You are on page 1of 81

3.

1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Công thức chung của tư bản

- Trong lưu thông hàng hóa giản đơn:


H – T – H (hàng – tiền – hàng)
- Tiền được coi là tư bản thì vận động theo công thức:

T – H – T’ (tiền – hàng – tiền)


Trong đó:
T < T’ và T’ = T + T
Lượng tiền dôi ra (T) được C.Mác gọi là giá trị
thặng dư, ký hiệu là (m)
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Công thức chung của tư bản

So sánh công thức H - T - H’ và T - H - T’

Giống nhau:

-Có 2 giai đoạn đối lập nhau là: M-B kế tiếp nhau.
-Có 2 nhân tố vật chất: T - H
-Có 2 chủ thể với 2 hành vi: NM-M và NB-B.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Công thức chung của tư bản

So sánh công thức H - T - H’ và T - H - T’


Khác nhau:
Tƣ cách Tiền Tƣ bản
Công thức
vận động
Hành vi
Mục đích

Sự vận động
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Mâu thuẫn công thức chung của tư bản
*
Trong lƣu th«ng
trao ®æi ngang
Gi¸ b¸n cao h¬n gi¸ trÞ
gi¸ hay kh«ng
ngang gi¸ còng
Gi¸ mua thÊp h¬n gi¸ trÞ
kh«ng t¹o ra
đƣợc GTTD
Chuyªn mua rÎ b¸n ®¾t

T’ = T + T
T = m ?

Tiền đƣợc cất trữ


trong két sắt
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Hàng hóa sức lao động
- Khái niệm Sức lao động

Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong
thân thể một con người, trong nhân cách sinh động của
con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho
hoạt động để sản xuất ra những vật có ích.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Hàng hóa sức lao động
- Điều kiện để Sức lao động trở thành hàng hóa

- Thứ nhất: Người lao


động phải là người tự
do về thân thể, có
quyền quyết định, sở
hữu SLĐ của mình,
phải có khả năng chi
phối sức lao động ấy
và chỉ bán SLĐ đó
trong một thời gian
nhất định.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Hàng hóa sức lao động
- Điều kiện để Sức lao động trở thành hàng hóa

- Thứ hai: Người lao


động bị tách rời khỏi
TLSX, không có
TLSX và không có của
cải gì khác, muốn sống
chỉ còn cách bán SLĐ
cho người khác sử
dụng.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Hàng hóa sức lao động
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị hàng hóa sức lao động:

-Được đo trực tiếp bằng


thời gian lđxhct để sx và
tái sx ra slđ.
-Và gián tiếp bằng giá
trị toàn bộ các tư liệu
sinh hoạt cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất
sức lao động, duy trì đời
sống của công nhân làm
thuê và gia đình họ.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Hàng hóa sức lao động
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị hàng hóa sức lao động:
-Giá trị HH SLĐ mang các yếu
tố tinh thần và lịch sử.
-GT HH SLĐ chịu ảnh hưởng
của:
+ Năng suất lao động XH;
+ Sự phân công lao động XH;
+ Năng lực cá nhân;
+ Kết quả lao động, cống hiến.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Hàng hóa sức lao động
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động:

Là công dụng của nó,


cần thiết cho người
mua và SD nó, biểu
hiện ở chỗ:
khi tiêu dùng hàng hóa sức lao động,
tức là bắt công nhân lao động, quá
trình đó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá
trị của bản thân SLĐ

TÓM LẠI: Tiền tệ chỉ biến thành tư bản khi sức lao động trở thành
HH, tức là tiền tệ vân động theo công thức T – H – T’
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Hàng hóa sức lao động
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động:

Sự khác nhau của giá trị


HHTT và HH SLĐ

HH Hao phí lao động XH kết


TT tinh trong hàng hóa
Biểu hiện
Giá trị Được đo lường và biểu
HH hiện ở giá trị những tư
SLĐ liệu tiêu dùng
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Hàng hóa sức lao động
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động:

Sự khác nhau của GTSD


HHTT và HH SLĐ

Sau quá HH Đều biến mất theo thời gian


trình tiêu TT
dùng thì
cả hai SX ra một loạt sản phẩm
HH nào đó, tạo ra giá trị mới >
thuộc tính
SLĐ giá trị SLĐ
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Sản xuất giá trị thặng dư

