You are on page 1of 25

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN

• Tài liệu học tập


• 1. Giáo trình chính thức:
• Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
(Dùng cho bậc đại học, hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb CTQG, ST
Hà Nội, 2021.
• 2. Tham khảo
• Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh
tế chính trị Mác – Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội, tái bản 2014
• Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
(Dùng cho các khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các
trường Đại học, Cao đẳng), tái bản 2006.
• Viện Kinh tế chính trị học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2018),
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội.

TS, GVC Đặng Thị Phương Duyên


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Robert B.Ekelund, JR và Robert F.Hesbert (2003),


Lịch sử các học thuyết kinh tế, bản Tiếng Việt, Nxb Thống kê,
Hà Nội
2. C.Mác-Ph.Ănghen: Toàn tập, tập 20, tập 23, Nxb
Chính trị quốc gia, 1994, Hà Nội.
3.V.I.Lênin: Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ Maxcova,
1976.
4.Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình
lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân,
Hà Nội
Một số trang web
• Dữ liệu kinh tế vĩ mô, http://finance.vietstock.vn
• Tổng cục thống kê, thông tin thống kê hàng tháng, .
http://.gso.gov.vn
• http://www.tapchicongsan.org.vn.
• http://baodientu.chinhphu.vn/
• http://www.dangcongsan.vn
• http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/chuyendic
hcocaukinhte-nd-12964.html. (Trung trâm thông tin
và dự báo kinh tế quốc gia)
• Phương pháp học tập: nghe giảng kết hợp làm việc
nhóm, thảo luận;
• Đánh giá học phần:
• - Chuyên cần: 15%
• - Kiểm tra 1 bài: 25% (trắc nghiệm và tự luận)
• - Thi hết học phần: 60% Hình thức thi: viết (trắc nghiệm, tự
luận)
• Sinh viên được dự thi kết thúc môn học khi có đủ các điều
kiện sau:
• + Có mặt trên lớp từ 80% trở lên số giờ lý thuyết của môn học
• + Có đầy đủ các điểm thành phần của môn học
Yêu cầu
• 1. Sinh viên phải • Đối với thảo luận nhóm:
nghiên cứu đề cương • + Nhóm chuẩn bị PowerPoint,
học phần bằng sơ đồ, hoặc video thể
• Nghiên cứu tài liệu, hiện nội dung hoặc tình
giáo trình trước khi đến huống cụ thể.
lớp
• + Bài thuyết trình nộp cho GV
• 2. Sinh viên làm thảo
luận nhóm theo chủ đề. • + Các thành viên trình bày nội
Việc thảo luận nhóm dung của chủ đề. (Sẽ có câu
được thực hiên ngay hỏi cho phần trình bày của
khi học xong nội dung mỗi người). Thời gian cho
liên quan đến chủ đề. phần trình bày: tối đa 40 phút
• 3. Bài kiểm tra giữa kỳ • Điểm thảo luận nhóm sẽ
vào tuần thứ 6 hoặc 7 chiếm 50% điểm kiểm tra
giữa kỳ
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
2 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


3 TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
5 VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ


6 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC
NĂNG CỦA KTCT MÁC - LÊNIN

I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH


THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KTCT MÁC - LÊNIN

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ


PHƯƠNG PHÁP III. CHỨC NĂNG CỦA
NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
KTCT MÁC - LÊNIN
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.Về thuật ngữ kinh tế chính trị

Tư tưởng KT
thời cổ đại còn
rất giản đơn

giải thích xã hội


trên tầm nhìn của
giai cấp chủ nô
đã phân tích sâu sắc
một số vấn đề: giá cả
hàng hoá; nguồn gốc
của sự giàu có
1. Về thuật ngữ KTCT ( tiếp)

môn
thế KT-CT
kỷXVII- (1615)
XVIII
thế kỷ
XV nền
KT
TBCN
2. Sự hình thành khoa học kinh tế chính trị
2.1. Kinh tế chính trị trước C.Mác
a.Chủ nghĩa Trọng thương

Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thương


Điều kiện lịch sử xuất hiện CN Trọng thương GĐ1: Thuyết trọng tiền➔
tích trữ tiền

