You are on page 1of 43

Chương 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LÊNIN

1
Sinh viên xem nội dung file bài giảng trong
thời gian 30 phút hoặc chương 1 giáo trình
nếu chưa thấy file bài giảng
Đến 14h 35 phút gặp lại giảng viên

2
- Hiểu được sự hình thành và phát triển nội dung khoa
học của môn học KTCT Mác – Lênin,
- Biết được đối tượng và phương pháp nghiên cứu của
môn học
- Hiểu được ý nghĩa của môn học đối với bản thân khi
tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội

3
4
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Giới thiệu về thuật ngữ kinh tế chính trị

Jean Bodin
Chuyên luận về kinh tế chính trị (1530-1596)

5
Thế kỷ XVIII, nhờ có tính hệ
thống với các phạm trù, khái
niệm chuyên ngành. Nên kinh tế
chính trị dần trở thành một môn
khoa học và được phát triển cho
đến tận ngày nay

Adam Smith
(1723–1790)

6
Các giai đoạn trong quá trình phát triển
tư tưởng kinh tế của nhân loại

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

Thời Cuối thế Đến nay


cổ đại kỷ XVIII
a. Chủ nghĩa trọng thương

1. Giai đoạn một b. Chủ nghĩa trọng nông

c. Kinh tế chính trị tư sản


Thời cổ đại đến cổ điển Anh
cuối thế kỷ XVIII

8
a. Chủ nghĩa trọng thương
Các đại biểu tiêu biểu:

A. D. Montchrestien Thomas Mun


(1575-1622) (1571 – 1641)
Là những thương gia hay thành viên của chính phủ

9
ĐẶC ĐIỂM
Là tư tưởng kinh tế đầu tiên của
GCTS chống lại chế độ PK

Ra đời trong điều kiện nền kinh tế


HH phát triển tương đối mạnh mẽ

Lĩnh vực nghiên cứu là lưu thông.

Tiền tệ được xem là hình thái tuyệt đối của của cải

Đề cao các chính sách kinh t ế của nhà nước…

10
b. Chủ nghĩa trọng nông
Đại biểu tiêu biểu chủ yếu

François Quesnay Turgot


(4/6/1694 – 16/12/1774) (1727–1781).

11
ĐẶC ĐIỂM
Phát triển nhất ở Pháp
Lĩnh vực nghiên cứu là sản xuất
Thừa nhận nguyên tắc trao đổi
ngang giá
Đưa ra lý thuyết về sản phẩm
thuần tuý
Phê phán chủ nghĩa trọng thương đã
đánh giá cao vai trò của tiền

12
c. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Các đại biểu tiêu biểu

William Petty Adam Smith David Ricardo


(1623-1687) (1723-1790) (1772-1823)

13
ĐẶC ĐIỂM

Ra đời vào cuối thế kỷ XVII


Chuyển đối tượng nghiên cứu
từ lưu thông sang sản xuất
Đi sâu phân tích các phạm giá
trị, giá cả , tiền tệ, lợi nhuận….
Đề cao tự do kinh tế và tính quy luật kinh tế

14
Kết luận

Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế có mục


đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự
vận động của các hiện tượng và quá
trình hoạt động kinh tế của con người
tương ứng với những trình độ
phát triển nhất định của xã hội.

15
a. Kinh tế chính trị của Mác

2. Giai đoạn hai b. Kinh tế chính trị tầm


thường

Từ sau thế kỷ thứ c. Chủ nghĩa xã hội không


XVIII đến nay tưởng và kinh tế chính trị
tiểu tư sản

16
a. Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Các đại biểu tiêu biểu

Các Mác Ăngghen Lênin


(05/5/1818 - 14/3/1883) (28/11/1820-5/8/1895) (22/4/1870 – 21/1/1924)

17
ĐẶC ĐIỂM

Kinh tế chính
trị Mác – Lênin
ra đời vào
những năm 40
của thế kỷ XIX

18
Có sự kế thừa những
thành tựu khoa học
của trường phái tư
sản cổ điển

19
Tìm ra những quy luật kinh
tế chi phối sự hình thành,
phát triển và luận chứng vai
trò lịch sử của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa

20
Trình bày một cách khoa
học và chỉnh thể các phạm
trù cơ bản của nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa trong bộ tư
bản

21
Lênin bổ sung những đặc
điểm kinh tế của chủ nghĩa
tư bản giai đoạn cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX, những
vấn đề kinh tế chính trị cơ
bản của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

22
b. Kinh tế chính trị tầm thường

Kế thừa những luận điểm mang tính khái quát tâm


lý, hành vi của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

Không đi sâu vào phân tích, luận giải về vai


trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Tạo cơ sở hình thành các nhánh lý thuyết kinh


tế cấp độ vi mô hoặc cấp độ vĩ mô

23
c. Chủ nghĩa xã hội không tưởng và Kinh tế
chính trị tiểu tư sản

Chủ yếu hướng vào phê phán những khuyết tật


của chủ nghĩa tư bản
Không chỉ ra được các quy luật kinh tế cơ bản
của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Không luận chứng được vai trò lịch sử của
chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của
nhân lo