Đặc điểm của quá trình sx trong xí nghiệp TBCN

phải LV dƣới
CN BÁN SLĐ sự kiểm soát
của nhà TB

CN LR SP NTB
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Sản xuất giá trị thặng dư

QTSX ra GIÁ TRỊ SỬ DỤNG trong CNTB

Để hiểu QTSX GTTD ta đi vào phân tích


QT SX sợi của một nhà TB cơ bản với
những giai đoạn sau:
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Sản xuất giá trị thặng dư

Giả định

Mua bán đúng nguyên tắc ngang giá


Mua SLĐ để sử Để chuyển hết 50kg
50kg bông
dụng một ngày bông thành sợi hao mòn
hết 50USD
8h là 15USD MM là 3USD
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Sản xuất giá trị thặng dư

Nhà TB cho CN LĐSX 8 giờ/ngày

Trong 4 giờ đầu

GT CHI
hàng hóa trong tay nhà
THUtư bản
50USD(B) +15(CN) +3(MM) = 68USD
50USD(B) 50USD(B)
+15(CN) = +15(CN)
+3(MM) = +3(MM) =
68USD 68USD
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Sản xuất giá trị thặng dư

Nhà TB cho CN LĐSX 8 giờ/ngày

Trong 4 giờ sau

GT CHI
hàng hóa trong tay nhà
THUtư bản
50USD(B) +15(CN) +3(MM) = 68USD
50USD(B)
50USD(B)
< +15(CN)
+3(MM) =
+3(MM) =
53USD
68USD
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Sản xuất giá trị thặng dư

XÉT TOÀN BỘ QT SX TRONG NGÀY

Chi phí saûn xuaát Giaù trò haøng hoaù


100 kg boâng 100 USD 100 kg sôïi 100 USD
Khaáu hao MM 6 USD Khaáu hao MM 6 USD
Tiền mua SLĐ 15 USD 8h lao ñoäng taïo ra 30 USD
Toång coäng: 121 USD Toång coäng: 136USD

Cheânh leäch: 136 USD – 121 USD = 15 USD


15 USD laø giaù trò thaëng dö (m)
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Sản xuất giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư?


GTTD là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao
động, là lao động không công của công nhân làm thuê và
bị nhà tư bản chiếm không (m)
GTTD = GTM - GT SLĐ

m = GTM - V
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Sản xuất giá trị thặng dư

*Kết luận:
-Một là, quá trình sx m là quá trình tạo ra giá trị vượt quá điểm mà
giá trị SLĐ được trả công.
-Hai là, ngày lao động của công nhân luôn được chia làm hai phần.

Thời gian lao động cần thiết Thời gian lao động thặng dư

-Ba là, mâu thuẫn công thức chung của tƣ bản đƣợc giải quyết
khi quá trình sản xuất giá trị thặng dư diễn ra với sự tham gia của
HH SLĐ…
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tƣ bản bất biến:

Là Bộ phận tư bản trong tư liệu sản xuất, được bảo


toàn và chuyển vào sản phẩm, không thay đổi về
lượng trong qúa trình tái sản xuất. Kí hiệu là C
(Constant).

VẢI NX MM CC
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tƣ bản khả biến:

Là Bộ phận tư bản được chuyển hóa qua sức lao


động của công nhân làm thuê để tăng thêm giá trị
(tức mang về giá trị thặng dư). Kí hiệu là V
(Variable).

CN
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Nhƣ vậy, căn cứ để phân chia TBBB, TBKB là từ tính chất
hai mặt của lao động SXHH.

Tư bản bất biến là điều kiện cần


thiết, không thể thiếu để SX ra
C
GTTD.

Tư bản khả biến có vai trò quyết


định trong quá trình SX ra GTTD. V
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tư bản bất biến và tư bản khả biến

SO SÁNH TBBB VÀ TBKB


NỘI DUNG TBBB TBKB
Ký hiệu

Dạng biểu
hiện
Giá trị chuyển vào SP

Cơ sở phân chia

Cấu thành giá trị HH


3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tiền công

Tiền công trong CNTB là giá cả của hàng hóa sức lao
động, nhưng lại biểu hiện ra bên ngoài thành giá cả
của lao động.
 Bản chất của tiền công là một phần giá trị mới (phần lao
động tất yếu) mà công nhân làm thuê tạo ra được nhà tư bản trả
lại cho công nhân
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tuần hoàn của tư bản

TLSX
T–H … SX … H’ – T’
SLĐ
GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3

(hai giai đọan lưu thông và một giai đọan sản xuất)
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tuần hoàn của tư bản

Giai đoạn 1 – gđ lƣu thông TB tồn tại dưới


hình thức TB
tiền tệ, với chức
SLĐ H
năng là mua các
T TBTT
yếu tố cho QT
TLSX H
SX, biến TBTT
thành TBSX.

