4h lao Thu
Ứng ra Mục đích
động đầu được động tiếp theo được

50 $ Để mua 50kg bông Giá trị 50$ Giá trị 50kg 50$
50kg bông bông

3$ Hao mòn máy móc Hao mòn 3$ Hao mòn máy 3$


để déo 50kg bông máy móc móc
thành sợi

Mua hàng hóa sức


lao động để sử dụng
Giá trị mới
bằng sức 15$
Giá trị mới tạo
thêm
15$ Sự sản xuất giá
15 $ trong 1 ngày làm việc lao động trị thặng dư
8h và điều nay được
công nhân chấp nhận
Tổng
68$ Tổng Tổng
68$ 68$
Tổng nhà tư bản ứng ra:
100$ + 6$ +15$ = 121 $

Sau khi sợi được bán hết, giá trị thu về Giá trị thặng dư là bộ
sau 8h lao động của công nhân: phân giá trị mới dôi ra
68$ + 68$ = 136$ Click to add text ngoài giá trị sức lao
động do công nhân
tạo ra, là kết quả của
lao động không công
Nhà tư bản thu được lượng GTTD là: của công nhân cho
136$ - 121$ = 15$ nhà tư bản
Tư bản Bất biến
và tư bản khả biến
Tư bản bất biến (c) Tư bản khả biến (v)

Tồn tại dưới hình thái tư liệu Tồn tại dưới hình thái sức lao
sản xuất động không tái hiện ra

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng

Không biến đổi trong quá trình


Biến đổi trong quá trình SX
SX
Tiền công

 Là giá cả của hàng hóa sức lao động


 Nguồn gốc của tiền công: là do hao phí sức lao động của người lao
động làm thuê tự trả cho mình thông qua sổ sách của người mua
hàng hóa sức lao động
Tuần hoàn
của tư bản Tuần hoàn của tư bản là sự
vận động của tư bản, lần lượt
trải qua ba giai đoạn dưới ba
hình thái kế tiếp nhau (TB
 Mô hình tiền tệ, TB sản xuất, TB hàng
hóa) gắn với thực hiện những
SLĐ
chức năng tương ứng (chuẩn
T-H … SX … H’ - T’ bị các điều kiện cần thiết để
sx GTTD, sx GTTG và thực
TLSX
hiện GTTD) và quay trở về
hình thái ban đầu cùng với giá
trị thặng dư
Chu Chuyển
của tư bản

Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét theo quá trình định kỳ, thường
xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
Thời gian chu chuyển: ?
Tốc độ chu chuyển: n = CH/ ch
Tư bản cố Tư bản
định lưu động
Tồn tại dưới hình Tồn tại dưới hình
thái TLSX thái sức lao động

Chuyển một lần,


Chuyển dần, từng
toàn phần vào giá
phần vào giá trị sp
trị SP sau khi kết
theo mức độ hao
thúc từng quá trình
mòn
sx
Bản chất của
giá trị thặng dư
Tỷ suất GTTD là tỷ lệ Phản ánh trình độ khai thác sức
phần trăm giữa GTTD lao động làm thuê
và tư bản khả biến để
SX ra GTTD đó

m’ = m/v m’ = t’/t
*100% *100%
Bản chất của
giá trị thặng dư
Phản ánh quy mô giá trị
Khối lượng GTTD là lượng giá
thặng dư mà chủ sở hữu
trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư
TLSX thu được
bản thu được

M = m’ *V
Các phương
pháp sản xuất
GTTD

GTTD tuyệt đối là do kéo dài GTTD tương đối là nhờ rút
ngày lao động vượt quá thời ngắn thời gian lao động tất yếu,
gian lao động tất yếu, trong khi do đó kéo dài thời gian lao
năng suất lao động, giá trị sức động thặng dư trong khi độ dài
lao động và thời gian lao động ngày lao động không thay đổi
tất yếu không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn
3.2 Tích lũy
tư bản