24
Kết luận: Kinh tế chính trị Mác – Lênin:
- Là một trong những dòng lý thuyết kinh tế chính trị
nằm của nhân loại;
- Được sáng lập bởi C.Mác – Ph.Ănghen và sự phát
triển của Lênin dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ
yếu từ kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh.
- Có quá trình phát triển liên tục kể từ giữa thế kỷ thứ
XIX đến nay.
- Là một môn khoa học trong hệ thống các môn khoa
học kinh tế của nhân loại

25
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

26
1. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của kinh tế
chính trị Mác - lênin
a. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác - lênin

Đối tượng nghiên cứu


của kinh tế chính trị là
các quan hệ của sản xuất
và trao đổi trong phương
thức sản xuất mà các
quan hệ đó hình thành và
phát triển

27
Theo nghĩa hẹp, kinh tế
chính trị nghiên cứu quan hệ
sản xuất và trao đổi trong
một phương thức sản xuất
nhất định

28
Theo nghĩa rộng, Kinh tế
chính trị là khoa học về
những quy luật chi phối
sự sản xuất vật chất và sự
trao đổi những tư liệu
sinh hoạt vật chất trong
xã hội loài người…

29
KL: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác –
Lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà
các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất
nhất định

30
- Kinh tế chính trị Mác –
Lênin không xem nhẹ các
quan hệ kinh tế khách quan
giữa các quá trình kinh tế
trong một khâu và giữa các
khâu của quá trình tái sản
xuất xã hội
- Phản ánh đúng với thực tiễn
vận động của nền sản xuất xã
hội có sự vận hành của các
quy luật thị trường
31
b. Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin
Nhằm tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự
vận động và phát triển của phương thức sản xuất
đồng thời vận dụng các quy luật ấy nhằm tạo động
lực cho con người không ngừng sáng tạo, góp
phần thúc đẩy văn minh và sự phát triển toàn diện
của xã hội thông qua việc giải quyết hài hòa các
quan hệ lợi ích

32
2. Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

Sử dụng phép biện chứng duy


vật và nhiều phương pháp
nghiên cứu khoa học xã hội
nói chung nhưng phương pháp
quan trọng là phương pháp
trừu tượng hóa khoa học

33
Phương pháp trừu tượng hóa

Phải gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên….

Tách những cái điển hình, bền vững, ổn định

Xác định đúng bản chất các hiện tượng, quá


trình, các quy luật vận động của chúng
34
“khi phân tích các hình thái kinh tế
thì người ta không thể dùng kính hiển
vi hay những chất phản ứng hóa học
được. Sức trừu tượng hóa phải thay
thế cho cả hai cái đó” [C.Mác và
Ph.Ăngghen, Toàn tập -tập 23, Nxb.
Chính trị Quốc gia, tr.16]

35
Tư bản bất biến
được trừu tượng
thành tất cả chi
phí TLSX

36
Tư bản khả biến ngang
với giá trị sức lao động
tổng hợp của công nhân,
nhà quản lý,... được tái
sản xuất trong sản phẩm
được trừu tượng thành giá
trị sức lao động của công
nhân làm thuê)…

37
Phương pháp logic kết hợp với lịch sử cho phép nghiên
cứu, tiếp cận bản chất, các xu hướng và quy luật kinh tế
gắn với tiến trình hình thành, phát triển của các quan hệ
xã hội của sản xuất và trao đổi. Việc áp dụng phương
pháp logic kết hợp với lịch sử cho phép rút ra những kết
quả nghiên cứu mang tính logic từ trong tiến trình lịch
sử của các quan hệ giữa con người với con người trong
quá trình sản xuất và trao đổi

38
III. CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC – LÊNIN

39
1. Chức năng nhận thức
Mở rộng tư duy và sự hiểu
biết của mỗi cá nhân về các
quan hệ kinh tế, những
triển vọng, xu hướng phát
triển kinh. Từ đó, nhận
thức được các quy luật và
tính quy luật

40
2. Chức năng thực tiễn
Thông qua điều chỉnh hành vi và
hoạch định chính sách nhằm cải
tạo thực tiễn, giải quyết hài hòa
các quan hệ lợi ích và cải thiện
không ngừng đời sống vật chất,
tinh thần của toàn xã hội….

41
3. Chức năng tư tưởng

Kinh tế chính trị Mác – Lênin


góp phần tạo lập nền tảng tư
tưởng cộng sản và xây dựng
thế giới quan khoa học cho
những chủ thể có mong muốn
xây dựng một chế độ xã hội
tốt đẹp.

42
4. Chức năng phương pháp luận

Những kết luận của kinh tế


chính trị biểu hiện ở các
phạm trù và quy luật kinh tế
có tính chất chung vì vậy trở
thành cơ sở lý luận của các
môn kinh tế chuyên ngành
và các môn kinh tế chức
năng.

43

You might also like