TB TT Chuyển hóa TB SX
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tuần hoàn của tư bản

Giai đoạn 2 – gđ sản xuất

SP
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tuần hoàn của tư bản

Giai đoạn 2 – gđ sản xuất

Trong các GĐ tuần hoàn của TB, GĐ SX được


xem là có ý nghĩa quyết định nhất, vì nó gắn trực
tiếp với mục đích của nền SXTBCN.

Dưới hình thái tồn tại là TBSX, trong GĐ này, TB


đã kết hợp 2 yếu tố TLSX và SLĐ để SX ra HH
trong đó có GTTD.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tuần hoàn của tư bản

Giai đoạn 3 – gđ lƣu thông

SP T’

TB HH Chuyển hóa TB TT
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tuần hoàn của tư bản

Giai đoạn 3 – gđ lƣu thông

TB tồn tại dưới hình thái TBHH, chức năng là


thực hiện giá trị của khối lượng HH đã SX ra.

Kết thúc GĐ 3, TBHH lại chuyển hóa về TBTT


nhưng với một số tiền lớn hơn lúc đầu  MĐ cuối
cùng của NTB đã được thực hiện.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tuần hoàn của tư bản

T
T’ = T + m
GĐ lưu thông
TB TT TB SX
Giá trị
thặng dư

TB HH
Tóm lại….
Tuần hoàn của TB là sự VĐ liên tục của TB trải qua 3 GĐ, lần
lượt mang 3 hình thái khác nhau, tư bản tiền tệ - tư bản sản
xuất - tư bản hàng hóa
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Chu chuyển của tư bản

Là tốc độ vận động tuần hoàn của TB. (n vòng/năm); phản ánh
hiệu quả vốn đầu tư ở các ngành, lĩnh vực
-Thời gian sản xuất
(tư bản nằm trong lĩnh vực
Thời gian sản xuất)
chu chuyển
tƣ bản bao -Thời gian lƣu thông
gồm: (tư bản nằm trong lĩnh vực
lưu thông)
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Chu chuyển của tư bản

THỜI GIAN SẢN XUẤT

Thời gian Thời gian gián Thời gian


lao động đoạn lao động dự trữ SX

Công nhân Đối tƣợng lao động không trực Hàng hóa dự
đang SX tiếp chịu tác động của lao động trữ trong kho
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Chu chuyển của tư bản

THỜI GIAN LƢU THÔNG

…khoảng TG TB
Thời gian
nằm trong lĩnh vực
lƣu thông là …
lƣu thông

Thời
gian
này Không tạo ra
Không
SX HH GTTD
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Chu chuyển của tư bản

THỜI GIAN LƢU THÔNG

Thời gian mua Thời gian bán


3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Chu chuyển của tư bản

THỜI GIAN LƢU THÔNG


Thời gian lƣu thông phụ thuộc vào các yếu tố:

Giao thông
Thị trƣờng Thị trƣờng
vận tải
xa hay gần xấu hay tốt
tốt hay xấu
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Chu chuyển của tư bản

THỜI GIAN LƢU THÔNG


Thời gian chu Giá trị thặng
TB càng lớn
chuyển càng rút dư được SX
nhanh hơn
ngắn nhiều hơn

Để so sánh tốc độ vận động của các TB khác nhau, người


ta tính số vòng CC trong 1 TG nhất định. Tốc độ chu
chuyển của TB là số vòng chu chuyển của TB trong 1 năm
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Chu chuyển của tư bản

THỜI GIAN LƢU THÔNG

N: số vòng chu chuyển


CH CH: Thời gian tư bản vận
Công thức: N  động trong 1 năm
ch
ch: thời gian cho 1 vòng
chu chuyển
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Chu chuyển của tư bản

THỜI GIAN LƢU THÔNG

VÍ DỤ:

Một TB có thời gian một vòng chu chuyển là 6


tháng thì tốc độ chu chuyển trong năm là:
N = 12 tháng / 6 tháng = 2 vòng
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản cố định

