You are on page 1of 32

GIÁ

GIÁ TRỊ
TRỊ THẶNG
THẶNG DƯ
DƯ TRONG
TRONG
NỀN
NỀN KINH
KINH TẾ
TẾ THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG

Nội
Nộidung
dungchương
chương3.3.

I Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

II Tích lũy tư bản

III Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong nền kinh
tế thị trường
Mục
Mụctiêu
tiêuchương
chương3.3.

I SV hiểu được nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng

II SV nắm được bản chất và hệ quả của tích lũy tư


bản

III SV nắm được sự biểu hiện giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường
I. Lý luận của Các Mác về giá trị thặng dư
1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

Các Mác đã luận giải khoa


học về điều kiện hình thành,
qui luật vận động và xu
hướng phát triển của chủ
nghĩa tư bản.
Trong đó làm rõ nguồn gốc
và bản chất của giá trị thặng

3
1.1 Nguồn gốc và bản chất giá trị thặng dư

T - H – T’ trong đó T’ = T + t
a) Công thức chung
của tư bản
Nguồn gốc của t ?

Mâu thuẫn công


thức chung

4
b) Hàng hóa sức lao động SLĐ là toàn bộ năng lực
thể chất và tinh thần đang
tồn tại trong cơ thể sống
con người.

Điều kiện để SLĐ trở thành


hàng hóa:
-Người lao động được tự do
(thân thể)
-Người lao động không có đủ
TLSX để kết hợp với SLĐ của
mình. 5
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Giá trị sử dụng Giá trị


Tạo ra giá trị mới lớn hơn -Tư liệu sinh hoạt cho cá nhân
giá trị của bản thân -Tư liệu sinh hoạt cho con cái
-Phí tổn đào tạo

SLĐ là hàng hóa đặc biệt, là hàng hóa


mang yếu tố tinh thần và lịch sử

6
c) Sự sản xuất giá trị thặng dư

@ Ví dụ về sản xuất sợi (dệt vải)

Chi phí sản xuất (T) Giá trị sản phẩm tạo ra (T’)

+Bông: 100 USD +Nguyên liệu bông: 100USD

+Hao mòn máy móc: 6USD +Hao mòn máy móc: 6USD

+SLĐ trong 8h: 15USD +Giá trị mới do SLĐ tạo ra


trong 8h:
30USD
Tổng cộng: 121USD Tổng cộng: 136USD

7
@ Những kết luận rút ra từ sự sản xuất giá trị thặng dư

T’ (136) - T(121) = t(15): gọi là giá trị thặng dư (ký hiệu là m)


giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do người bán sức lao động (làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản
(người mua hàng hóa sức lao động).

Thời gian lao động tất yếu, thời gian lao động thặng dư

Tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v).

8
d) Tư bản bất biến, tư bản khả biến

Tư bản bất biến Tư bản khả biến


Bộ phận tư liệu sản xuất, Bộ phận sức lao động, giá trị tăng
giá trị bảo tồn về lượng khi lên về lượng khi chuyển vào sản
chuyển vào sản phẩm phẩm

9
e) Tiền công

Về bản chất, tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao
động.
Tiền công cũng do chính hao phí sức lao động của người
làm thuê tạo ra, trên thực tế tiền công được hiểu là do
người mua sức lao động trả cho người lao động làm
thuê.

10
f) Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

GĐ 2 SX m
@ Quá trình tuần hoàn tư bản

Tuần hoàn tư bản:


là sự vận động của TLSX
tư bản trải qua ba
T - H … SX… H’ - T’
giai đoạn, mang ba
hình thái, thực hiện SLĐ
ba chức năng rồi trở
về với hình thái ban GĐ1 chuẩn
bị SX m GĐ 3 thực
đầu kèm theo giá trị hiện m
thặng dư

11
1.1 Nguồn gốc và bản chất giá trị thặng dư

@ Quá trình chu chuyển tư bản

Chu chuyển tư bản:


là tuần hoàn tư bản TLSX
xét trong định kỳ
T - H … SX… H’ - T’
SLĐ
- Thời gian chu chuyển
- Tốc độ chu chuyển
- Tư bản cố định
- Tư bản lưu động

12
03/02/2015 13
2. Bản chất của giá trị thặng dư

@
Tỷ suất giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị
trường tư bản mang
Khối lượng giá trị thặng dư M = m’. V
bản chất kinh tế - xã
hội là quan hệ giai
cấp.

14
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa.

a) Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối


= 100%
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư
thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá
thời gian lao động tất yếu, trong khi năng = 150%
suất lao động, giá trị sức lao động và thời
gian lao động tất yếu không thay đổi.

15
b) Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
= 100%
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư
thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất
yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặng = 300%
dư trong khi độ dài ngày lao động không thay
đổi hoặc thậm chí rút ngắn.

Giá trị thặng dư siêu ngạch là một biến tướng của giá trị thặng dư
tương đối

16
II. Tích lũy tư bản
1. Bản chất của tích lũy tư bản

- Tích lũy tư bản là quá trình biến


một phần giá trị thặng dư thành
tư bản.
- Nguồn gốc tích lũy tư bản là giá
trị thặng dư.
- Động cơ tích lũy tư bản là mở
rộng sản xuất thu gía trị thặng
dư tối đa

17
2 Những nhân tố góp phần làm tăng qui mô tích lũy

- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’).


