You are on page 1of 137

Chương III

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG


NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Hương


NỘI DUNG

1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

2. TÍCH LŨY TƯ BẢN

3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG


DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

1.2. Bản chất của giá trị thặng dư

1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư


Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa giản đơn

Tiền tệ ra đời là 1 tất yếu khách quan, của nhu cầu trao
đổi,mua bán.
Với vai trò vật ngang giá,thể hiện giá trị của hàng hóa
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa của tư bản chủ nghĩa

Bán -mua
1.1.1. Công thức chung của tư bản
SO SÁNH HAI CÔNG THỨC
1.1.1.Công thức chung của tư bản
− Công thức T−H−T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: cả SX và lưu
thông đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời
cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc
đầu đều thể hiện dưới hình thái một số tiền nhất định.

Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành
tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử
dụng để mua được 1 thứ hàng hóa đặc biệt
Mâu thuẫn của công thức chung

+ Trao đổi ngang giá: hai bên trao đổi không được lợi về giá trị, chỉ
được lợi về GTSD
+ Trao đổi không ngang giá: có thể xảy ra ba trường hợp:
* Bán cao hơn giá trị
* Mua thấp hơn giá trị:
* Mua rẻ, bán đắt:
* Bán cao hơn giá trị: được lợi khi bán thì khi mua bị thiệt vì người bán cũng
đồng thời là người mua.
* Mua thấp hơn giá trị (mua rẻ): khi là người mua được lợi thì khi là người bán bị
thiệt.
* Mua rẻ, bán đắt: tổng giá trị toàn xã hội không tăng lên bởi vì số giá trị mà
người này thu được là số giá trị mà người khác bị mất

H>T
TÓM LẠI GT THẶNG DƯ CHỈ ĐƯỢC SINH RA
TRONG LƯU THÔNG NHƯNG KHÔNG ĐƯỢC
TẠO RA TRONG LƯU THÔNG.

VÌ VẬY PHẢI CÓ MỘT LOẠI HÀNG HÓA


ĐẶC BIỆT CÓ THỂ TẠO RA GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ KHI SX VÀ LƯU THÔNG
Kết luận:

* Phải lấy quy luật nội tại của lưu thông tư bản để giải
thích sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, tức là lấy
việc trao đổi ngang giá làm điểm xuất phát.

* Sự chuyển hóa của người có tiền thành nhà


tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thông
và đồng thời lại không phải trong lưu thông
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.2. Hàng hóa sức lao động
MÁY DỆT

SỨC LAO ĐỘNG

Sức lao động hay năng lực lao


động là toàn bộ những năng lực Lao động sản xuất

thể chất và tinh thần tồn tại trong


cơ thể, trong một con người đang
sống, và được người đó đem ra
vận dụng mỗi khi sản xuất ra một
giá trị sử dụng nào đó” . Hàng hoá SLĐ khi được sử dụng thì có khả năng sáng tạo ra
một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.2. Hàng hóa sức lao động

ĐIỀU KIỆN
SLĐ
TRỞ
THÀNH
HÀNG HÓA

Tìm việc
XKLĐ làm
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.2. Hàng hóa sức lao động
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
GIÁ TRỊ Do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất Tính chất đặc
HHSLĐ và tái sản xuất sức lao động quyết định biệt: GTHHSLĐ
bao hàm yếu tố
tinh thần, lịch sử

Giá trị các TLSH cần thiết để SX và TSX SLĐ

Nuôi sống gia đình


Nuôi sống công nhân
công nhân Chi phí đào tạo
GIÁ TRỊ CỦA Giá trị tư liệu
HÀNG HÓA SLĐ sinh hoạt

Sức lao động là khả năng,


năng lực để tái sản xuất ra
nó người lao động phải tiêu
dùng một lượng tư liệu sinh Chi phí đào tạo
hoạt nhất định
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA HÀNG HÓA SLĐ

Giá trị sử dụng Thể


Thể hiện
hiện ra
ra Tạo
Tạo ra
ra một
một
Giá trị sử dụng khi tiêu
hàng hoá sức lao khi tiêu hàng
hàng hoá
hoá nào
nào
hàng hoá sức lao dùng
động dùng đó
đó
động
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất
đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

1.1.2. Hàng hóa sức lao động


Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động KẾT LUẬN

GIÁ TRỊ SỬ DỤNG HH SLĐ nhằm mục Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng
đích thỏa mãn nhu cầu của người mua. dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
Công dụng của sức lao
động để sử dụng vào
quá trình lao động

Hàng hóa SLĐ là phạm trù lịch sử, phản


ánh tính đặc thù của PTSX TBCN

Trong TKQĐ ở Việt Nam hiện nay, SLĐ có


trở thành hàng hóa không? Tại sao?
“Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất
giữa quá trình sản xuất ra GTSD và quá trình
sản xuất ra GTTD”
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 23, Nxb
CTQG, H 1995, tr 294 - 295

Nhà TB dùng tiền mua TLSX và SLĐ để tiến hành sx nên


quá trình đó có đặc trưng là:
Công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà TB

Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà TB.
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.3. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Tư bản ứng trước

“Quá trình sản xuất


TBCN là sự thống nhất
giữa quá trình sản xuất
ra GTSD và quá trình
1kg bông Hao mòn NX, SLĐ/8h 4$ sản xuất ra GTTD”
(10$) MM = 3$ (1ngày LĐ) C.Mác và Ph.Ăngghen:
Toàn tập, tập 23, Nxb
CTQG, H 1995, tr 294 -
Giả định ⮚ Sau 1h, bằng LĐTT, CN tạo ra giá trị mới 1$ 295