 3.2.1 Bản chất của tích lũy tư bản


 3.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
 3.2.3 Mộ số hệ quả của tích lũy tư bản
Tái sản xuất: quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không
ngừng

Bản chất của Có 2 hình thức chủ yếu:


tích lũy tư Tái sản xuất giản đơn: sự lặp lại quá trình sản xuất với
bản quy mô như cũ
Tái sản xuất mở rộng: sự lặp lại quá trình sản xuất với
quy mô lớn hơn
Trình độ khai thác lao động

Sử dụng máy móc hiệu quả

Những nhân Năng suất lao động xã hội


tố ảnh hưởng
tới quy mô
tích lũy
Đại lượng tư bản ứng trước
Một số hệ quả
của tích lũy tư
bản
Tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
• Ký hiệu c/v
• Là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi
của cấu tạo kỹ thuật của tư bản

Tăng tích tụ và tập trung tư bản


• Tích tụ TB là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách TB hóa GTTD
• Tập trung tư bản là sát nhập các tư bản cá biệt với nhau

Tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà TB với người lao động làm thuê
• Tương đối
• Tuyệt đối
3.3.1 Lợi
nhuận
 Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu
sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức laoto động
Click add textđã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa đấy.
Là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa
Ký hiệu: k
K=c+v
Vai trò: bù đắp tư bản về giá trị và hiện vật; đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất trong kinh tế
thị trường, tạo cơ sở cho cạnh tranh và là căn cứ quan trọng cho cạnh tranh về giá cả bán hàng
giữa các nhà tư bản
 Bản chất lợi nhuận
 Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có một khoảng chênh lệch, nên sau khi bán hàng
hóa, nhà tư bản bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra và thu được số chênh lệch bằng giá trị thặng
dư. Số chênh lệch này được C.Mác gọi là lợi luận
 Ký hiệu: p
 G = k +p
Nguồn gốc: GTTD được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái
chuyển hóa là lợi nhuận
 Tỷ suất lợi nhuận
Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng
trước (ký hiệu là p’)
P’ x 100% => Phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản
Các nhân tố
ảnh hưởng

Tỷ suất GTTD Cấu tạo hữu cơ tư bản

Tỷ suất lợi nhuận

Tốc độ chu chuyển của tư bản Tiết kiệm tư bản bất biến
 Lợi nhuận bình quân
 là số lợi nhuận bằng nhau của nhà tư bản như nhau đầu tư vào các
ngành khác nhau
 Ký hiệu P
 P x 100%
 Lợi nhuận thương nghiệp
 Là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa
 Nguồn gốc: là một phần của GTTD mà nhà tư bản sản xuất trả cho
nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho
việc tiêu thụ hàng hóa
3.3.2 Lợi tức

 Là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả cho
người cho vay vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay
 Đặc điểm của tư bản cho vay trong TBCN
 Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu
 Là hàng hóa đặc biệt
 Là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sung bái nhất
3.3.3 Địa tô tư
bản chủ nghĩa

 Ký hiệu là R
 Là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi
nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông
nghiệp phải trả cho địa chủ
 Hình thức
 Địa tô chênh lệch
 Địa tô tuyệt đối
Câu hỏi
thảo luận

 Nhóm 1:
Giả định là chủ sở hữu doanh nghiệp:
Cảm nhận và lý giải về vai trò của người lao động làm thuê đối với hoạt động của DN
Nếu có một chủ thể chuyên lo khâu tiêu thụ hàng hóa cho đơn vị mình, làm thế nào để chia
sẻ lợi ích với họ
Giả định vốn kinh doanh cần phải đi vay, hàng hóa được tiêu thụ bởi trung gian thương mại,
và mặt bằng sản xuất phải đi thuê, vậy doanh nghiệp có trách nhiệm gì với những chủ thể
này
Câu hỏi
thảo luận

 Nhóm 3:
Tổng hợp kiến thức, dựa trên kahoot.it
Chương 1: 5 câu hỏi
Chương 2: 10 câu hỏi
Chương 3: 10 câu hỏi

You might also like