You are on page 1of 46

Môn học

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN


Đặt vấn đề:
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam được tiến hành từ năm
1986 đến nay đã đạt được những thành tựu vững chắc, tạo
tiền đề để đất nước tiến vào một giai đoạn phát triển mới.
Trong những nguyên nhân của những thành tựu đã đạt
được không thể phủ nhận vai trò của đổi mới tư duy, nhất là
tư duy về kinh tế...
Tiếp biến thế giới quan, phương pháp luận Mác xít chúng
ta bước sang môn học mới Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Chương 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Mục đích:
Giới thiệu những kiến thức cơ bản về sự ra đời
và phát triển của môn học kinh tế chính trị Mác -
Lênin, về đối tượng nghiên cứu và chức năng của
môn học.
Trên cơ sở đó giúp người học nắm quá trình
hình thành phát triển của nội dung môn học, biết
được ý nghĩa môn học đối với bản thân khi tham
gia các hoạt động kinh tế -xã hội.
Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Yêu cầu:
- Thấy được Kinh tế chính trị học Mác -Lê nin là
kết quả của quá trình phát triển nhận thức về kinh
tế - chính trị của nhân loại, nằm trong dòng chảy tri
thức nhân loại.
- Nắm chắc đối tượng, hình thành phương pháp
nghiên cứu
- Nắm chắc chức năng của môn học, vận dụng
vào quá trình hoạt động kinh tế - xã hội
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Nội dung gồm:

1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh


tế chính trị Mác -Lênin
1.2.Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên
cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển
của kinh tế chính trị Mác -Lênin
1.1.1.Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII
Thời cổ đại
- Điều kiện kinh tế, xã hội:
- Đặc điểm tư tưởng kinh tế:
+ Tư tưởng kinh tế coi sự tồn tại của chế độ chiếm hữu
nô lệ là hợp lý, sự phân chia giai cấp là đượng nhiên
+ Đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệp và kinh
tế tự nhiên, coi thường vai trò của thủ công nghiệp và
thương nghiệp
1.1.1. Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII

+ Tư tưởng kinh tế còn sơ khai


Các nhà tư tưởng kinh tế tiêu biểu

Hi lạp La mã

Xenophon 430- 345 Carton 234 - 149

Gran ky Ti bery và Gai 153 -121


Platon 427 - 347

Ari xtot 384 - 322


1.1.1. Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII

Trung Quốc
Khổng Tử
Lão Tử
Phái “Quân tử luận”

Thời Trung cổ
- Đặc trưng chung:
1.1.1. Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII

- Đặc điểm tư tưởng kinh tế:


+ Bảo vệ cho sự tồn tại của kinh tế tự nhiên, ít
chú ý đến kinh tế H như giá trị, tiền tệ
+ Tư tưởng kinh tế trình bày trong các bộ luật,
những điều lệ phường hội, pháp chế kinh tế
của các thành phố, sắc lệnh của nhà vua...
+ Tư tưởng kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng của
Thần học, sự kiểm soát tư tưởng của nhà thờ...
1.1.1. Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII

Các nhà tư tưởng chủ yếu:


Augustin Siant 354 - 450 , người Ý
“ Chân lý Sali” 481 - 511
“ Luật Tạp chủng” thế kỷ V - XV
Thomas d’ Aquin 1225 - 1227
Cuộc đấu tranh chống giới tu hành
Tư tưởng kinh tế phong kiến Trung Quốc
Đổng Trọng Thư 179 - 104
Vương Mãn 8 SCN
Vương Thạch An 1608
1.1.1. Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII

Tư tưởng Kinh tế Nhật Bản


Cải cách của Thiên Hoàng Cơ ô Cư (năm 645)
Tư tưởng kinh tế Ấn Độ
Ác Ba 1572 - 1605
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng thời Trung cổ
Với hai đại biểu tiêu biểu:
Thomas More 1478 - 1535
Tomado Cam pa nen 1566 - 1639
1.1.1. Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII

Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ( thế kỷ XV - XVII)


Chủ nghĩa trọng thương
- Là thời kỳ Phục Hưng, thời kỳ tích lũy tư bản nguyên thủy
tước đoạt bạo lực ...
- Tư tưởng chủ yếu:
+ Tư tưởng xuất phát: tiền là nội dung cơ bản của của cải,
tài sản thật sự của một quốc gia.
+ Tiền là đại biểu duy nhất để đánh giá mọi hình thức nghề
nghiệp
+ Chỉ có ngoại thương mới là nguồn gốc thật sự của của
cải...
Chủ nghĩa trọng thương ( thế kỷ XV - XVII)

+ Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi


không ngang giá, là sự lừa gạt, như chiến tranh
+ Đặc điểm tư tưởng này là không biết và không thừa nhận
quy luật kinh tế
+ Đánh giá cao các chính sách kinh tế của nhà nước
Các đại biểu tiêu biểu:
CNTT Anh
Wiliams Staford (1554 -1641)
Chủ nghĩa trọng thương
Thomas Mun (1571 -1641)
A. Montchretien (1575 -1622)
Trong Chuyên luận về kinh tế chính trị đã đề xuất một môn
học mới - môn Kinh tế chính trị
Kolbert (1619 - 1683)
- Nhận xét:
+ Giành trọng tâm nghiên cứu lĩnh vực lưu thông
+ Đã chỉ rõ mục đích của nhà tư bản là tìm kếm lợi nhuận
+ Lý giải thiếu khoa học khi cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận
là do mua rẻ, bán đắt.
Chủ nghĩa trọng nông (cuối TKXVII nửa đầu TK XVIII)

- Sự ra đời:
Cũng xuất hiện vào thời kỳ quá độ từ chế độ Phong kiến
sang chế độ TBCN nhưng ở giai đoạn trưởng thành hơn,
vào thế kỷ XVIII.
- Những đại biểu chủ yếu:
Fran cois Quesnay 1694 - 1774
Anne Rober JaucquesTurgot 1727 - 1781
Chủ nghĩa trọng nông

- Những quan điểm lý luận, học thuyết kinh tế chủ yếu:


+ Phê phán gay gắt CNTT ...
+ Cương lĩnh chính sách kinh tế: hướng việc nghiên cứu
vào lĩnh vực sản xuất.
+ Luận giải các phạm trù kinh tế như giá trị, Sản phẩm
ròng, tư bản, tiền lương, lợi nhuận, tái sản xuất.
Chủ nghĩa trọng nông

Nhận xét
- Đây là những đóng góp quan trọng vào lý luận kinh tế
chính trị

- Tuy nhiên phái trọng nông cũng chưa vượt qua được hạn
chế của lịch sử khi cho rằng chí có sản xuất nông nghiệp
mới là sản xuất, từ đó lý giải các khía cạnh lý luận dựa trên
đặc trưng của nông nghiệp.
1.1.2. Giai đoạn thứ hai, từ sau thế kỷ XVIII đến nay

Kinh tế chính trị Cổ điển Anh


- Hoàn cảnh xuất hiện:
+ CNTT trở thành lỗi thời và bắt đầu tan rã ngay từ thế kỷ
XVII, trước hết là ở Anh
+ Giai cấp tư sản nhận thức rằng: muốn làm giàu phải
bóc lột lao động làm thuê của những người nghèo, đó là
nguồn gốc làm giàu vô tận của những người giàu
+ Cách mạng tư sản Anh đã tạo ra tiền đề chính trị mới...
Kinh tế chính trị Cổ điển Anh

- Những nhân vật chủ yếu;

Wiliam Petty 1623 - 1687

Adam Smith 1723 - 1790: người đưa ra hệ thống lý luận,


đưa Kinh tế chính trị chính thức trở thành môn khoa học

David Ricacdo (1772 - 1823)


Kinh tế chính trị Cổ điển Anh

Tư tưởng kih tế
- Nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản
xuất, được trình bày có hệ thống.
- Các phạm trù kinh tế được trình bày có nhiều giá trị khoa
học như: phân công lao động, hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá
cả, giá cả thị trường, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô,
tư bản... để rút ra các quy luật kinh tế (đặc biệt là quan
niệm về giá trị do hao phí lao động tạo nên)...
Kinh tế chính trị Cổ điển Anh

Sau 1790, lý luận kinh tế chính trị chia làm hai dòng:
- Dòng lý thuyết khai thác quan điểm của A.Smith khái quát
dựa trên các quan sát mang tính tâm lý, hành vi để xây dựng
các học thuyết mới, không đi sâu phân tích các quan hệ xã
hội trong nền sản xuất.