⮚ Sau 4h, CN chuyển xong 1kg bông thành 1kg sợi


1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.3. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới (1kg sợi)
Tiền mua bông (1kg): 10$ Giá trị của bông chuyển vào sợi: 10$
4 Tiền hao mòn
giờ Giá trị MM, thiết bị chuyển vào sợi: 3$
Máy móc, thiết bị: 3$
đầu
Tiền mua SLĐ : 4$ Giá trị mới do công nhân tạo ra: 4$
Tổng cộng: 17$ Tổng cộng: 17$

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới (1kg sợi)
Tiền mua bông (1kg): 10$ Giá trị của bông chuyển vào sợi: 10$
4 Tiền hao mòn
Giá trị MM, thiết bị chuyển vào sợi: 3$
giờ Máy móc, thiết bị: 3$
sau Tiền mua SLĐ 8h: 0$ Giá trị mới do công nhân tạo ra: 4$
Tổng cộng: 13$ Tổng cộng: 17$
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.3. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Ngày làm việc 8 giờ


Giá trị sản phẩm mới (2kg
Chi phí sản xuất
sợi)

Giả định Giá trị của bông chuyển vào


Tiền mua bông (2kg): 20$
sợi: 20$

Tiền hao mòn Giá trị MM, thiết bị chuyển


Máy móc, thiết bị: 6$ vào sợi: 6$

Giá trị mới do công nhân


Tiền mua SLĐ 8h: 4$
tạo ra: 8$

Tổng cộng: 30$ Tổng cộng: 34$


1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.4.Tư bản bất biến, tư bản khả biến

Giá trị không thay đổi, được chuyển


vào sản phẩm mới

Tư bản bất biến

Khái niệm
Là bộ phận tư bản dùng để mua
tư liệu sản xuất (C)

Điều kiện khách quan, cần thiết


để sản xuất GTTD
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.4.Tư bản bất biến, tư bản khả biến

Biểu hiện dưới hình thái giá trị SLĐ (tiền lương).

Giá trị luôn thay đổi trong quá trình sản xuất
Tư bản khả biến

Khái niệm
Là bộ phận tư bản dùng để mua
sức lao động của công nhân ( V )

Nguồn gốc trực


tiếp tạo ra GTTD V
1.1.4.Tư bản bất biến, tư bản khả biến

CĂN CỨ
PHÂN
CHIA

GTHH = c + v + m
GT GT SLĐ Giá trị
TLSX và thặng dư
GIÁ TRỊ GTTD

TBBB
GIÁ TRỊ
MỚI
TBKB

Ý - TBBB là điều kiện SX GTTD


NGHĨA -TBKB là nguồn gốc tạo ra GTTD
Phê phán quan điểm sai trái
1.1.5.Tiền công

TiỀN CÔNG LÀ GIÁ CẢ


SỨC LAO ĐỘNG?????
1.3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong CNTB
1.3.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
Trong XHTB, tiền công thường được hiểu nhầm là giá cả của lao động. Nguyên nhân do:
Thứ nhất, hàng hóa - sức lao động có đặc điểm là không bao giờ tách khỏi người bán
Thứ hai, đối với công nhân làm thuê, lao động là phương tiện để sinh sống, anh ta phải lao
động trong cả ngày mới nhận được tiền công.
Thứ ba, nhà tư bản bỏ tiền ra là để có lao động, nên đinh ninh rằng cái mà mình mua là lao
động.
Thứ tư, số lượng tiền công nhiều hay ít là tùy theo ngày lao động dài hay ngắn hoặc tùy theo
kết quả lao động.
Thứ năm, số lượng tiền công cá nhân khác nhau trả cho những công nhân làm cùng một công
việc như nhau, đảm nhận chức năng như nhau, nhưng khác nhau về chất lượng lao động

Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao
động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động
không được trả công, do đó tiền công che đậy mất bản chất bóc lột của CNTB
Trong CNTB
ng­ười công nhân
bán sức lao động,
không phải bán
lao động…

Cơ cấu tiền công


Giá trị Chi phí đào tạo
TLSH +TLTD
GT hàng ngày của SLĐ
Tiền công
tính theo TG =
Ngày LĐ với một số giờ nhất định
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
Tiền công danh nghĩa
Là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động
của mình cho nhà tư bản.
Tiền công được sử dụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền công danh nghĩa
phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.
Tiền công thực tế
Là tiền công được biểu hiện thành số lượng hàng hóa tiêu dùng
và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa
của mình,
Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm xuống tùy
theo sự biến động của quan hệ cung – cầu về hàng hóa sức lao động trên thị trường.
1.5. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thay
đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm
xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên.
Như vậy, tiền công thực tế tỉ lệ nghịch với giá cả tư liệu tiêu
dùng và giá cả dịch vụ
* Giá cả tư liệu Tiền công thực
tiêu dùng và giá tế giảm.
cả dịch vụ tăng

* Giá cả tư liệu
tiêu dùng và giá Tiền công thực tế
cả dịch vụ giảm tăng.
Minh họa tiền công danh nghĩa và thực tế

