You are on page 1of 122

MÔN HỌC

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

GV: ThS. Đỗ Cao Trí


Email: docaotri@vanlanguni.edu.vn
CHƯƠNG III
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2
MỤC TIÊU

Hiểu được lý luận về sản xuất ra giá trị thặng dư

Phân tích được các quan hệ lợi ích cơ bản trong nền
kinh tế thị trường
Biết cách giải quyết quan hệ lợi ích của mình trong
quan hệ với lợi ích xã hội

3
Nội dung chính
1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

2. Tích lũy tư bản (cách thức sử dụng giá trị


thặng dư)

3. Phân phối giá trị thặng dư trong nền kinh tế


thị trường tự do cạnh tranh tư bản chủ nghĩa

4
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư

3.1.3. Các phương pháp sản xuất GTTD trong


nền KT TBCN

5
3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN

3 HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG


Tiền vận động trong nền sản xuất hàng hóa
giản đơn:
H – T – H (1)
Tiền là tư bản sẽ vận động
T – H – T’ (2) T’ = T + m
T – TLSX & SLĐ – SX – H –T’
Trong lưu thông
Trao đổi ngang giá: không có m
Trao đổi không ngang giá: không có m
7
Ngoài lưu thông
Hàng hóa: không có m
Tiền trong két sắt: không có m
Mua tư liệu sản xuất: không có m
Mua tư liệu tiêu dùng: không có m

8
Trong lưu thông hàng hóa TBCN, Tiền được
xem là sản vật cuối cùng của lưu thông,

9
Sự vận động của đồng tiền thông thường và
đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ
bản.

10
Tiền vận động trong lưu thông hàng hóa giản
đơn H – T – H’ (Hàng – Tiền – Hàng) (1)

11
Tiền được coi là tư bản khi vận động theo công thức
T - H - T’ (2) Trong đó T’ = T +∆T

12
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư

13
TLTD

TLSX

SLĐ

14
SO SÁNH SỰ VẬN ĐỘNG

TIỀN LÀ
TIỀN THÔNG
TƯ BẢN
THƯỜNG

15
H–T-H T – H – T’

16
SỰ KHÁC NHAU

H–T-H

T – H – T’
VÀ T’ = T +∆T

17
TRÌNH TỰ DIỄN BIẾN
H- T - H T – H – T’

18
ĐIỂM BẮT ĐẦU VÀ KẾT THÚC
H- T - H T – H – T’

HÀNG HÓA LÀM


TIỀN LÀM TRUNG GIAN TRUNG GIAN
19
MỤC ĐÍCH
H- T - H T – H – T’

20
GiỚI HẠN SỰ VẬN ĐỘNG

H- T - H T – H – T’

21
Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá
trị, nên sự vận động của tư bản là không giời hạn,

22
TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP

T – H – T’ TƯ BẢN CÔNG NGHIỆP


CHI PHỐI
TƯ BẢN CHO VAY

TƯ BẢN NGÂN HÀNG


T = 1 TRIỆU ĐÔ T’ = 100 TRIỆU ĐÔ

m = 99 TRIỆU ĐÔ CÓ PHẢI DO BẢN


CHẤT CỦA LƯU THÔNG TẠO RA

24
TRONG
LƯU THÔNG

TRAO ĐỔI
NGANG GIÁ

TRAO ĐỔI
KHÔNG NGANG
GIÁ
TRAO HAI BÊN TRAO ĐỔI
ĐỔI CHỈ ĐƯỢC LỢI VỀ
NGANG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG,
GIÁ KHÔNG ĐƯỢC LỢI
VỀ GIÁ TRỊ
Trao đổi ngang giá chỉ là
- Làm thay đổi hình thái giá trị từ T sang
H và từ H sang T
- Tổng giá trị nằm trong tay mỗi bên không
thay đổi và tổng giá trị xã hội ko thay đổi

27
TRAO ĐỔI KHÔNG NGANG GIÁ

BÁN ĐẮT – BÁN RẺ - MUA RẺ -


MUA ĐẮT MUA RẺ BÁN ĐẮT

KHÔNG
CÓ ∆T
NGOÀI LƯU THÔNG
Tư bản tồn tại dưới dạng hàng hóa
nằm trong kho

GIÁ TRỊ
THẶNG

29
NGOÀI LƯU THÔNG

Khi tư bản tồn tại dưới dạng tiền

NẾU

KHÔNG LÀM GIÁ TRỊ


LỚN LÊN
NGOÀI LƯU THÔNG

TƯ LIỆU SẢN XUẤT


(BẢO TOÀN GIÁ TRỊ)
NẾU
MUA TƯ LIỆU TIÊU DÙNG
HÀNG CHO CÁ NHÂN
(MẤT ĐI GIÁ TRỊ VÀ
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG)
Nhà tư bản