GĐ2: Trọng thương => tiền


vận động đem lại lợi nhuận
nhiều phát
kiến địa lý;
Thương nhân
Cuối thế kỷ Khoa học tự Nhà nước phải can thiệp vào
dần dần trở
XV đến giữa nhiên phát
thế kỷ XVII
thành thế lực
triển; mậu nền kinh tế
bá chủ xã hội
dịch thế giới
phát triển
ý nghĩa của việc nghiên cứu
2.1. Kinh tế chính trị trước C.Mác (tiếp)
b. Chủ nghĩa Trọng nông

• Điều kiện lịch


sử xuất hiện CN
Trọng nông. Phê phán gay Cần khuyến Ủng hộ tự do
gắt CNTT, đề khích đào tạo cạnh tranh
• Xuất hiện vào cao nông điều kiện phát • Phải tôn
cuối thế kỷ nghiệp triển nông trọng những
nghiệp
XVIII chủ yếu • Trao đổi qui luật của
không tạo ra • Phải có một tự nhiên
là ở Pháp. giá trị chính sách • Người nông
• Tư tưởng kinh • Sự giàu có đúng dân tự do
của quốc gia • Đề nghị sửa cạnh tranh
tế chủ yếu của là dân chúng đổi chính
có của cải dồi
CN Trọng dào
sách thuế
nông:
2.1. Kinh tế chính trị trước C.Mác (tiếp)
c. KTCT tư sản cổ điển Anh

• Hoàn cảnh: Cuối TK 17 * Các đại biểu


• Đặc điểm chung
- Đối tượng ngiên cứu: lĩnh vực sản
+ Uyliam Petty (1623-1687)
xuất nói chung + Ađam Smith (1733-1790)
- Áp dụng phương pháp trừu tượng + Đavit Ricácđô (1772-1823)
hoá
* Hạn chế: Coi qui luật kinh tế
- Xây dựng được hệ thống lý luận
phạm trù qui luật: của chủ nghĩa tư bản là qui luật
- Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế
tự nhiên, tuyệt đối vĩnh viễn
chống sự can thiệp của nhà nước vào
kinh tế
2.2. Kinh tế chính trị của C.Mác- Lênin

• Hoàn cảnh ra đời (1844) • Phân tích đầy đủ hình thái giá trị
• Người sáng lập CácMác (1818 - của hàng hoá, giải thích khoa học và
1883) triệt để nguồn gốc, bản chất của tiền
và Phriđrich Ăngghen (1820 - 1895) tệ
- Những năm 40 TK 19 - CNTB giành • Phát hiện tính 2 mặt của lao động
được địa vị thống trị sản xuất hàng hoá
- Kế thừa thành tựu khoa học của Triết • Lý luận hàng hoá SLĐ, cơ sở xây
học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ dựng học thuyết giá trị thặng dư.
điển Anh và CNXH không tưởng mà
học thuyết Mác đã ra đời. • Phân chia tư bản thành 2 bộ phận
• Những cống hiến khoa học của C & V, giải thích nguồn gốc giá trị
KTCT Mac - Lênin thặng dư
• Hoàn chỉnh học thuyết về tái sản
xuất.
V.I.Lênin bổ sung, phát triển kinh tế chính trị
của C.Mác

• V.I. Lênin (1870 – • Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc, kế


1924) thừa có phê phán các nhân tố khoa
• Tư tưởng kinh tế của học của kinh tế chính trị cổ điển
Lênin được thể hiện Anh
rõ nét trong NEP • - Mac, Ănghen, Lênin đã thực
hiện cuộc cách mạngvĩ đại trong
KTCT
• Là lý luận sắc bén của giai cấp
công nhân & nhân dân lao động
trong cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa tư bản ,xây dựng thành công
CNXH
Như vậy, quá trình phát triển của tư tưởng KT qua 2
giai đoạn
- Giai đoạn 1: từ thời cổ đại đến cuối TK XVIII

XVII - cuối
XVIII:
XVII - KTCT tư
XVIII: chủ sản cổ
nghĩa điển Anh
XV - cuối trọng
XVII: chủ nông ở
nghĩa Pháp
trọng
Từ cổ đại thương ở
đến TK Anh, Pháp,
XV Italia
Như vậy, quá trình phát triển của tư tưởng KT qua 2
giai đoạn
- Giai đoạn 2: từ TK XIX đến nay

TK XIX, C.Mac và Đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin


Ph.Ăngnghen: xây dựng tiếp tục phát triển lý luận
khoa học kinh tế - chính kinh tế chính trị trong giai
trị (Bộ Tư bản) đoạn mới