TCDN

TCTT
A

Tiêu dùng và
dịch vụ
41
Quá trình lưu thông tư bản chính là sự vận
động của tư bản.
Nhờ đó nó lớn lên và thu được giá trị thặng dư.
Sự vận động của tư bản trong công thức trên
trải qua ba giai đoạn.
Một điểm cần lưu ý là quá trình vận động
của tư bản không dừng lại ở T’ mà nó có tính
tuần hoàn, tức là nhà tư bản sẽ tiếp tục vòng
đầu tư mới, mua hàng hóa H’ để sản xuất và
bán lấy hàng hóa T”. Quá trình này tiếp tục
lặp đi lặp lại
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của TB Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn lưu thông
Nhà TB xuất hiện trên thị trường các yếu tố sản
• TBCN trong quá trình tuần
xuất để mua TLSX và SLĐ. Quá trình lưu thông
hoàn đều VĐ theo công thức:
đó được biểu thị như sau:
SLĐ
SLĐ
T–H ... SX ...
T–H
H’ – T ’
TLSX
TLSX
• Giai đoạn thứ nhất TB tồn tại dưới hình
thái là TB tiền tệ; chức năng giai đoạn
này là mua các yếu tố của quá trình sx,
tức biến TB tiền Tệ thành TB sản xuất 44
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư • Giai đoạn này TB tồn tại
1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của TB dưới hình thái là TBSX;
• Giai đoạn thứ hai: giai đoạn sản xuất có chức năng thực hiện sự
kết hợp TLSX + SLĐ để
SLĐ
T–H ... SX ... H’ sx HH mà trong đó giá trị
TLSX của nó có giá trị thặng dư

• Giai đoạn này là giai đoạn


có ý nghĩa quyết định nhất, vì
nó gắn trực tiếp với mục đích
của nền sản xuất TBCN
• Kết thúc giai đoạn này là
TBSX ->TBHH
45
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của TB
• Giai đoạn thứ ba: giai đoạn lưu thông

H’ – T’

• Giai đoạn này TB tồn tại dưới hình thái TBHH, chức năng là thực
hiện giá trị của khối lượng HH đã sản xuất ra. Trong giai đoạn này,
nhà TB trở lại trị trường với tư cách là người bán hàng. HH của nhà
TB được chuyển hoá thành tiền
• Kết thúc giai đoạn ba, TBHH -> TBTT. Đến đây, mục đích của nhà
TB đã được thực hiện, TB quay lại hình thái ban đầu trong tay chủ
của nó, nhưng với số lượng lớn hơn trước 46
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của TB
Điều kiện cho sự vận
THTB là sự vận động động liên tục của TB:
Khái niệm liên tục của TB trải qua 🗉Các giai đoạn phải
Tuần hoàn 3 giai đoạn, lần lượt diễn ra liên tục
của mang 3 hình thái khác 🗉TB phải tồn tại đồng
tư bản nhau, thực hiện 3 chức thời 3 hình thái
năng và rồi quay trở về + hình thái tiền tệ
hình thái ban đầu kèm + hình thái hàng hóa
theo m + hình thái sản xuất
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của TB
-Ba hình thái tuần hoàn của TBCN:

-Tuần hoàn của tư bản hàng hóa:


-
- Tuần hoàn của tư bản tiền tệ: + Công thức:
Tuần hoàn của tư bản sản TLSX
+ Công thức: H’ - T’-H … SX … H’
xuất:
TLSX SLĐ
+ Công thức:
T-H …SX…H’-T’
TLSX
SLĐ SX-H’-T’-H …SX + Phản ánh quan hệ giữa
SLĐ những người SX hang hóa
+ Phản ánh rõ động cơ, mục và tính liên tục của lưu
+ Chỉ rõ nguồn gốc của
đích của vận động là làm tư bản đó là lao động thông.
tăng giá trị của công nhân tích lũy
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tuần hoàn tư bản.
Từ mô hình tuần hoàn của tư bản ta thấy rõ những điểm sau
Thứ nhất, nguồn gốc của giá trị thặng dư được tạo ra trong quá
trình sản xuất và do hao phí lao động công nhân tạo ra , chứ không
phải không phải do mua rẻ, bán đắt mà có.
Thứ hai, để có được giá trị thặng dư, nhà tư bản phải làm cho
đồng vốn của mình vận động không ngừng, đồng thời phải có sự
kết hợp các yếu tố bên trong các yếu tố sản xuất.
Như cá yếu tố sản xuất, yếu tố tổ chức sắp xếp
với các yếu tố bên ngoài như thị trường mua, thị trường bán và
người quản lý nhà nước để tạo được môi trường thuận lợi và hiệu
quả, chỉ cần một giai đoạn bị đình trệ, quá trình tuần hoàn tư bản sẽ
bị đổ gãy
❑ Các hình thái tuần hoàn của tư bản
công nghiệp:
tệ .
ền
ả n ti
a tư b
c ủ
hoà n
n
Tuầ
❑ Các hình thái tuần hoàn của tư bản
công nghiệp:
Tuần hoàn của
tư bản sản xuất.
❑ Các hình thái tuần hoàn của tư bản
công nghiệp:
Tuần hoàn của
tư bản hàng hoá
Tuần hoàn của
❑ Các hình thái tuần hoàn của tư tư bản công nghiệp
bản công nghiệp:
Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
Chu chuyển của tư bản
Tuần hoàn của tư bản chính là sự vận động tạo ra giá trị thặng dư cho chủ nghĩa tư
bàn. Quá trình này không dừng lại mà có tính định kỳ, đổi mới lặp đi lặp lại để thấy
được tốc độ vận động của tư bản là nhanh hay chậm.
Chu chuyển của tư bản đó là sự tuần hoàn tư bản nếu xét nó là
một quá trình định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại
không ngừng.
Chu chuyển tư bản phản ánh tốc độ vận động của tư bản cá biệt là nhanh hay chậm.
chúng ta hình dung đó chính là tốc độ xoay vòng vốn trong kinh doanh
Chu chuyển của tư bản được đo bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển TB
- Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản ứng ra
dưới một hình thức nhất định cho đến khi nó trở về tay nhà tư bản cũng dưới
hình thức như thế, nhưng có thêm giá trị thặng dư.
Chu chuyển tư bản, thời gian chu chuyển tư bản và tốc độ
chu chuyển tư bản
Thời gian chu chuyển tư bản:

