You are on page 1of 33

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN

ThS VÕ THỊ BÍCH THÚY


ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
2 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
4
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN


5 VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ


6 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KTCT MÁC - LÊNIN

I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH


THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KTCT MÁC - LÊNIN

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ


PHƯƠNG PHÁP III. CHỨC NĂNG CỦA
NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
KTCT MÁC - LÊNIN
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1.Robert B.Ekelund, JR và Robert F.Hesbert (2003), Lịch
sử các học thuyết kinh tế, bản Tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà
Nội
2.Viện Kinh tế chính trị học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
(2018), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Lý luận
chính trị, Hà Nội.
3.C.Mác-Ph.Ănghen: Toàn tập, tập 20, tập 23, Nxb Chính
trị quốc gia, 1994, Hà Nội.
4.V.I.Lênin: Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ Maxcova, 1976,
Maxcova
5.Trường Đại học Kinh tế quốc dân(2008), Giáo trình lịch
sử các học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích
- Xác định rõ đối tượng nghiên cứu của KTCTMLN
- Làm rõ phương pháp nghiên cứu của môn học và vận dụng vào
nghiên cứu kinh tế.
- Nhận thức đúng chức năng của KTCT MLN, qua đó thấy được vị trí
của môn học và sự cần thiết học tập, nghiên cứu môn KTCT MLN
2.Yêu cầu
- Sinh viên phải hiểu rõ, nắm vững và vận dụng được
+ Đối tượng nghiên cứu của KTCT MLN
+ Phương pháp nghiên cứu của KTCT MLN
+ Chức năng và sự cần thiết nghiên cứu KTCT MLN
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KTCT MÁC - LÊNIN

TRÌNH
ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NHẬN MÁC - LÊNIN
THỨC GIỮA TK XIX – NỬA ĐẦU TK XX

KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN


CỔ ĐIỂN ANH
XUẤT HIỆN CUỐI TK XVIII

CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG


GIỮA TK XVIII – CUỐI TK XVIII

CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG


THẾ KỶ XV – GIỮA THẾ KỶ XVII TIẾN
TRÌNH
LỊCH
SỬ
1. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

THỜI KỲ TÍCH LŨY NGUYÊN THỦY TBCN TỪ


GIỮA TK XV – TK XVII

ĐẠI BIỂU: Tomas Mun (Anh); A.Montchretien


CHỦ (Pháp)
NGHĨA
TRỌNG
THƯƠNG
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Lĩnh vực lưu thông

NGHIÊN CỨU: Hiện tượng bề ngoài, bằng


kinh nghiệm
- CNTT là học thuyết kinh tế đầu tiện về PTSX TBCN
- Tư tưởng kinh tế cơ bản của CNTT:
+ Đánh giá cao vai trò của tiền, coi tiền là tiêu chuẩn cơ bản của của
cải. Vì vậy phải tích lũy tiền.
+ Tích lũy tiền thông qua hoạt động thương mại mà trước hết là hoạt
động ngoại thương.
+ Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông mua bán sinh ra. Nó là kết quả
của việc mua rẻ bán đắt, mua ít, bán nhiều.
+ Tích lũy tiền chỉ thực hiện được nhờ sự giúp đỡ của nhà nước.
- Lý luận của CNTT là cơ sở cho các chính sách của nhà nước trong
thời kỳ ra đời của CNTB
2. CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG

SẢN XUẤT TBCN BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN


GIỮA TK XVIII – CUỐI TK XVIII

ĐẠI BIỂU: F.Quesney, A.R.J.Turgot (Pháp)


CHỦ
NGHĨA
TRỌNG
NÔNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp

NGHIÊN CỨU: Dựa trên nền tảng


học thuyết trật tự tự nhiên
- Tư tưởng kinh tế cơ bản của CNTN:
+ Tìm nguồn gốc của cải trong sản xuất.
+ Đánh giá cao vai trò của sản xuất nông nghiệp, chỉ có lao động sản
xuất nông nghiệp tạo ra của cải. Đưa ra học thuyết về “Sản phẩm ròng”.
+ Lý luận về giá trị.
+ Lý luận về tiền
+ Lý luận về tư bản.
+ Lý luận về tiền công và lợi nhuận.
+ Biểu kinh tế của F.Quesney
- Ưu điểm, hạn chế của CNTN
3. KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SX TBCN GIAI ĐOẠN CÔNG