TB cố định: Khi tham gia vào quá trình sản


xuất, giá trị của nó được chuyển dần vào sản
phẩm mới, bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà
xưởng.
Tƣ bản cố định có hai loại hao mòn là:
- Hao mòn hữu hình: hao mòn
về vật chất.
- Hao mòn vô hình: hao mòn
thuần túy về mặt GT.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản cố định

PHÂN BIỆT HAO MÒN VÔ HÌNH VÀ VÔ HÌNH

NỘI DUNG HAO MÒN HỮU HÌNH HAO MÒN VÔ HÌNH

BIỂU HIỆN

NGUYÊN NHÂN

BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản lưu động

TB lƣu động: Giá trị của nó được chuyển


ngay một lần vào sản phẩm, bao gồm
nguyên, nhiên vật liệu và tiền công.**
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dƣ:


 Tư bản cố định và tư bản lưu động

CĂN CỨ ĐỂ PHÂN CHIA

TB CỐ ĐỊNH …là phương TB LƢU ĐỘNG


thức dịch
chuyển giá trị
khác nhau
của từng bộ
phận TB trong
QTSX
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dƣ:


Là bộ phận giá trị mới, vượt ra ngoài giá trị HH SLĐ ( tiền công)
mà công nhân làm thuê tạo ra, thuộc về chủ TB.
Ví dụ: Ngày lao động làm thuê 8h

4h lao động đầu 4h lao động sau


Thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động thặng dư
Đc trả công Kg dc trả công
Tạo thu nhập cho cn (V) Tạo ra (M) cho nhà TB

Để hiểu sâu hơn bản chất giá trị thặng dư, C. Mác làm rõ hai
phạm trù tỷ suất và khối lƣợng GTTD
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dƣ:


 Tỷ suất giá trị thặng dư

Khái niệm:
-Tỉ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa
lượng giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần thiết
để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
Công thức: m
m’ tỉ suất giá trị thặng dư. m '  100%
m: Giá trị thặng dư. v
v: Tư bản khả biến.

Phản ánh trình độ bóc lột m của nhà tư bản


3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dƣ:


 Tỷ suất giá trị thặng dư

Nếu 1 công nhân trong 1 ngày tạo


Ví dụ ra giá trị thặng dư là m = 3 USD và
v = 3 USD thì tỷ suất giá trị thặng dư
là:
3usd
m'  100%  100%
3usd
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dƣ:


 Tỷ suất giá trị thặng dư

-Tỉ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ, trong ngày lao
động, phần thời gian lao động thặng dư mà người
công nhân làm cho nhà TB chiếm bao nhiêu % so với
thời gian lao động tất yếu làm cho mình. Do đó, còn
biểu hiện bằng công thức:

t' m’ tỉ suất giá trị thặng dư.


m'  100% t’: thời gian lao động thặng dư.
t t: thời gian lao động tất yếu.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dƣ:


 Tỷ suất giá trị thặng dư

8 giờ

(Thời gian lao động tất yếu) (Thời gian lao động thặng dƣ)

Ta có:
Ví dụ t’ = 4 giờ
t = 4 giờ
Vậy: m’ = x 100% = 100%
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dƣ:


 Khối lượng giá trị thặng dư

Khái niệm:
Khối lượng giá trị thặng dư là tích số
giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng
tư bản khả biến đã dùng.
Hay khối lượng giá trị thặng dư là số lượng giá
trị thặng dư mà nhà tư bản thu được trong
một thời gian sản xuất nhất định.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dƣ:


 Khối lượng giá trị thặng dư

Công thức tính:

M  m'V
M : Khoái löôïng giaù trò thaëng dö.
m’ : Tyû suaát giaù trò thaëng dö.
V : Toång tö baûn khaû bieán.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dƣ:


 Khối lượng giá trị thặng dư

Trong đó:

V  n.v n: soá ngöôøi lao ñoäng


v: moät tö baûn khaû bieán
M luôn nhỏ hơn giá trị HH, phản ánh quy mô bóc lột của
nhà tư bản đối với công nhân.
M tùy thuộc vào trình độ bóc lột của tư bản và quy mô tư
bản khả biến.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

…laø tạo ra giá trị thặng dư có được


bằng cách kéo dài ngày lao động, làm
cho thời gian lao động thặng dư tăng
lên, trong khi thời gian lao động tất
yếu không đổi.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Ngày lao đông là 8g, thời gian lao động tất yếu là 4g và thời
gian lao động thặng dƣ là 4g. Có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
4G 4G