Trong Tìm mua thứ hàng hóa


lưu thông
đặc biệt

Ngoài Sử dụng thứ hàng hóa


lưu thông
đặc biệt
Trên thực tế, muốn sáng tạo thêm giá trị mới cho
hàng hóa, thì phải bằng lao động của người sản xuất

500.000 đồng

200.000 đồng
33
Hàng hóa
đặc biệt
HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
Khái niệm

Sức lao Lao động


động
Sức lao động là điều kiện cơ bản của sản
xuất trong xã hội, nhưng sức lao động
không phải bao giờ cũng là hàng hóa

SỨC
LAO
ĐỘNG
Sức lao động sẽ
trở thành hàng hóa
trong điều kiện
nào?

38
Để sức lao động thành hàng hóa

Được tự do

Không có tư
liệu sản xuất

39
Tôi phải bán sức lao động kiếm sống
thôi

40
LƯU Ý
Thỏa thuận chỉ
bán quyền sử
dụng sức lao
động trong một
thời hạn nhất
định, chứ không
phải bán quyền
sở hữu sức lao
động

41
HÀNG HÓA SỨC
LAO ĐỘNG CÓ
NHỮNG THUỘC
TÍNH NÀO?

42
Do thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất và
Giá trị
tái sản xuất sức lao động
quyết định
Hàng hóa
sức lao
động
Thể hiện ra trong quá
Giá trị trình tiêu dùng sức lao
sử dụng động
Giữa hàng hóa sức
lao động và hàng
hóa thông thường có
những sự khác biệt
nhau?

44
SỰ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

3 HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG


Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa

46
Để hiểu rõ quá trình sản xuất giá trị thặng dư,
chúng ta lấy việc sản xuất sợi của nhà tư bản làm
ví dụ

47
Ví dụ để sản xuất sợi nhà tư bản cần mua

1. 50 usd (50kg)

69 usd
2. 3 usd

3. 16 usd/ ngày

48
Giả sử
- Người công nhân làm hết 50kg bông mất 4 giờ
- Mỗi giờ lao động, người công nhân tạo ra một
giá trị mới là 4 usd. Vậy sau 4 giờ, người công nhân
sẽ tạo ra được một giá trị mới là:
4usd  4 h = 16usd

49
Giá trị của sợi bao gồm:

50
Giá trị sợi bao gồm Số tiền usd
1. Giá trị bông 50
2. Giá trị hao mòn máy móc 3
3. Giá trị mới do công nhân tạo 16
ra trong 4h lao động
Tổng cộng 69

51
Trong đó chi phí bỏ ra ban đầu

1. 50 usd (50kg)

69 usd
2. 3 usd

3. 16 usd/ ngày

52
THỜI GIAN LAO ĐỘNG MỘT NGÀY

53
Trong đó chi phí bỏ ra ban đầu

100 usd
1. (100kg)

122 usd
2. 6 usd

3. 16 usd/ ngày

54
Giá trị của sợi sau 8h lao động

55
Chi phí Số tiền Giá trị sợi Số tiền
Mua bông 100 Giá trị bông chuyển vào 100

Hao mòn máy móc 6 Giá trị hao mòn máy 6


móc chuyển vào
Mua sức lao động 16 Giá trị mới do công 32
trong 1 ngày nhân tạo ra trong 8h lao
động
Tổng cộng 122 Tổng cộng 138

Giá trị thặng dư = 138 – 122 = 16

56
Kết luận:
Thứ nhất, Giá trị của hàng hóa được chia gồm hai
phần: Giá trị cũ (tư liệu sản xuất) và Giá trị mới

G=c+v+m
Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới
dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
57
*Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Tư bản bất biến : c

Không biến đổi về lượng trong


quá trình sử dụng
58
*Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Tư bản bất biến :
c = 106
Tư bản khả biến: v = 16
Chi phí tư bản: c + v = 122
Giá trị thặng dư: m = 16
Giá trị hàng hóa: G = 138
G=c+v+m
Giá trị mới = v + m
59
Thứ hai, Ngày lao động ( T ) của công nhân chia
thành hai phần:
- Thời gian lao động tất yếu: t
- Thời gian lao động thặng dư: t’
- T = t + t’

60
TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

61
Bản chất kinh tế của tiền công
Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hóa sức lao động, hay còn được gọi là giá cả của
hàng hóa sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề
ngoài thành giá cả của lao động.