Thời gian Thời gian Thời gian lưu


chu chuyển
= +
sản xuất thông

CH
N=
ch
Tốc độ chu chuyển
của tư bản:
Chu chuyển của tư bản
+ Thời gian sản xuất: thời gian TB nằm trong lĩnh vực sản
xuất. Gồm:
Thời gian sản xuất phụ thuộc:
●Tính chất ngành sản xuất
Thời gian lao động ●Quy mô, chất lượng sản
phẩm
Thời
●Trình độ khoa học kĩ thuật
gian SX
Thời gian gián đoạn LĐ ●Tình trạng dự trữ các yếu tố
sản xuất
●Sự tác động của TN đối với
sản xuất
Thời gian dự trữ SX
Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

Chu chuyển của tư bản

+ Thời gian lưu thông: thời gian TB nằm trong lĩnh vực lưu thông.
Gồm:
Thời gian Thời gian lưu thông phụ thuộc
mua nhiều yếu tố:
Thời
●Tình hình thị trường
gian
Thời gian ●Quan hệ cung cầu, giá cả
LT
bán ●Khoảng cách thị trường
●Trình độ GTVT
4.1.3. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Căn cứ vào phương thức chu chuyển về mặt giá trị của các bộ phận tư bản, tư
bản sản xuất được phân chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động:
Tư bản cố định: là bộ phận của TBSX được sử dụng toàn bộ
vào quá trình SX, nhưng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần - Tư bản lưu động là bộ
vào sản phẩm trong quá trình SX, Hình thức: máy móc, thiết phận của TBSX mà giá trị
bị, nhà xưởng,…Đặc điểm: sử dụng toàn bộ, giá trị chuyển của nó được hoàn lại hoàn
dần vào giá trị SP trong nhiều chu kỳ SX toàn cho nhà TB sau khi
🗉Trong quá trình hoạt động, TB cố định bị hao mòn dần. Có hàng hóa sản xuất ra được
2 loại hao mòn: bán xong.
+ Hao mòn hữu hình: là hao mòn về mặt vật chất, do sử dụng
và do TĐ của tự nhiên làm cho TB cố định mất GT và GT
🗉Hình thức: nguyên, nhiên,
SD. vật liệu và tiền công.
+ Hao mòn vô hình: là hao mòn thuần túy về mặt GT, do máy 🗉Đặc điểm: sử dụng toàn
móc còn tốt nhưng bị mất giá vì máy mới hiện đại xuất hiện bộ và giá trị được chuyển
và có công suất cao hơn. toàn bộ vào giá trị hàng
→Biện pháp: tăng cường độ LĐ, bảo quản, bảo dưỡng định hóa trong quá trình SX.
Chu chuyển chung và chu chuyển thực tế của
tư bản ứng trước

Chu chuyển chung

GC Đ + GL Đ
T=
K
Giá trị tư bản cố định
G =
CĐ Số năm sử dụng

Giá trị Số vòng [lần] của


GLĐ = tư bản X nó chu chuyển
lưu động trong năm
Chu chuyển chung và chu chuyển thực tế
của tư bản ứng trước

Chu chuyển thực tế


Một xí nghiệp có tư bản ứng trước 100.000 USD

16.000 + 120.000
Ta có: T= = 1,36 vòng / năm
100.000
Ý NGHĨA CỦA VIỆC TĂNG TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN TƯ BẢN

Thứ nhất: tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa tài sản cố định,
giảm được hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, cho phép đổi mới
nhanh máy móc, thiết bị; có thể sử dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự
trữ sản xuất để mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm

Thứ hai: cho phép tiết kiệm tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất như
cũ; hay có thể mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm

Thứ ba: việc nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản có ảnh hưởng trực
tiếp đến việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá
trị thặng dư hàng năm.
Khái quát lại,
nguồn gốc của giá
trị thặng dư là do
hao phí lao động
(đơn vị thời gian)
tạo ra.
1.2.Bản chất của giá trị thặng dư

“Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất


giữa quá trình sản xuất ra GTSD và quá
trình sản xuất ra GTTD”
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 23,
Nxb CTQG, H 1995, tr 294 - 295

Nhà TB dùng tiền mua TLSX và SLĐ để tiến hành sx nên quá
trình đó có đặc trưng là:
Công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà TB

Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà TB.
Quá trình sản xuất ra
giá trị thặng dư chỉ là
quá trình tạo ra giá trị
kéo dài quá cái điểm
mà ở đó giá trị sức lao
động do nhà tư bản trả
được hoàn lại bằng
một vật ngang giá mới Nhà tư bản nhiều Nhà tư bản nhiều tiền
hàng hóa

Giá trị thặng dư là một bộ


phận của giá trị mới dôi ra
ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và
bị nhà tư bản chiếm không
Bản chất của tư bản
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách
bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê

Bản chất của tư bản là thể


hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư
sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân
sáng tạo ra
Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng GTTD
Tỷ suất giá trị thặng dư:

Là tỷ số tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến cần
thiểt để sản xuất ra giá trị thặng dư đó, ký hiệu là m’
Thời gian lao động thặng dư
m’ m x 100% m’ = x 100%
=
V Thời gian lao động cần thiết

2.3.2.Khối lượng giá trị thặng dư:

Là tích số giữa tỷ xuất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.