(thời gian LĐ tất yếu) (thời gian LĐ thặng dư)

m’ = x 100% = 100%
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Giả sử nhà TB kéo dài ngày lao động thêm 2g trong khi thời gian
tất yếu không thay đổi. Khi đó ngày lao động được chia như sau:
4G 6G

(thời gian LĐ tất yếu) (thời gian LĐ thặng dư)

m’ = x 100% = 150%
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Giai cấp TB
thường xuyên
gặp phải sự đấu
tranh phản kháng
của giai cấp để
đòi ngày làm việc
cơ bản.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

…laø giaù trò thaëng dö coù ñöôïc do rút ngắn TG LĐ CT vaø


töông öùng laøm taêng TG LĐ TD
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Ví dụ 8 giờ

(Thời gian lao động tất yếu) (Thời gian lao động thặng dƣ)

m’ = X 100% = 100%
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Ví dụ 8 giờ

(Thời gian lao động tất yếu) (Thời gian lao động thặng dƣ)

m’ = X 100% = 166%
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Làm thế nào để rút ngắn thời gian lao động tất
yếu?
-Đổi mới kỹ thuật - công nghệ.
-Giảm giá trị tư liệu sinh hoạt của công nhân. Do đó
phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành
sản xuất tư liệu sinh hoạt, các ngành SX TLSX để SX
các TLSH đó.
-Hạ thấp giá trị sức lao động.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

So sánh điểm giống nhau và


khác nhau của hai phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư?

Giống nhau:
Đều tăng thời gian lao động thặng dư và mức độ bóc lột
giá trị thặng dư của nhà tư bản đối với công nhân.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Khác nhau:
PPSX GTTD Tuyệt Đối PPSX GTTD Tƣơng Đối
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
 Sản xuất GTTD siêu ngạch:

…là phần giá trị thặng dư thu được dôi


ra ngoài giá trị thặng dư bình thường
do giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội
của hàng hoá.
Để có GTTD siêu ngạch thì NTB phải làm gì?
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
 Sản xuất GTTD siêu ngạch:

-Để có được giá trị thặng dư siêu ngạch, đòi


hỏi nhà tư bản phải áp dụng kỹ thuật, công
nghệ mới, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa
thấp hơn giá trị XH của nó.
-m siêu ngạch sẽ mất đi khi KT - CN mới được
phổ biến.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
 Sản xuất GTTD siêu ngạch:

-m siêu ngạch còn được gọi là hình thức biến


tướng của m tương đối. Vì sao?
-Xét từng trường hợp: GTTD siêu ngạch là hiện
tượng tạm thời xuất hiện và mất đi nhanh chóng.

-Xét toàn bộ XHTB: GTTD SN là hiện tượng tồn tại


thường xuyên, không thể thiếu trong SX TBCN
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
 Sản xuất GTTD siêu ngạch:

GTTD siêu
ngạch là động lực
trực tiếp, mạnh
nhất thúc đẩy các
NTB cải tiến KT,…
…áp dụng công nghệ mới vào SX, hoàn thiện tổ chức lãnh
đạo và tổ chức SX để tăng NSLĐ, giảm GT của HH.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
 Sản xuất GTTD siêu ngạch:

So sánh điểm giống và khác


nhau giữa gttd tƣơng đối và
gttd siêu ngạch?

Giống nhau:
- Thu được nhiều giá trị thặng dư hơn.
- Tăng năng suất lao động.
3.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
 Sản xuất GTTD siêu ngạch:

Khác nhau:
PPSX GTTD Tƣơng Đối PPSX GTTD Siêu Ngạch
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích lũy tƣ bản:

Để chỉ ra bản chất tích lũy tư bản, cần nghiên cứu về


tái sản xuất.
TÁI SX GIẢN ĐƠN
Tái sản xuất Là quá trình sx được lặp lại với quy
là quá trình sản mô như cũ. (sản xuất nhỏ)
xuất được lặp
Căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất
đi lặp lại và tiếp thành 2 loại
diễn một cách
liên tục không TÁI SX MỞ RỘNG
ngừng. Là quá trình sx được lặp lại với
quy mô lớn hơn trước. (sản xuất lớn)
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.1. Bản chất của tích lũy tƣ bản:

 Sự chuyển hóa trở lại của một phần giá trị thặng dư thành
tư bản gọi là tích lũy tư bản.
 Vậy, thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một
phần giá trị thặng dư thành tư bản  nguồn gốc duy nhất
của tư bản tích lũy là GTTD.