62
Giá trị của
sức lao động

Quan hệ Tiền công Sức mua


cung cầu về của tiền
sức lao động

63
Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ
nghĩa tư bản

Tiền công theo Tiền công theo


thời gian sản phẩm

64
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa Tiền công thực tế

65
TUẦN HOÀN TƯ BẢN

MUA

BÁN
SẢN
XUẤT

66
Tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản trải
qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác
nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau rồi trở về
hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư

67
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN TƯ BẢN
2
TLSX
T- H ….. SX ….. H’ – T’
SLĐ 3
1
Lưu thông
Lưu thông Sản xuất Tư bản hàng hóa
Tư bản tiền tệ Tư bản sản xuất Thực hiện giá trị
Mua TLSX và Sản xuất HH có HH có cả GTTD
SLĐ cả GTTD
68
Tuần hoàn của tư bản chỉ tiến hành một cách bình
thường khi hai điều kiện sau đây được thỏa mãn:
Một là, các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục
Hai là, các hình thái tư bản cùng tồn tại và được
chuyển hóa một cách đều đặn
Vì vậy, sự vận động tuần hoàn của tư bản là sự
vận động liên tục không ngừng

69
Tính thống nhất trong ba giai
đoạn tuần hoàn tư bản

Tuần hoàn tư bản SX


TLSX TLSX
T- H ….. SX ….. H’ – T’- H …. SX…. H’’
SLĐ SLĐ

Tuần hoàn tư bản HH


Tuần hoàn tư bản tiền tệ
70
CHU CHUYỂN TƯ BẢN

SẢN XUẤT

TLSX
T- H ….. SX ….. H’ – T’
SLĐ
BÁN
MUA

71
Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn của
tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ, đổi mới
và lặp đi lặp lại không ngừng

72
THỜI GIAN CHU CHUYỂN
TƯ BẢN

THỜI GIAN THỜI GIAN


SẢN XUẤT LƯU THÔNG
THỜI GIAN SẢN XUẤT

THỜI GIAN THỜI GIAN


LAO ĐỘNG THỜI GIAN
GIÁN ĐOẠN
DỰ TRỮ
LAO ĐỘNG
SẢN XUẦT

ĐỘ DÀI HAY NGẮN CỦA THỜI GIAN SẢN XUẤT


Tính chất của ngành sản xuất, Năng suất lao động
Quy mô hoặc chất lượng sản phẩm, tình trạng dự trữ sx
Thời gian sự tác động của quá trình tự nhiên
THỜI GIAN LƯU THÔNG

THỜI GIAN THỜI GIAN


MUA BÁN

ĐỘ DÀI HAY NGẮN CỦA THỜI GIAN LƯU THÔNG :


Thị trường xa hay gần
Tình hình thị trường xấu hay tốt
Trình độ phát triển của vận tải và giao thông
Các loại tư bản khác nhau hoạt động trong
những lĩnh vực khác nhau thì số vòng chu chuyển
không giống nhau
Để so sánh tốc độ vận động của các tư bản khác
nhau, phải thông qua số vòng chu chuyển
của các loại tư bản đó trong một thời gian nhất định

76
Công thức tính số vòng chu chuyển của tư bản
như sau:
CH
n
ch
Trong đó:
n: là số vòng (hay số lần) chu chuyển của tư bản
CH: là thời gian trong năm (365 ngày hoặc 12 tháng)
ch: là thời gian cho một vòng chu chuyển của tư bản
(theo ngày hoặc tháng)

77
Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với
thời gian 1 vòng chu chuyển của tư bản.
Muốn tăng tốc độ chu chuyển của tư bản phải
giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của
nó.

78
Lực lượng sản xuất phát triển, kỹ thuật tiến bộ,
những tiến bộ về mặt tổ chức sản xuất, việc áp
dụng những thành tựu của khoa học hiện đại vào
sản xuất …... cho phép rút ngắn thời gian chu
chuyển của tư bản, do đó, tăng tốc độ chu
chuyển của tư bản.