Dòng lý thuyết kinh tế


học: tập trung nghiên cứu
hành vi người tiêu dùng,
người sản xuất (vi mô)
hoặc mối quan hệ giữa
các đại lượng lớn của nền
kinh tế (vĩ mô)
KTCT Mác-Lênin là 1 trong những dòng lý
thuyết KTCT nằm trong dòng chảy phát triển
tư tưởng KT của nhân loại, được hình thành
và đặt nền móng bởi C.Mác-Ph.Ăngghen dựa
trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị
KH của KTCT nhân loại trước đó
2.3. Kinh tế chính trị Mác - Lênin
trong khoa học kinh tế chính trị

• Học thuyết kinh • KTCT Mác - Lê nin là môn khoa


tế chính trị học xã hội nghiên cứu những cơ sở
kinh tế chung của đời sống xã hội
nghiên cứu các
tức là các quan hệ kinh tế trong
hiện tượng kinh những giai đoạn phát triển nhất
tế-xã hội để đưa định của xã hội loài người.
ra các quy luật • Đây là cơ sở lý luận & phương pháp
chung . luận để học các môn kinh tế khác,
các khoa học kinh tế cụ thể
II. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Trong quá trình hình thành và phát triển môn kinh tế chính trị,
các trường phái kinh tế nhận thức rất khác nhau về đối tượng nghiên cứu của khoa
học này:

Chủ nghĩa Nghiên cứu lĩnh vực lưu thông, chủ


trọng thương yếu là ngoại thương.

Chủ nghĩa Nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nhưng chỉ
trọng nông giới hạn trong nông nghiệp.

KTCT Cổ điển Anh Nghiên cứu bản chất và nguyên nhân


của sự giàu có

KTCT Nghiên cứu quan hệ sản xuất trong quá


Mác - Lênin trình sản xuất và tái sản xuất
C.Mác và Ph. Ănghen quan niệm về kinh tế chính trị

nghiên cứu về một


phương thức sản xuất
cụ thể
Nghĩa hẹp
khám phá ra những
quy luật kinh tế của
PTSX ấy
Hiểu theo hai nghĩa
khoa học về những
quy luật chi phối sự
sản xuất vật chất và
Nghĩa rộng sự trao đổi những tư
liệu sinh hoạt vật chất
trong xã hội loài
người
1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin
( tiếp)

QHSX trong mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại Quan hệ sở hữu
Đối tượng nghiên cứu của kTCT là nghiên cứu

với lực lương sản xuất & kiến trúc thượng tầng

Quan hệ sản xuất Quan hệ quản lý

Quan hệ phân phối

QHSX- lực lượng sản


Hình thức- nội dung
xuất

Kinh tế - chính trị


QHSX (cơ sở hạ tầng) -
kiến trúc thượng tầng
Mục đích của Kinh tế chính trị Mác – Lê nin:
Tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của phương
thức sản xuất

• Phạm trù kinh tế: những khái niệm phản ánh bản chất
của những hiện tượng kinh tế.
• - Giá cả; lợi nhuận; lợi tức; địa tô; tiền công…
• Quy luật kinh tế là những mối liên hệ bên trong, bản
chất, tất yếu, ổn định, lặp đi lặp lại của các hiện tượng
và quá trình kinh tế.
• - Quy luật giá trị; cung – cầu; cạnh tranh; lợi nhuận
bình quân;
2. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

- PP chung: Phương pháp luận duy vật • - Phương pháp đặc thù: Trừu tượng hóa
biện chứng, duy vật lịch sử. khoa học.
• + Khách quan. • Trừu tượng hóa khoa học là làm đơn
• + Toàn diện. giản hóa sự vật hiện tượng hay làm
• + Lịch sử. phức tạp sự vật hiện tượng?
• + Cụ thể • - Các phương pháp khác như
• + Lôgíc &lịch sử
• + Phân tích & tổng hợp;
• + Toán học thống kê;
• + Mô hình hoá
• .....
3. Chức năng của KTCT Mac - Lênin trong phát triển
KT-XH

• Chức năng nhận thức


• Chức năng thực tiễn
• Chức năng tư tưởng
• Chức năng tư duy kinh tế
và giải quyết các quan hệ
lợi ích trong đời sống xã
hội.

You might also like