m1(tiêu dùng)

M
m2 (tích lũy)
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.2. Bản chất của tích lũy tƣ bản:

Những nhân tố ảnh hƣởng đến quy


mô tích lũy tƣ bản:

a) Trình độ bóc lột giá trị thặng dƣ

*Trình độ bóc lột sức lao


động: bằng những biện
pháp nhƣ tăng CĐLĐ, kéo
dài NLĐ, cắt giảm tiền
lƣơng…
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.2. Bản chất của tích lũy tƣ bản:

Những nhân tố ảnh hƣởng đến quy


mô tích lũy tƣ bản:

b) Năng suất lao động xã hội


3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.2. Bản chất của tích lũy tƣ bản:

Những nhân tố ảnh hƣởng đến quy


mô tích lũy tƣ bản:

c) Chênh lệch giữa tƣ bản sử dụng


và tƣ bản tiêu dùng
Trong QTSX, TLLĐ tham gia toàn bộ vào QTSX nhưng
GT của chúng chỉ bị khấu hao từng phần  sự phục vụ
không công của TLLĐ.

Kỹ thuật càng hiện đại thì TBSD càng lớn, TBTD càng
nhỏ dẫn đến sự phục vụ không công càng lớn  TL nhiều.
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.2. Bản chất của tích lũy tƣ bản:

Những nhân tố ảnh hƣởng đến quy


mô tích lũy tƣ bản:

d) Quy mô tƣ bản ứng trƣớc

Quy mô này càng lớn càng có điều


kiện tăng M, tăng điều kiện để tái SX 3
mở rộng chiều rộng, chiều sâu, các
yếu tố làm tăng quy mô TLTB nói trên 2
càng có ĐK để thực hiện.
1
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản:


 Một là, làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v)
Quyết định

CẤU TẠO KĨ THUẬT CẤU TẠO GIÁ TRỊ


•Tỉ lệ giữa số lượng •Mỗi T đều chia thành
TLSX và SLĐ sử dụng 2 phần (c) và (v)
CẤU TẠO HỮU CƠ
tư liệu đó •Tỉ lệ giữa số lượng
CỦA TƢ BẢN (c/v)
•Có quan hệ tất yếu về giá trị (c) và (v) cần
Là cấu tạo giá trị của
mặt kĩ thuật thiết để tiến hành SX
tư bản do cấu tạo kỹ
•Do trình độ phát triển •VD: 1 đại lượng T =
thuật của tư bản
của LLSX quyết định 12.000$ (c=10.000$,
quyết định
•VD: 100kW điện/công v=2.000$)  cấu tạo
nhân; 10 máy dệt/công giá trị của T này là
nhân 10.000$:2.000$ = 5:1
Phản ánh
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản:


 Hai là, thúc đẩy tích tụ và tập trung tư bản

Tích tụ tƣ bản:

Tích tụ TB là sự tăng quy mô của tư bản cá biệt do thực


hiện tích lũy tư bản.

Tập trung tƣ bản:

Tập trung TB là sự hợp nhất các tư bản cá biệt trong xã hội


thành một tư bản lớn hơn do cạnh tranh; tín dụng; sáp nhập
và tổng tư bản xã hội không đổi.
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản:


 Hai là, thúc đẩy tích tụ và tập trung tư bản

Giống và khác nhau giữa tích tụ TB và tập trung TB?

GIỐNG NHAU

Đều tăng qui mô tƣ bản cá biệt,


nâng cao sức cạnh tranh
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản:


 Hai là, thúc đẩy tích tụ và tập trung tư bản

KHÁC NHAU

NỘI DUNG TÍCH TỤ TB TẬP TRUNG TB

PHẢN ÁNH
MQH

NGUỒN GỐC

QUÁ TRÌNH
TÍCH LŨY

KẾT QUẢ
3.2
TÍCH LŨY TƢ BẢN

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản:


 Ba là, làm tăng khoảng cách về thu nhập giữa chủ TB và CN làm thuê. Đưa
đến: bần cùng hóa tuyệt đối và bần cùng hóa tương đối GCCN.

Quá trình TL TB dẫn đến TL của cải


Đó là
Sự giàu có về phía Giai cấp tư sản quy
luật
Thất nghiệp, bần cùng hóa về phía GCVS chung
của
Quy mô và tốc độ tích lũy càng tăng TLTB

Sự phân cực càng rõ rệt


80

You might also like