- Dòng lý thuyết thể hiện từ D. Ricardo, kế thừa các quan


điểm của A. Smith đi sâu vào phân tích các quan hệ xã hội
trong nền sản xuất tạo ra những lý luận khoa học chuẩn xác.
Kinh tế chính trị Cổ điển Anh

Qua lịch sử phát triển của lý luận về kinh tế chính trị có thể
rút ra quan niệm:

Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các
quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động
của các hiện tượng và các quá trình hoạt động kinh tế của
con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất
định của nền sản xuất xã hội
Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Điều kiện kinh tế- xã hội:


+ Những năm 40 của thế kỷ XIX PTSX TBCN đã
thống trị ở hầu khắp các nước châu Âu, làm thay đổi
cơ cấu xã hội - giai cấp
+ Xuất hiện mâu thuân cơ bản giữa GCCN với GCTS
+ Xuất hiện các cuộc khởi nghĩa lớn:
Khởi nghĩa của công nhân dệt Lion, Pháp, Phong trào
hiến chương Anh, Phong trào đấu tranh ở Xi lê di, Đức
đều thất bại ... đòi hỏi phải có lý luận soi đường...
Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Tiền đề tư tưởng:
+ Triết học cổ điển Đức: Hê ghen, Phoi ơ bắc
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh: A. Smimth, Ri các đo
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: Xanh xi môn,
Phurier
- Tiền đề về khoa học tự nhiên: học thuyết tế bào, định luật
bảo toàn chuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa...
Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Qúa trình phát triển:


+ Giai đoạn xây xựng cơ sở triết học và phương pháp luận
của KTCT 1843- 1848

+ Giai đoạn xây dựng hệ thống các quy luật phạm trù và
quy luật kinh tế 1848- 1867

+ Giai đoạn hoàn thành kinh tế chính trị Mác xít 1867 -1895
Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Lý luận kinh tế chính trị của Mác và Ăng ghen được thể
hiện tập trung và cô động nhất trong bộ Tư bản:
+ Trình bày khoa học và chỉnh thể các phạm trù cơ bản của
nền kinh tế thị trường TBCN: H,T, tư bản, m, p, lợi tức, địa
tô, tuần hoàn, chu chuyển tư bản, cạnh tranh...
+ Qua đó rút ra các quy luật kinh tế cơ bản, các quan hệ xã
hội giai cấp trong nền kinh tế thị trường trong bối cảnh sản
xuất TBCN
+ Hệ thống lý luận được trình bày dưới hình thức các học
thuyết lớn: như học thuyết giá trị, giá trị thặng dư...
Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin

học thuyết lợi nhuận, học thuyết về địa tô, học thuyết về
tích lũy...

Với học thuyết giá trị thặng dư cũng như bộ Tư bản Mác đã
xây dựng cơ sở khoa học, cách mạng cho sự hình thành
chủ nghĩa Mác như một chỉnh thể, làm nền tảng tư tưởng
cho giai cấp công nhân.

Đây cũng là cơ sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử
của CNTB
Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin

- Lênin là người kế thừa, bổ xung phát triển lý luận


kinh tế chính trị trong điều kiện CNĐQ, chỉ ra những đặc
điểm của độc quyền, độc quyền nhà nước trong CNTB,
những vấn đề kinh tế trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên
CNXH...
Với ý nghĩa đó, dòng lý luận kinh tế chính trị này được
định danh Kinh tế chính trị Mác- Lênin
Sau khi Lê nin qua đời, các Đảng Cộng sản trên thế
giới đã vận dụng, bổ xung, phát triển trong điều kiện mới
1.2. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên
cứu Kinh tế chính trị Mác -Lênin

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu


Mỗi một giai đoạn phát triển của kinh tế chính trị xác định
đối tượng nghiên cứu tương ứng.
* Chủ nghĩa trọng thương:
Đối tượng nghiên cứu là lĩnh vực lưu thông
* Chủ nghĩa trọng nông:
Đối tượng nghiên cứu là quan hệ kinh tế ở lĩnh vực nông
nghiệp
* Kinh tế chính trị cổ điển: trong nền sản xuất
1.2. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên
cứu Kinh tế chính trị Mác -Lênin