M - khối lượng giá trị thặng dư;


M = m’ x V
V - tổng khối lượng tư bản khả biến được SD
1.3.Hai phương pháp nâng cao trình độ bóc lột
Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, vì vậy
các nhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỉ suất và khối lượng
giá trị thặng dư. Có 2 phương pháp để đạt được mục đích đó, đó là:
+> Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
+> Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Dây chuyền sản xuất AMONIAC


1.3.Hai phương pháp nâng cao trình độ bóc lột
Phương pháp SX GTTD tuyệt đối

Ngày lao động 8h


Giá trị thặng dư tuyệt đối
4h 4h
Biện pháp
là giá trị thặng dư thu được v m
Tăng cường độ
kéo dài ngày lao động vượt m’= t/t’x100%= 4/4 x100%= 100%
Ngày lao động 10h lao động giống
quá thời gian lao động tất
4h 6h như kéo dài ngày
yếu, trong khi năng suất lao
v m
lao động
động, giá trị sức lao động m’= t/t’x100%= 6/4 x100%= 150%

và thời gian lao động tất


yếu không thay đổi. HẠN
CHẾ
1.3.Hai phương pháp nâng cao trình độ bóc lột
Phương pháp SX GTTD tương đối

Ngày lao động 8h


Giá trị thặng dư tương đối là
4h 4h
giá trị thặng dư thu được nhờ
v m
m’= t/t’x100%= 4/4 x100%= 100% rút ngắn thời gian lao động tất
Ngày lao động 8h yếu; do đó kéo dài thời gian lao
2h 6h động thặng dư trong khi độ dài
v m ngày lao động khá thay đổi hoặc
m’= t/t’x100%= 6/2 x100%= 300%
thậm chí rút ngắn.
ĐK thực hiện (biện pháp)
↓TGLĐTY ☞ ↓ giá trị SLĐ ☞ ↓ giá trị TLSH ☞ ↑ NSLĐ ở
các ngành: SX TLSH và SX TLSX để SX TLSH
1.3.Hai phương pháp nâng cao trình độ bóc lột

Mối quan hệ và sự khác nhau giữa


hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

Sự khác nhau
- Giả thiết không giống nhau
Mối quan hệ giống nhau
- Biện pháp thực hiện khác nhau
- Mục đích: Đều làm tăng GTTD
+ SX m tuyệt đối: do kéo dài ngày lao
- PP SX m tuyệt đối là cơ sở của
động hoặc tăng cường độ lao động
phương pháp SX GTTD tương đối
+ SX m tương đối: Do rút ngắn TGLĐTY
- Không gạt bỏ nhau kể cả khi có
dựa trên biện pháp tăng Wlđ trong ngành
nền đại công nghiệp
SX TLTD
Không đổi (8
giờ)
TGLĐTY TGLĐTD
===>Phải giảm TGLĐTY để kéo dài tương ứng TGLĐTD
Giảm GT Sức lao động Giảm giá trị TLSH

Tăng năng suất LĐ Tăng NS LĐ trong


trong ngành SX TLSH ngành liên quan

Tăng NSLĐ Xã hội


1.3.Hai phương pháp nâng cao trình độ bóc lột

Giá trị thặng dư siêu ngạch

Là giá trị thặng dư thu được ngoài Do nâng cao năng suất lao động cá
mức trung bình của xã hội biệt, hạ thấp chi phí cá biệt

Năng suất lao


động cá biệt
1.3.Hai phương pháp nâng cao trình độ bóc lột
Giá trị thặng dư siêu ngạch Là giá trị thặng dư trội hơn
do NSLĐ cá biệt cao hơn
NSLĐ xã hội

Tăng NSLĐ xã hội ☞ mTĐ Xét trong từng trường hợp


Ứng dụng KH CN hiện đại
đơn vị sản xuất cá biệt, giá trị
ộ ng lực
đ thặng dư siêu ngạch là một
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy hiện tượng tạm thời, xuất hiện
các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. rồi mất đi, nhưng xét toàn bộ
Hoạt động riêng lẻ đó của từng nhà tư bản đã dẫn đến kết quả
xã hội tư bản thì giá trị thặng
làm tăng năng suất lao động xã hội, hình thành giá trị thặng dư
tương đối, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Vì vậy, giá dư siêu ngạch lại là hiện tượng
trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng tồn tại thường xuyên.
dư tương đối
II. TÍCH LŨY TƯ BẢN

2.1. Bản chất của tích lũy tư bản

2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy

2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản


Trong PTSXTBCN, nhà tư bản luôn
tìm cách gia tăng thêm giá trị, mở
rộng thêm sản xuất. Đó được coi là
động lực quan trọng để củng cố sự
thống trị của GCTB
3.1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
3.1.1.Giá tri thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản
Khái niệm tích lũy tư bản
Biến một phần GTTD thành tư bản phụ thêm để
mở rộng sản xuất kinh doanh (tư bản hóa GTTD)

Giá trị thặng dư do công


Nguồn gốc nhân tạo ra trong sản xuất

Tư bản hóa một phần giá trị


Thực chất thặng dư để mở rộng SX

+ Để thu được nhiều giá trị thặng dư.