TRƯỜNG THỦ CÔNG VÀ CÔNG NGHIỆP KHAI
THÁC TỪ CUỐI TK XVIII – ĐẦU TK XIX

ĐẠI BIỂU: W.Petty, A.Smith, D.Ricardo


KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
TƯ SẢN CỔ
ĐIỂN ANH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nguồn gốc, bản chất
của của cải, sự giàu có của các dân tộc và sự
phân phối của cải đó giữa các tầng lớp xã hội

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trừu tượng


hóa
W.Petty A.Smith D.Ricardo
(1623-1687) (1723-1790) (1772-1823)

- Tư tưởng kinh tế cơ bản của KTCTTS CỔ ĐIỂN ANH:


+ Lý luận về giá cả, giá trị, tiền.
+ Lý luận về tiền lương.
+ Lý luận về lợi nhuận, lợi tức, địa tô.
+ Lý luận về tư bản.
- Sự phát triển của KTCTTS cổ điển Anh

Phát KTCTTS -Nhà KT học giai đoạn


triển tầm CM công nghiệp.
Đ.Ricardo
yếu tố thường -Phát triển yếu tố KH của
tầm (TK XIII-XIX) KTCT
thường

-Nhà KT học giai đoạn


A.Smith công trường thủ công.
-Đặt cơ sở lý luận cho
kinh tế thị trường

-Người sáng lập ra


W.Petty KTCTTS cổ điển
-Đặt nền tảng lý luận giá
trị lao động
Nhận xét chung về KTCTTS cổ điển Anh
- Còn nhiều hạn chế do thiếu phương pháp duy vật lịch sử, chưa
thấy được tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa và giới hạn về
lịch sử, về lợi ích giai cấp.
- Tuy nhiên, KTCTTS cổ điển Anh vẫn là học thuyết kinh tế tiến bộ
nhất, khoa học nhất trong các học thuyết kinh tế trước Mác. Lần đầu
tiên họ đã xây dựng được 1 hệ thống các phạm trù và quy luật kinh
tế của nền kinh tế thị trường như: phạm trù giá trị, giá cả, lợi nhuận,
tiền lương…, quy luật cung-cầu, quy luật lưu thông tiền tệ.
- Các lý thuyết của trường phái này sau được Mác-Awngghen kế
thừa để xây dựng học thuyết KTCT của mình.
KHÁI NIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Kinh tế chính trị là 1 môn


khoa học kinh tế nghiên
cứu các quan hệ kinh tế để
tìm ra các quy luật chi
phối sự vận động của các
hiện tượng và quá trình
hoạt động kinh tế của con
người tương ứng với
những trình độ phát triển
nhất định của xã hội.
- Ra đời vào những năm 40 của TK XIX
- Do Mác – Ăngghen sáng lập và Lênin phát triển, nâng lên ở 1 trình độ
cao hơn trong điều kiện lịch sử mới của CNTB.

Là những người
sáng lập KTCT
Mác - Lênin

C.Mác Ph.Ăngghen
(1818-1883) (1820-1895)

Là người bảo vệ và
phát triển KTCT
Mác - Lênin

V.I.Lênin
(1870-1924)
4.KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN


-KTCTTS cổ điển Anh
-PTSX TBCN thống trị
-Thành tựu khoa học
-Giai cấp vô sản lớn mạnh
-Chủ nghĩa duy vật biện
-Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc
chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử

KTCT MÁC –LÊNIN


KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG
- KTCT do Mác – Ăngghen sáng lập là sự phát triển mới về chất,
khác về cơ bản với các học thuyết kinh tế trước đó về đối tượng,
phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính giai cấp…Nó là sự thống nhất
giữa tính khoa học và tính cách mạng.
- KTCT Mác – Lênin đã cung cấp vũ khí lý luận sắc bén cho giai
cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống CNTB và xây dựng xã hội
mới.
II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