1.2.1. Đối tượng nghiên cứu


Mặc dù chưa thật toàn diện, song những tìm kiếm nêu
trên vẫn có những giá trị lịch sử, nó phản ánh trình độ nhận
thức về đối tượng nghiên cứu từ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn, để đạt đến tính khoa học trong kinh tế
chính trị trước C. Mác.
* C.Mác và Ăng ghen xác định: Đối tượng nghiên cứu của
Kinh tế chính trị là các quan hệ của sản xuất và trao đổi
trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành
và phát triển.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Mác đã chỉ rõ kinh tế chính trị được hiểu theo hai


nghĩa:
+ Nghĩa hẹp: KTCT là khoa học nghiên cứu quan hệ sản
xuất và trao đổi trong một PTSX nhất định.
Cách tiếp cận này được thể hiện trong bộ Tư bản: ông
chỉ rõ đối tượng nghiên cứu của bộ TB là các quan hệ
sản xuất và trao đổi của PTSXTBCN để tìm ra quy luật
vận động kinh tế của xã hội ấy.
+ Nghĩa rộng: là khoa học về những quy luật chi phối sự
sản xuất vật chất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt
vật chất trong xã hội loài người...
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng n/c của KTCT là chỉnh thể thống nhất của các
quan hệ sản xuất và trao đổi. Đó là hệ thống các quan hệ
giữa người với người trong sản xuất và trao đổi, các quan
hệ trong mỗi khâu của quá trình sản xuất XH với tư cách là
sự thống nhất biện chứng giữa sản xuất và thị trường

- KTCT không nghiên cứu các biểu hiện kỹ thuật của sản
xuất và trao đổi mà là hệ thống các quan hệ xã hội của sản
xuất và trao đổi.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các quan hệ của sản xuất và trao đổi chịu sự tác động
của:
+ Trình độ của LLSX và KTTT
+ KTCT không n/c yếu tố vật chất của LLSX, cũng không
nghiên cứu biểu hiện cụ thể của KTTT mà đặt các quan hệ
sản xuất và trao đổi trong mối quan hệ biện chứng với trình
độ phát triển của LLSX và KTTT tương ứng.
+ Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi biểu hiện ở
những bộ phân như: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý,
quan hệ phân phối, phân bổ nguồn lực, quan hệ xã hội
trong lưu thông, trong tiêu dùng, trong quản trị phát triển
quốc gia, địa phương, quan hệ sản xuất và thị trường...
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tóm lại
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác -Lê nin
là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các mối
quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định
1.2.2. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác - Lênin

* Mục đích cấp độ cao nhất:

- Nhằm phát hiện ra các các quy luật kinh tế chi phối các
quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi.

- Từ đó giúp cho các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy
luật ấy, tạo động lực để không ngừng sáng tạo góp phần
thúc đẩy văn minh và sự phát triển toàn diện của xã hội
thông quan giải quyết các quan hệ lợi ích.
1.2.2. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác - Lênin

* Mục đích xuyên suốt:

- Hướng đến việc thúc đẩy sự giàu có cho chủ thể sản xuất
và trao đổi.