Động cơ + Do cạnh tranh.
+ Do yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
3.1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy:
Chênh lệch giữa TBSD và tư bản tiêu dùng
1

4
3.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Là sự tăng thêm về quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản


hóa GTTD, nó là kết quả trực tiếp của TLTB

3.2.1.Tích
tụ tư bản: Nguyên nhân
Do cạnh tranh, sự phát triển của KHCN

Là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những

3.2.2.Tập tư bản cá biệt có sẵn trong XH thành một tư bản khác lớn hơn
trung tư bản:
3.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

MQH Giống nhau: đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tăng
giữa cường sự thống trị của tư bản với lao động
tích tụ
và tập
trung Khác nhau
tư bản
Tập trung Tích tụ
Phản ánh quan hệ g/c TS- TS Phản ánh quan hệ TS- VS
Nguồn gốc từ các TB cá biệt Nguồn gốc là GTTD
Phụ thuộc quy mô số lượng TB cá biệt Phụ thuộc khối lượng m
Tăng TB cá biệt, TB xã hội không tăng Tăng TB cá biệt và TB xã hội
3.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
3.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: là quan hệ tỷ lệ giữa


số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động
để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên.

Cấu tạo giá trị của tư bản: là quan hệ tỷ lệ giữa số


lượng giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao
động để tiến hành sản xuất.

Company Logo
3.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá trị của tư bản
do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh
sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V.

Quá trình tích lũy tư bản là quá trình :


+Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
+Tích tụ, tập trung tư bản ngày càng tăng
Hậu quả của tích lũy tư bản
(Bần cùng hóa GCVS)

THÂT
NGHIỆP

TÍCH
LŨY
HAI
ĐÓI ĐẦU GIÀU
NGHÈO CÓ
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.1. Lợi nhuận

3.2. Lợi tức

3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa


Nghiên cứu về hình thức biểu hiện của giá trị thặng
dư thực chất là phân tích về các quan hệ lợi ích giữa
những nhà tư bản với nhau, giữa nhà tư bản với địa
MỤC ĐÍCH chủ trong việc phân chia giá trị thặng dư thu được
trên cơ sở hao phí sức lao động của người lao động
làm thuê.
3.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.

3.1.1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa


Giá trị hàng hóa = c + v + m (W) ta có W = c + v + m
Đó chính là chi phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hóa. Nhưng
đối với nhà tư bản để sản xuất hàng hóa họ chỉ cần chi phí một lượng tư bản để
mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phí đó gọi là chi phí sản xuất
tư bản chủ nghĩa ( ký hiệu là k) K=c+v

Nếu dùng K để chỉ chi phí sản xuất tư bản thì W = c + v + m chuyển thành W = K + m

- Khái niệm:
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa,
bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả xuất
xứ ra hàng hóa ấy. Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản
xuất ra hàng hóa. Chi phí sản xuất được ký hiệu là k.
3.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
3.1.1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chi phí sản xuất có vai trò quan trọng: bù đắp tư bản
về giá trị và hiện vật, đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất
trong kinh tế thị trường, tạo cơ sở cho cạnh tranh, là căn
cứ quan trong cho cạnh tranh về giá bán hàng giữa các
nhà tư bản.
>
3.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận là hình thức biến
tướng của giá trị thặng dư,nhằm
3.1.1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa che đậy quá trình bóc lột giá trị
Bản chất lợi nhuận thặng dư của tư bản đối với công
nhân. Khi nói tới m là hàm ý so
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa giá trị hàng sánh với v còn khi nói tới P là
hoá và chi phí sản xuất t­ư bản chủ nghĩa, ký hiệu:p. hàm ý so sánh với c + v. Trên
W=c+v+m=k+m thực tế giữa P và mthường không
W = k + p (giá trị hàng hoá = chi phí sản xuất TBCN bằng nhau vì phụ thuộc vào cung
+ lợi nhuận) cầu, nhưng trên phạm vi toàn xã
So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư hội thì tổng số lợi nhuận luôn
●Giống nhau: m và p đều do lao động không công của công ngang bằng với tổng số giá trị
nhân làm thuê tạo ra. thặng dư.
●Khác nhau
+m: phản ánh đúng nguồn gốc, bản chất bóc lột, sự chiếm
đọat lao động không công của của GCTS voi GCCN.
+p: phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà TB
và lao động làm thuê.
3.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.

3.1.1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa


Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận thì tỷ suất
giá trị thặng dư chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị


thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước, ký hiệu là P':
3.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.

3.1.1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa


Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận

>

-Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản
thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn (phản ánh mức độ
kinh doanh). Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh
tranh và là động lực thúc đẩy sự họat động của các nhà
tư bản.
3.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.

3.1.1.Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa


Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận của một lượng tư bản tăng lên hay giảm xuống phụ
Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng
thuộc vào dư. Sự gia
các nhân tố tăng
sau: của tỷ suất giá trị
thặng dư sẽ có tác động trực tiếp làm tăng Tỷ suất lợi nhuận.
Thứ hai, cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v). Cấu tạo hữu cơ của tư bản tác động tới
chi phí sản xuất, do đó tác động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Thứ ba, tốc độ chu chuyến của tư bản. Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn
thì tỷ lệ giá trị thặng dư hằng năm tăng lên, do đó, tỷ suất lợi nhuận tăng.
Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất biến. Trong điều kiện tự bản khả biến không đổi, nếu
giá trị thặng dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bất biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
3.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất và lưu thông hàng
hoá bằng những biện pháp và thủ đoạn khác nhau nhằm giành giật cho
mình những điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất.
- Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa.

Trong điều kiện của sản xuất tư


bản tự do cạnh tranh

Cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh nội bộ ngành


3.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
3.2.1.Cạnh tranh nội bộ ngành

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí


nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá
nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.