11.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Khoa học
tự nhiên KTCT
nghiên cứu nghiên
mặt tự LLSX QHSX cứu mặt
nhiên, mặt xã hội của
kỹ thuật sx
của sx

V.I.Lênin: “KTCT tuyệt


PTSX là sự thống PHƯƠNG nhiên không nghiên cứu
nhất và tác động
qua lại giữa
THỨC SX sự sx mà nghiên cứu
những quan hệ xã hội
LLSX và QHSX
giữa người với người
trong sx, nghiên cứu chế
độ xã hội của sx.”
Tìm ra các
phạm trù
KTCT
kinh tế, các
Mác – Lênin Trong sự
quy luật
nghiên cứu tác động Mục kinh tế chi
QHXhội của qua lại với đích phối quá
kkkl và
LLSX
sx và trao trình
đổi KTTT SX- PP –
Trao Đổi -
TD
ua
m
Phạm trù kinh

?
tế là khái niệm
mua phản ánh bản
chất chung nhất
của các hiện
tượng, các quá
trình kinh tế
mu
a
Ngày thường
= 50 K

?
= 150 K

8-3

Quy luật kinh tế: Phản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất,
thường xuyên lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế
khách quan
Mang
tính
khách
quan

Chỉ phát
ĐẶC ĐIỂM huy tác
Mang CỦA QUY dụng thông
tính lịch LUẬT qua hoạt
sử KINH TẾ động kinh tế
của con
người
PHÂN LOẠI
QUY LUẬT
KINH TẾ

Quy luật kinh Quy luật kinh


Quy luật kinh
tế chung cho tế chung cho
tế đặc thù
mọi PTSX 1 số PTSX
PHÂN BIỆT QUY LUẬT KINH TẾ
VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ

- Là hoạt động chủ quan


Chính - Trên cơ sở vận dụng các quy
sách kinh luật kinh tế.
tế - Phụ thuộc vào trình độ nhận
thức

Quy
luật Là sản phẩm khách quan
kinh tế
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN

Phương pháp biện chứng duy vật


Đối tượng

Các
quy
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
luật
kinh tế
Nghiên cứu
Một số PP khác: Mô hình hóa, lô gic kết
hợp với lịch sử; phân tích tổng hợp;
điều tra thống kê
III.CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -
LÊNIN

Chức năng nhận thức

Chức Chức năng Chức


năng của KTCT năng
PP Mác - thực
Lênin
luận tiễn

Chức năng tư tưởng


1.CHỨC NĂNG NHẬN THỨC

Lịch sử phát triển của xã hội

Kinh tế Tri Hiện tượng trong thực tiễn


chính trị thức Nhận
khoa thức
Mác -
học Dự báo triển vọng phát triển
Lênin

Là cơ sở để đề ra đường lối,
chính sách
2.CHỨC NĂNG THỰC TIỄN

Lý luận khoa
Nguyên lý học trở
của KTCT Nhận thành lực
Mác - thức lượng vật
Lênin chất để cải
tạo thế giới

Khoa học + Thực tiễn


3.CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG

Nhận thức về quy luật vận


động và phát triển của CNTB

Đặt niềm Là vũ khí


Xây dựng
tin vào tư tưởng
thế giới
thắng lợi của giai
quan cách
của cách cấp công
mạng
mạng nhân
4.CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Các môn kinh tế ngành cụ thể, kinh tế chức năng và 1 số môn


khoa học khác

Kinh tế công
Kinh tế lao động, kinh Kinh tế địa lý, dân
nghiệp, kinh tế
tế tài chính, kinh tế kế số học, lịch sử kinh
nông nghiệp, kinh
hoạch và đầu tư tế quốc dân
tế thương nghiệp

Khoa học kinh tế giáp ranh

KTCT Mác – Lênin là nền tảng lý luận cho


các khoa học kinh tế
CÂU HỎI ÔN TẬP

1.Phân tích sự hình thành và phát triển của KTCT Mác-


Lênin?
2.Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin? Chức
năng của KTCT Mác-Lênin với tư cách là 1 môn khoa học?
3.Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu KTCT Mác-Lênin trong
quá trình lao động và quản trị quốc gia?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

You might also like