79
Các bộ phận khác nhau của tư bản sản xuất sẽ chu
chuyển khác nhau. Căn cứ vào phương thức chuyển
dịch giá trị khác nhau của từng bộ phân tư bản trong
quá trình sản xuất, có thể chia tư bản sản xuất thành
tư bản cố định và tư bản lưu động

80
VÍ DỤ VỀ CHUYỂN DỊCH GIÁ TRỊ TƯ
BẢN TRONG SẢN XUẤT SỢI
10$
1 TRIỆU $
1$

10$

5$ 2$
5$ 20.000$
81
Tư bản cố định
Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy
móc, thiết bị, nhà xưởng,…về hiện vật tham gia
toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó
bị khấu hao từng phần và được chuyển dần vào sản
phẩm mới được sản xuất ra.

Ký hiệu: c1

82
Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều
chu ký sản xuất và nó bị hao mòn dần dần trong quá
trình sản xuất.

83
Hao mòn
hữu hình
Hao mòn
tư bản
cố định
Hao mòn
vô hình

84
Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất,
hao mòn về cơ học có thể nhận thấy.
Hao mòn hữu hình do quá trình sử dụng và sự tác
động của tự nhiên làm cho các bộ phận của tư bản
cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng và phải
được thay thế.

85
86
Ví dụ
Tại một xí nghiệp có chi phí mua máy móc là
500.000$, thời gian khấu hao 10 năm. Hãy xác
định giá trị của máy sau 5 năm?

87
Giá trị hao mòn của máy sau 1 năm là:
500.000$ : 10 năm = 50.000 $
Giá trị bị hao mòn của máy sau 5 năm là:
50.000$ x 5 năm = 250.000$
Giá trị còn lại của máy sau 5 năm sử dụng là:
500.000$ - 250.000 $ = 250.000$

88
Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần tùy về
mặt giá trị.
Hao mòn vô hình xảy ra ngay cả khi máy móc còn
tốt nhưng bị mất giá do sự xuất hiện của máy móc
hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương đương
nhưng công suất cao hơn.

89
EPSON 802A Epson PX-1600F
Tốc độ in màu (tiêu Tốc độ in màu(Tờ/phút)
chuẩn): Khoảng 53 giây 10tờ
(A4 · giấy ảnh )
90
Ví dụ
Tại một xí nghiệp có chi phí mua máy móc là
500.000$, thời gian khấu hao 10 năm. Sau 5
năm, có một máy mới tương tự nhưng có giá trị
65% máy cũ. Hãy xác định giá trị của máy sau 5
năm?

91
Giá trị hao mòn hữu hình của máy sau 1 năm là:
500.000$ : 10 năm = 50.000 $
Giá trị hao mòn hữu hình của máy sau 5 năm là:
50.000$ x 5 năm = 250.000$
Giá trị còn lại do hao mòn hữu hình sau 5 năm sử dụng là:
500.000$ - 250.000 $ = 250.000$
Giá trị hao mòn vô hình của máy là
250.000 $ x 35% = 87.500$
Giá trị còn lại của máy sau 5 năm = 250.000 – 87.500
= 162.500 $

92
Để tránh hao mòn vô hình, các nhà tư bản tìm cách
kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động….
Nhằm tận dụng tối đa công suất máy móc trong thời
gian càng ngắn càng tốt

93
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một
biện pháp quan trọng để tăng quỹ khấu hao tránh được
thiệt hại do hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình gây
ra

94
Tư bản lưu động
Là bộ phân của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ (c2)
và sức lao động (v),…giá trị của nó lưu thông
toàn bộ cùng với sản phẩm và được hoàn lại toàn bộ
cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất.
Ký hiệu: c2+v

95
VÍ DỤ VỀ CHUYỂN DỊCH GIÁ TRỊ TƯ
BẢN TRONG SẢN XUẤT GIÀY
10$
1 TRIỆU $

10$ 1$ 20.000$

5$ 2$
5$
96
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động một
mặt tiết kiệm được tư bản ứng trước mặt khác do
tăng tốc độ chu chuyển tư bản lưu động khả biến
làm cho tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư hàng
năm tăng lên