Biện pháp: Kết quả:


Mục đích: Hình thành giá trị xã hội (giá
Cải tiến kỹ
thuật; nâng trị thị trường) của từng loại
Thu PSN hàng hóa
cao NSLĐ
Giá trị thị trường có thể được hình thành từ các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Giá trị thị trường của hàng hoá do giá trị của đại bộ
phận hàng hoá được sản xuất ra trong điều kiện trung bình quyết
định (phổ biến nhất)

Trường hợp 2: Giá trị thị trường của hàng hoá do giá trị của đại bộ
phận hàng hoá được sản xuất ra trong điều kiện xấu nhất quyết định

Trường hợp 3: Giá trị thị trường của hàng hoá do giá trị của đại bộ
phận hàng hoá được sản xuất ra trong điều kiện tốt nhất quyết định
3.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

3.2.2. Cạnh tranh giữa các ngành

“Là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác


nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn”

Biện pháp: Kết quả:


Mục đích: Tự do di chuyển Hình thành
Tìm nơi đầu tư bản từ ngành GTHH → giá cả
tư có lợi hơn này sang ngành sản xuất
khác
3.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản
bằng nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau. Nó
chính là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn cứ vào
tổng tư bản đầu tư, cộng với tỷ suất lợi nhuận bình quân.
P = K x P’

Tỷ suất lợi nhuận bình quân là " con số trung bình" của tất
cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận
bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng
dư và tổng tư bản xã hội:
3.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Sự hình thành giá cả sản xuất.
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ
suất lợi nhuận bình quân ( P' ) thì giá trị hàng hóa chuyển
hóa thành giá cả sản xuất:
- Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí sản xuất cộng với
lợi nhuận bình quân :
Giá cả sản xuất = k + tỷ suất lợi nhuận bình quân

Tỷ suất lợi nhuận bình quân


Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hình thành thì giá trị của HH
hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. chuyển hóa thành GCSX
Giá cả sản xuất = k + ’

Chi phí sản m


Ngành sản GCSX
xuất W Chênh lệch
xuất
(a)
(m’=100%) (b)

Cơ khí 80c + 20v 20 120 30% 130 +10

Dệt 70c + 30v 30 130 30% 130 0

Da 60c + 40v 40 140 30% 130 - 10

Tổng 210c + 90v 90 390 390 0

Hình thức biểu hiện của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh

Tư bản chưa tự do di chuyển Tư bản tự do di chuyển

W=c+v+m=k+P GCSX = k + ’

Quy luật Giá trị Quy luật Giá cả sản xuất


3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

Sự phát triển của KTHH đã tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự

hình thành và phát triển QHSX TBCN từng bước chiếm địa vị thống

trị xã hội.

TB TB TB kinh
TB cho
Công Thương doanh
vay
nghiẹp nghiệp trong NN
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB
3.3.1.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
Tư bản thương nghiệp trước CNTB.
Là hình thái tư bản độc lập được đầu tư vào
lĩnh vực lưu thông.

-Cơ sở tồn tại của tư bản thương nghiệp trước chủ


nghĩa tư bản là lưu thông hàng hóa và lưu thông
tiền tệ.
-Lợi nhuận thu được chủ yếu từ mua rẻ, bán đắt.
Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản: Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư
bản công nghiệp tách rời chuyên đảm nhiệm khâu lưu thông hàng hóa.
Như vậy, Hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ
cho quá trình thực hiện hàng hóa tư bản công nghiệp với công thức: T - H - T'
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.1.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp


- Đặc điểm của tư bản thương nghiệp:
+ Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc vào tư bản CN, vừa có tính độc lập tương đối:
* Phụ thuộc: Tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận của tư bản công nghiệp
* Độc lập tương đối: thực hiện chức năng chuyển hóa cuối cùng của hàng hóa thành tiền
trở thành chức năng riêng biệt tách khỏi tư bản công nghiệp, nằm trong tay người khác .
- Vai trò của TB thương nghiệp: Khi tư bản thương nghiệp xuất hiện, nó có vai trò và lợi
ích to lớn đối với XH:
+ Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua bán hàng hóa nên:
* Lượng TB ứng vào lưu thông và chi phí lưu thông nhỏ hơn khi những người SX trực tiếp
đảm nhiệm chức năng này .
* Người sản xuất có thể tập trung thời gian chăm lo việc sản xuất, giảm dự trữ sản xuất,
nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thặng dư .
* Rút ngắn thời gian lưu thông tăng nhanh chu chuyển TB, từ đó tăng tỷ suất và khối lượng
GTTD hàng năm .
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.1.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

Là bộ phận tư bản xã hội được tách ra từ sự vận động


tuần hoàn của tư bản công nghiệp làm chức năng lưu
thông hàng hóa cho nhà tư bản công nghiệp.
Hội nhập
KTQT

3. Thúc đẩy trao đổi HH quy mô lớn


2. Tăng tốc độ chu chuyển của TB trong lưu thông
1. Tiết kiệm TB trong lưu thông
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB
3.3.2.Tư bản cho vay và lợi tức cho vay .
Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm
Trong CNTB: Tư bản cho vay thời nhàn rỗi, mà người chủ của nó
là bộ phận của TB tiền tệ trong cho nhà tư bản khác sử dụng trong
vòng tuần hoàn của TBCN tách thời gian nhất định để nhận được số
ra và vận động độc lập. tiền lời nào đó, gọi là lợi tức .

Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay
(tư bản đi vay) phải trả cho người cho vay (tư bản cho vay) vì đã
sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay.
Đây là quan hệ kinh tế phản ánh quan hệ lợi ích giữa người đi vay với người cho vay. Song về
thực chất, lợi tức đó là một phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được thông qua sử
dụng tiền vậy đó.
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.2.Tư bản cho vay và lợi tức cho vay .

•TB cho vay trong CNTB có đặc điểm:


•Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu
•Người bán không mất quyền sở hữu và
giá trị
•TB cho vay là TB được sùng bái nhất
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.2.Tư bản cho vay và lợi tức cho vay .

Tỷ suất lợi tức là


Z
tỷ lệ phần trăm
Z’ = x 100 %
giữa lợi tức và tư TBCV

bản cho vay.


Tỷ suất lợi tức chịu
ảnh hưởng của các
Z’ chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: nhân tố chủ yếu là tỷ
-Tỷ suất lợi nhuận bình quân. suất lợi nhuận bình
-Tình hình cung cầu về tư bản cho vay trên thị trường. quân và tình hình
Có thể nói, Z’ không có giới hạn tối thiểu nhưng phải lớn hơn 0 cung cầu về tư bản
( 0 < Z’ < P’ ) cho vay.
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.3. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa


Tín dụng trong CNTB là hình thức vận động của tư bản cho vay,
phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng tư
bản cho vay dựa trên các nguyên tắc hoàn trả, có kỳ hạn và có lợi tức.

•Có hai loại hình tín dụng cơ bản


•Tín dụng thương mại
•Tín dụng ngân hàng
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.4. Công ty cổ phần.


Cty cổ phần là mô hình doanh nghiệp hoạt động
dựa trên nguồn vốn được hình thành thông qua
phát hành cổ phiếu.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của
Cty cổ phần

Ban Kiểm
HĐQT Ban LĐ, ĐH
soát

Chủ sở hữu Cty CP là các cổ đông, thực hiện quyền lợi của mình với
số cổ phần nắm giữ thông qua Đại hội cổ đông.
- Trong nông nhiệp, quan hệ sản xuất TBCN được hình thành chủ yếu theo hai con đường:
+ Thông qua cải cách, dần dần chuyển kinh tế địa chủ PK sang kinh doanh theo phương
TBCN
+ Thông qua cách mạng dân chủ tư sản, xóa bỏ kinh tế địa chủ PK, phát triển kinh tế TBCN.
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.5. QHSX TBCN nông nghiệp và địa tô TBCN


Tư bản kinh doanh nông nghiệp:

Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư


bản xã hội đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp

Địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi


đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà
các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông
nghiệp phải trả cho địa chủ (ký hiệu là R).
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.5. QHSX TBCN nông nghiệp và địa tô TBCN

Bản chất của địa tô TBCN là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra
ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà TB kinh doanh nông nghiệp
phải trả cho địa chủ để được SD mảnh đất đó trong khoảng
thời gian nhất định.

Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa:

Địa tô Địa tô Địa tô độc


chệch lệch tuyệt đối quyền
3.3.5. QHSX TBCN nông nghiệp và địa tô TBCN
Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa:
- Địa tô chênh lệch:
+ Là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình
quân thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất
thuận lợi hơn. Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản
xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất
trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên
ruộng đất tốt và trung bình.
+ Địa tô chênh lệch có hai loại:
• Địa tô chênh lệch I: là loại địa tô thu được trên
những ruộng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi
• Địa tô chênh lệch II: là địa tô thu được gắn liền với
thâm canh tăng năng suất, là kết quả của tư bản đầu tư
thêm trên cùng một đơn vị diện tích .
3.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

3.3.5. QHSX TBCN nông nghiệp và địa tô TBCN

Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa:


- Địa tô tuyệt đối: Là số lợi nhuận siêu ngạch dôi
ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành nên bởi
chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản
xuất chung nông phẩm.
- Địa tô độc quyền:
Là hình thức đặc biệt của địa tô tư bản chủ nghĩa.

Địa tô độc quyền có thể tồn tại trong nông Giá cả đất đai = Địa tô

nghiệp, công nghiệp khai thác và ở các khu đất Tỷ suất lợi tức nhận gửi của ngân hàng

trong thành thị.


Tên công thức Công thức

Công thức lưu thông giản đơn H–T–H

Công thức lưu thông tư bản

Giá trị hang hóa GTHH = c + v + m


W=c+v+m
W=K+m
TÓM TẮT W=k+p
(giá trị hàng hoá = chi phí sản xuất TBCN + lợi
CÁC CÔNG nhuận)

Công thức đầy đủ của lưu thông tư bản


THỨC CHUNG SLĐ
T–H ... SX ... H’…T’
TLSX

Tốc độ chu chuyển của tư bản n = CH / ch

Tỷ suất giá trị thặng dư m' = m/V x 100% hay m’= t’/t x100
TÓM TẮT
CÁC CÔNG
THỨC CHUNG
CHÚ THÍCH CÁC ĐẠI LƯỢNG

H là Hàng hóa
CH là thời gian 1 năm
T là tiền tệ
ch là thời gian 1 vòng chu chuyển
C là tư bản bất biến
m’ là tỷ suất GTTD
V là tư bản khả biến
t’ là thời gian lao động thặng dư
m là GTTD
t là thời gian lao động tất yếu
K là chi phí sản xuất
M là khối lượng giá trị thặng dư
P là lợi nhuận
P’ tủy suất lợi nhuận
n là số vòng chu chuyển ( tốc độ chu
Z’ tỷ suất lợi tức
chuyển tư bản)
HẾT CHƯƠNG III
XIN CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like