- Góp phần thúc đẩy trình độ văn minh và phát triển toàn
diện của xã hội

- Kinh tế chính trị Mác-Lênin không phải là khoa học về


kinh tế hàng hóa TBCN.
1.2.2. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác - Lênin
Cần lưu ý:
- Quy luật kinh tế: là những mối quan hệ bản chất, khách
quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và các quá trình kinh
tế trong nền sản xuất xã hội tương ứng với trình độ phát
triển nhất định của nền sản xuất xã hội
- Quy luật tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức
con người...
- Tác động của nó phải thông qua hoạt động của con người
có ý thức.
- QLKTế tác động đến động cơ lợi ích và quan hệ lợi ích, từ
đó điều chỉnh hoạt động của con người trong sản xuất và
trao đổi.
1.2.2. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác - Lênin
- Chính sách kinh tế:
+ Là sản phẩm chủ quan của con người được hình thành
nên trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế.
+ Chính sách kinh tế có thể phù hợp hoặc không phù hợp với
quy luật kinh tế. Nó có thể được thay đổi theo quan niệm của
chủ thể kinh tế.
- Không nên:
Đối lập cực đoan KTCT Mác -Lê nin với các khoa học kinh tế
khác
Cũng không phủ nhận giá trị của KTCT Mác -Lê nin đối với
sự phát triển
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác - Lênin
- Vận dụng thành thạo phép biện chứng duy vật
(đã nghiên cứu triết học Mác -Lênin)
- Tập trung vào các phương pháp xây dựng và phát triển lý
thuyết khoa học.
+ Từ Trừu tượng đến cụ thể: (PP sử dụng chủ yếu)
. Cái cụ thể KQ được phản ánh vào nhận thức dưới hai hình
thức: cái cụ thể cảm tính và cái cụ thể trong tư duy.
. Cái cụ thể cảm tính là điểm xuất phát của nhận thức.
. Cái cụ thể trong tư duy là kết quả của tư duy lý luận phản
ánh cái cụ thể khách quan bằng hệ thống các khái niệm...
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác - Lênin
- Cái trừu tượng là một trong những vòng khâu của quá trình
nhận thức, là kết quả sự trừu tượng hóa một mặt, một mối liên
hệ nào đó trong tổng thể phong phú của sự vật. vì vậy cái trừu
tượng là một bộ phận của cái cụ thể, là bậc thang của sự xem
xét cái cụ thể.
- Từ nhiều cái trừu tượng, tư duy tổng hợp lại thành cái cụ thể
trong tư duy.
- Phương pháp tư trừu tượng đến cụ thể được Mác vận dụng
vào Bộ Tư bản, đi từ phân tích phạm trù H, phạm trù cơ bản,
giản đơn nhất làm cái trừu tượng xuất phát để phân tích các
phạm trù cụ thể hơn như: tiền tệ, m,p..
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác - Lênin

- Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa cần nhận ra và


gạt bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời,
gián tiếp... để tiếp cận với những dấu hiệu đặc trưng, ổn
định, bền vững của vấn đề nghiên cứu.
- Ngoài ra khi môn học cần sử dụng các phương pháp
khác như:
lịch sử và logic, quy nạp và diễn dịch,
phân tích và tổng hợp, khảo sát thực tiễn.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊ NIN

1.3.1. Chức năng nhận thức.

- Cung cấp hệ thống tri thức lý luận về sự vận động các


quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi,
về biện chứng trong các quan hệ giữa người với người của
quá trình sản xuất và trao đổi với lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng.

- Cung cấp hệ thống tri thức mở về những quy luật chi phối
sự phát triển sản xuất và trao đổi gắn với PTSX nói chung,
về nền sx TBCN và thời kỳ quá độ lên CNXH nói riêng.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊ NIN

1.3.1. Chức năng nhận thức.


Góp phần làm phong phú tri thức, tư duy lý luận của người
lao động và toàn xã hội về các quan hệ kinh tế, hoạt động
kinh tế
1.3.2. Chức năng thực tiễn.
- Giúp người lao động cũng như những nhà quản lý hình
thành năng lực, kỹ năng vận dụng các quy luật kinh tế vào
các hoạt động thực tiễn
- Với SV là cơ sở khoa học để nhận diện và định vị vai trò,
trách nhiệm sáng tạo của mình.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊ NIN

1.3.3. Chức năng tư tưởng


- Góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng mới cho người lao
động xác định tôt vị trí, vai trò của bản thân trong nền sản
xuất xã hội
- Góp phần xây dựng lý tưởng khoa học cho những chủ
thể có mong muốn xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp, hướng
tới giải phóng con người.
1.3.4. Chức năng phương pháp luận
- Góp phần hoàn thiện phương pháp luận biện chứng
- Là phương pháp luận cho các khoa học kinh tế chuyên
ngành.
Nội dung nghiên cứu
1. Các thuật ngữ cần ghi nhớ:
Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa trọng thương, Chủ nghĩa trọng
nông, Kinh tế chính trị học cổ điển, Kinh tế chính trị Mác-
Lênin, quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi, trừu tượng
đến cụ thể, quy luật kinh tế.
2. Phân tích sự hình thành và phát triển của kinh tế chính
trị Mác -Lênin
3. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu kinh tế
chính trị Mác -Lênin
4. Chức năng của kinh tế chính trị Mác -Lênin
Tài liệu
1. Giáo trình Kinh tế chính trị, Bộ giáo dục, nxb
Giáo dục, năm2019
2. Giáo trình kinh tế chính trị, Nxb CTQG,
3. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế, Đào
Mạnh Ninh, 2020.

You might also like