97
Ví dụ
Tư bản ứng trước 500.000 đô la. Trong đó
bỏ vào nhà xưởng 200.000 đô la, máy móc,
thiết bị là 100.000 đô la. Giá trị của nguyên
liệu, nhiên liệu và vật liệu phụ gấp 3 lần giá
trị sức lao động.
Hãy xác định tổng số: tư bản cố định, tư bản
lưu động, tư bản bất biến và tư bản khả biến

98
Ta có:
c + v = 500.000. trong đó c = c1 + c2
c1 = 200.000 + 100.000 = 300.000$
Nên Tư bản lưu động là:
c2 + v = 500.000- 300.000 = 200.000 $
c2 = 3v
Suy ra c2 = 150.000 $
v = 50.000$
c = 300.000 + 150 = 450.000 $

99
3.1.2 Bản chất của tư bản
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách
bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê.

100
TLSX

SLĐ

101
Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần
trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần
thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
Ký hiệu: m’

102
Tỷ suất giá trị thặng dư được biểu thị ở công thức như
sau:
m
m’   100%
v
Trong đó:
m’: Tỷ suất giá trị thặng dư
m: Giá trị thặng dư thu được
v: Lượng tư bản khả biến sử dụng

103
Tính tỷ suất giá trị thặng dư còn có thể tính theo
công thức như sau:
t'
m’   100%
t

t’: Thời gian lao động thặng dư


t: Thời gian lao động tất yếu

104
Ví dụ 1:
Nhà tư bản đầu tư lượng tư bản là 5.000 đôla, giá
trị tư bản bất biến gấp 4 lần giá trị tư bản khả
biến. Hãy tính tỷ suất giá trị thặng dư, biết rằng
khối lượng giá trị thặng dư thu được là 2.000
đôla

105
Ví dụ 2:
Công nhân làm việc tại một phân xưởng sản
xuất, thời gian một ngày lao động của công nhân
là 10 giờ, thời gian lao động cần thiết là 4 giờ.
Hãy cho biết tỷ suất giá trị thặng dư là bao
nhiêu?

106
Khối lượng giá trị thặng dư
Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ
suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã
sử dụng.
Ký hiệu: M

107
Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư như sau:

M = m’ . V
Hoặc
m
M V
Trong đó: v
v: là tư bản khả biến đại biểu cho giá trị một sức lao động
V: là tổng tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của tổng sức lao
động
m’: là tỷ suất giá trị thặng dư

108
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột
của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển
thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì trình độ bóc
lột sức lao động càng lớn.

109
Ví dụ 3
Một nhà tư bản trả lương cho công nhân là
120.000 đô/tháng, với tỷ suất giá trị thặng dư
TĂNG từ 100% lên 300% trong điều kiện tư bản
khả biến không thay đổi. Hãy cho biết khối
lượng giá trị thặng dư THU THÊM trong trường
hợp này là bao nhiêu?

110
3.1.2 Các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư

Sản xuất Sản xuất


giá trị giá trị
thặng dư thặng dư
tuyệt đối tương đối

111
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TUYỆT ĐỐI

KÉO DÀI TUYỆT THỜI GIAN


ĐỐI NGÀY LAO LAO ĐỘNG
ĐỘNG TẤT YẾU
KHÔNG ĐỔI

GTTD
TĂNG
VÍ DỤ

t t’
0 4 8

'
t 4
m'  x100%   100%  100%
t 4

113
t t’
0 4 10

t' 6
m'  x100%   100%  150%
t 4

114
NHỮNG GIỚI HẠN GẶP PHẢI

(1) (2)

(3)
115
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
TƯƠNG ĐỐI

GIỮ NGUYÊN RÚT NGẮN


ĐỘ DÀI NGÀY THỜI GIAN
LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG
CẦN THIẾT

GTTD
TĂNG
VÍ DỤ

t t’
0 4 8

'
t 4
m'  x100%   100%  100%
t 4

117
VÍ DỤ

t t’
0 2 8

'
t 6
m'  x100%   100%  300%
t 2

118
Sản xuất Sản xuất
giá trị thặng dư giá trị thặng dư
tuyệt đối tương đối

Nâng cao trình độ bóc lột công nhân


làm thuê
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH

Sự cạnh tranh Đổi mới công nghệ

120
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị
thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá
biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn
giá trị xã hội

121
Sinh viên đăng nhập vào trang học trực
tuyến làm bài tập đánh giá

122

You might also like