- Năng suất lao động.
- Sử dụng hiệu quả máy móc
(chênh lệch giữa tư bản sử
dụng và tiêu dung)
- Qui mô tư bản ứng trước

18
3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản

- Tích lũy tư bản làm gia


tăng tích tụ và tập trung
tư bản.
- Tích lũy tư bản làm gia
tăng cấu tạo hữu cơ tư
bản.
- Tích lũy tư bản làm gia
tăng chênh lệch thu nhập
giữa tư bản và làm thuê

19
III. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường
1. Lợi nhuận

a) Chi phí sản xuất

- Chi phí sản xuất là


giá trị bằng tiền
những tư liệu sản
xuất và sức lao động
đã tiêu dùng để sản
xuất ra sản phẩm.

- Ký hiệu: k = c + v

20
b) Lợi nhuận và bản chất của lợi nhuận

Chênh lệch giữa giá bán


hàng hóa và chi phí sản xuất
được gọi là lợi nhuận
- Theo C.Mác, về bản chất, giá
trị thặng dư, được quan niệm
là con đẻ của toàn bộ tư bản
ứng trước, mang hình thái
chuyển hóa là lợi nhuận.
- Ký hiệu: p = G – k
( G: giá trị hàng hóa)
21
c) Tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ


phần trăm giữa lợi nhuận và
toàn bộ giá trị của tư bản
ứng trước.
-

Hoặc

22
d) Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất giá trị thặng dư


- Cấu tao hữu cơ
- Tốc độ chu chuyển tư
bản
- Tiết kiệm tư bản bất biến

23
m
p'   m x 100%
p'  (c  v) x 100%
 (c  v)

e) Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

Lợi nhuận bình quân là số lợi


@ Quá trinh hình thành lợi nhuận bằng nhau của những tư
nhuận bình quân bản đầu tư như nhau vào các
Ví dụ ngành khác nhau.
Ngành Chi phí m  P ' P
m' P' GCSX
sản sản xuất
xuất (%) (%)

Cơ khí 80 c + 20 v 100 20 20 30% 30 130


Dệt 70 c + 30 v 100 30 30 30% 30 130
Da 60 c + 40 v 100 40 40 30% 30 130

24
@ Giá cả sản xuất

Khi lợi nhuận bình quân trở thành quy luật phổ biến chi phối các hoạt
động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì giá trị của hàng hóa
chuyển hóa thành giá cả sản xuất.

Giá cả sản xuất là giá cả mang lại lợi nhuận bình quân. Nếu ký hiệu
giá cả sản xuất là GCSX thì giá cả sản xuất được tính như sau:
GCSX = k + p

25
f) Lợi nhuận thương nghiệp

@ Lợi nhuận thương nghiệp

- Lợi nhuận thương nghiệp là sự


chênh lệch giữa giá bán và giá
mua hàng hóa.
- Nguồn gốc của lợi nhuận
thương nghiệp chính là một
phần của giá trị thặng dư mà
nhà tư bản sản xuất trả cho
nhà tư bản thương nghiệp
Ví dụ về sự hình thành lợi nhuận
thương nghiệp

26
Z
Z'  x 100%
TBCV

2. Lợi tức

- Lợi tức là một phần lợi nhuận


bình quân mà người đi vay
phải trả cho người cho vay vì
đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi
của người cho vay.
- Nguồn gốc là một phần của giá
trị thặng dư mà người đi vay đã
thu được thông qua sử dụng
tiền vay đó.

Trong CNTB tư bản cho vay có các đặc điểm: quyền sử dụng tách
rời qyền sở hữu; là hàng hóa đặc biệt; là hình thái tư bản phiến diện
nhất song được sùng bái nhất.
27
Z
Z'  x 100%
TBCV
Z
Z'  x 100%
TBCV

Tỷ suất lợi tức

- Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần


trăm giữa lợi tức (z) và tư bản
cho vay.

Tỷ suất lợi tức chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố


chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận bình quân và cung
cầu về tư bản cho vay.

28
Z
Z'  x 100%
TBCV

3. Địa tô tư bản chủ nghĩa

Nguồn gốc
- Địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi
đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà
các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông
nghiệp phải trả cho địa chủ.

29
Z
Z'  x 100%
TBCV

5. Địa tô tư bản chủ nghĩa


**

Các hình thức địa tô

- Địa tô chênh lệch:


trong đó, địa tô chênh lệch I là địa tô mà địa chủ thu được do thuê ruộng
đất tốt và độ màu mỡ cao, điều kiện tự nhiên thuận lợi. Địa tô chênh
lệch II là địa tô mà địa chủ thu được do chỗ cho thuê mảnh đất đã được
đầu tư, thâm canh và làm tăng độ màu mỡ của đất.
- Địa tô tuyệt đối:
là địa tô mà địa chủ thu được trên mảnh đất cho thuê, không kể độ màu
mỡ tự nhiên thuận lợi hay do thâm canh. Đó là phần lợi nhuận siêu
ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân được tính bằng số chênh lệch
giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung của nông sản.

30
Tóm tắt chương
‘’
 Giá trị thặng dư có nguồn gốc
từ lao động sống, là quan hệ
xã hội giữa tư bản và lao
động làm thuê.
 Lợi nhuận, lợi tức và địa tô là
những hình thức biểu hiện
của giá trị thặng dư.
LOGO

You might also like